Đánh giá khả năng chịu mặn của các cá thể được tuyển chọn

Một phần của tài liệu chọn dòng thuần phẩm chất tốt từ thế hệ f6 của thl om5629xtp6 (Trang 44 - 46)

Sau 10 ngày tính từ ngày cho nước muối vào khay đến ngày chuẩn nhiễm IR28 chết hoàn toàn. Tiến hành đánh giá dựa vào tiêu chuẩn đánh giá mức chống chịu mặn theo IRRI (1997)

Bảng 3.9: Đánh giá khả năng chống chịu mặn của các cá thể được chọn ở nồng độ 8‰ và 10‰ Dòng Nồng độ 8‰ Nồng độ 10‰ Mức phản ứng Cấp Mức phản ứng Cấp IR28 RN 9 RN 9 Sỏi CC 3 CCTB 5 THL 13-01-01-05-04-1-1 CCTB 5 CCTB 5 THL 13-01-01-05-04-1-3 CC 3 CC 3 THL 13-01-01-05-04-1-7 CC 3 CC 3 THL 13-08-02-02-01-2-4 CC 3 CCTB 5 THL 13-08-02-02-01-2-5 CC 3 CC 3

*mức phản ứng: rất nhiễm (RN), nhiễm (N),chống chịu trung bình (CCTB), chống chịu (CC),

32

Qua bảng kết quả 3.9 ta nhận thấy ở nồng độ 8‰ tỷ lệ sống của các dòng rất cao, trong đó chỉ có 1 dòng phát triển kém là THL 13-01-01-05-04-1-1 được đánh giá ở mức chống chịu trung bình (cấp 5), còn lại ở mức chống chịu (cấp 3).Ở nồng độ 10‰ sức chống chịu giảm tuy nhiên vẫn có khả năng thích nghi là các dòng THL 13-01-01-05-04-1-3, THL 13-01-01-05-04-1-7, THL 13-08-02-02-01-2-5. Như vậy qua kết quả thanh lọc mặn ở giai đoạn mạ với 2 nồng độ 8‰ và 10‰ ta chọn ra được các dòng lai ưu tú có khả năng chống chịu mặn tốt ở 8‰ và có thể chống chịu mặn với nồng độ lên đến 10‰.

Hình 3.4 khả năng chống chịu mặn của các cá thể được chọn ở nồng độ 10‰

IR28 (CN), Sỏi (CK), THL 13-01-01-05-04-1-1(1), THL 13-01-01-05-04-1-3 (2), THL 13-01- 01-05-04-1-7 (3), THL 13-08-02-02-01-2-4 (4), THL 13-08-02-02-01-2-5 (5)

33

Một phần của tài liệu chọn dòng thuần phẩm chất tốt từ thế hệ f6 của thl om5629xtp6 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)