áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư (collectotrichum spp ) trên cây xoài cát hòa lộc (mangifera indica l ) tại huyện cái bè, tỉnh tiền giang

61 663 0
áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư (collectotrichum spp ) trên cây xoài cát hòa lộc (mangifera indica l ) tại huyện cái bè, tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VIỆT TRUNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP BỆNH THÁN THƯ (Collectotrichum spp.) TRÊN CÂY XỒI CÁT HỊA LỘC (Mangifera indica L.) TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VIỆT TRUNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP BỆNH THÁN THƯ (Collectotrichum spp.) TRÊN CÂY XỒI CÁT HỊA LỘC (Mangifera indica L.) TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS TRẦN VĂN HÂU 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa Học Cây Trồng với đề tài: ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ TỔNG HỢP BỆNH THÁN THƢ (Collectotrichum spp.) TRÊN CÂY XOÀI CÁT HÕA LỘC (Mangifera indica L.) TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG Do sinh viên Nguyễn Việt Trung thực Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày tháng năm Cán hướng dẫn Trần Văn Hâu i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa Học Cây Trồng với đề tài: ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ TỔNG HỢP BỆNH THÁN THƢ (Collectotrichum spp.) TRÊN CÂY XOÀI CÁT HÕA LỘC (Mangifera indica L.) TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG Do sinh viên Nguyễn Việt Trung thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày tháng năm Trƣởng khoa Nông Nghiệp & SHƢD ii Chủ tịch hội đồng TIỂU SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Nguyễn Việt Trung Giới tính: Nam Ngày sinh: 30/04/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Họ tên cha: Nguyễn Văn Hòa Họ tên mẹ: Nguyễn Ánh Xương Chỗ tại: ấp Hòa A, xã Hòa Lợi, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian: 1999 – 2001 Trường: Tiểu học Hòa A Địa chỉ: ấp Hòa A, xã Hòa Lợi, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Thời gian: 2001 – 2004 Trường: Tiểu học Trường Xuân A Địa chỉ: xã Trường Xuân B, huyện Thời Lai, Thành phố Cần Thơ Trung học sở Thời gian: 2004 – 2008 Trường: THCS Trường Xuân Địa chỉ: xã Trường Xuân A, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ Trung học phổ thông Thời gian: 2008 – 2011 Trường: THPT Thới Lai Địa chỉ: thị trấn Thới Lai, huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ Đại học Thời gian: 2011 – 2015 Trường: Đại Học Cần Thơ Địa chỉ: phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Chuyên ngành: Khoa Học Cây Trồng (Khóa 37) Cần Thơ, ngày tháng năm Nguyễn Việt Trung iii NGUYỄN VIỆT TRUNG, 2014 “Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán thƣ (Collectotrichum spp.) xồi cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa Học Cây Trồng, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Hâu TĨM LƢỢC Đề tài “Áp dụng biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh thán thư (Collectotrichum spp.) xồi cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang” thực từ tháng 04/2013 đến tháng 02/2014 nhằm mục tiêu: Mô tả kết khảo sát mơ hình áp dụng quy trình phịng trừ tổng hợp để quản lý bệnh thán thư xồi cát Hịa Lộc Thí nghiệm tiến hành ba vườn mơ hình vườn ơng Nguyễn Văn Hạnh (vụ muộn 1), vườn ông Trần Văn Đậm (vụ muộn 2) vườn ông Lê Văn Trực (vụ sớm), thí nghiệm khảo sát 30 cây/vườn mơ hình, số liệu thu thập từ 10 cây/vườn mơ hình chọn ngẫu nhiên 30 khảo sát (trừ số liệu tỷ lệ hoa) Thí nghiệm tiến hành theo quy trình PTTH bệnh thán thư, bao gồm cơng việc: tỉa cành tạo tán, vệ sinh vườn, bón phân (hữu cơ, hóa học phân bón lá), xử lý đọt, xử lý hoa, phun hóa chất số thuốc trừ bệnh hóa học thuốc trừ bệnh sinh học để phòng trị bệnh giai đoạn đọt, hoa nuôi trái, tiến hành bao trái giai đoạn 35-45 ngày SKĐT thu hoạch 15 trái/vườn mơ hình giai đoạn 80-90 ngày SKĐT Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ bệnh thán thư mơ hình ln mức thấp so với thí nghiệm bệnh trước đó, chiều hướng diễn biến bệnh giảm vườn mơ hình sớm ln có tỷ lệ bệnh thán thư thấp hai vườn mơ hình muộn Áp dụng mơ hình PTTH bệnh thán thư khơng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ hoa, chiều dài phát hoa, tỷ lệ hoa lưỡng tính, thành phần suất (trọng lượng trái, tỷ lệ vỏ, tỷ lệ hạt tỷ lệ thịt trái) phẩm chất trái (TSS, TA hàm lượng Vitamin C) có tác động làm giảm tỷ lệ rụng trái non gia tăng suất kg/cây iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ hết lịng chăm sóc, dạy dỗ nên người, ln lo lắng hy sinh đời Tỏ lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Văn Hâu tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Anh Nguyễn Chí Linh đóng góp ý kiến xác thực hết lòng giúp đỡ em suốt thời gian thực luận văn Cô cố vấn học tập Bùi Thị Cẩm Hường quan tâm sâu sắc dìu dắt lớp tơi hồn thành tốt khóa học Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm qua Chân thành cảm ơn! Gia đình bác Nguyễn Văn Hạnh bác Trần Văn Đậm hỗ trợ tiến hành thí nghiệm cách thuận lợi Đồng cảm ơn đến bạn: Đoàn Thị Thùy, Lưu Thị Thảo Trang, Danh Yến Nhi, Lê Thành Trung, Nguyễn Huỳnh Diễm Hương, Khưu Linh Thẳng, Trần Bá Đại, Lê Ly Ni, Nguyễn Kim Yến Lê Minh Nhường tận tình giúp đỡ động viên để tơi hoàn thành tốt luận văn Thân gửi Các bạn lớp Khoa Học Cây Trồng khóa 37 lời cảm ơn Tất có kỷ niệm thời sinh viên quên Chúc bạn khỏe mạnh, nổ thành công tương lai Nguyễn Việt Trung v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Cần Thơ, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Việt Trung vi MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang TÓM LƯỢC iv LỜI CẢM TẠ v LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xii CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Tiền Giang 2.1.1 Đặc điểm địa hình 2.1.2 Đặc điểm đất đai 2.1.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 2.2 Nguồn gốc tình hình sản xuất xồi cát Hịa Lộc 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Tình hình sản xuất 2.3 Đặc điểm giống xồi cát Hịa Lộc 2.4 Đặc điểm hoa đậu trái xoài 2.4.1 Sự hoa 2.4.2 Đặc điểm phát hoa 2.4.3 Sự nở hoa 2.4.4 Sự đậu trái 2.4.5 Sự rụng trái 2.4.6 Sự sinh trưởng phát triển trái 2.5 Canh tác xoài vụ muộn vụ sớm 2.5.1 Vụ muộn vii 2.5.2 Vụ sớm 2.6 Bệnh thán thư 2.6.1 Tác nhân 2.6.2 Phổ ký chủ 2.6.3 Đặc điểm hình thái số lồi Collectotrichum spp 10 2.6.4 Sự xâm nhiễm nấm Collectotrichum spp 10 2.6.5 Triệu chứng 11 2.6.6 Quản lý tổng hợp phòng trừ bệnh (IPM) 12 2.6.6.1 Biện pháp sinh học 12 2.6.6.2 Biện pháp canh tác 12 2.6.6.3 Biện pháp hóa học 14 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 3.1 Phương tiện 15 3.1.1 Thời gian địa điểm 15 3.1.2 Đối chứng 15 3.1.3 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 15 3.1.4 Số liệu khí tượng 15 3.2 Phương pháp 17 3.2.1 Quy trình thực thí nghiệm 17 3.2.2 Quy trình chăm sóc (đối với vườn muộn 1) 19 3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 20 3.2.4 Phương pháp phân tích 22 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Bệnh thán thư 25 4.2 Tỷ lệ hoa 28 4.3 Tỷ lệ đậu rụng trái 29 4.4 Bệnh thán thư hoa 31 4.4.1 Đặc tính phát hoa 31 viii Hình 4.8 Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thƣ (%) hoa xồi cát Hịa Lộc từ sau trổ xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, vụ sớm năm 2013 33 4.5 BỆNH THÁN THƢ TRÊN TRÁI Kết Hình 4.12, ta thấy giai đoạn ngày SKĐT, bệnh thán thƣ có xuất vƣờn vụ muộn sớm Trong đó, tỷ lệ bệnh vƣờn muộn cao (33%) thấp vƣờn vụ sớm (9%) Giai đoạn 14 ngày SKĐT, tỷ lệ bệnh vƣờn muộn tăng nhẹ lên thêm 4% vƣờn muộn 2% vƣờn muộn 1, vƣờn sớm tỷ lệ bệnh giảm xuống 0% Đến giai đoạn 28 ngày SKĐT, tỷ lệ bệnh trái hai vƣờn muộn đƣợc giảm xuống nhanh 2% (muộn 1) 10% (muộn 2), vụ sớm có tỷ lệ bệnh trái 0% Trong giai đoạn phát triển trái, tiến hành lần phun thuốc: lần phun Ringo-L 120 SC, ngày sau phun lần với Revus Opti 440SC kết hợp Avil SC Marshal 200 SC, giai đoạn 15 ngày SKĐT phun lần với Xantocin 40 WP, Penncozeb 75 DF, gian đoạn 21 ngày SKĐT phun lần với Ridomil Gold 68 WP, Proclaim 1,9 EC, phun lần giai đoạn 28 ngày SKĐT với Penncozeb 75 DF, Xantocin 40 WP Đến giai đoạn 35-45 ngày SKĐT, tiến hành bao trái nên không lấy tiêu bệnh từ giai đoạn Theo kết Nguyễn Anh Tuấn (2014) tỷ lệ bệnh thán thƣ trái vụ muộn 37,638,4% vụ sớm từ 0-3,2%; điều phù hợp với kết thí nghiệm giảm tỷ lệ bệnh thời gian cho thấy việc áp dụng mơ hình có hiệu việc phịng trị bệnh thán thƣ Hình 4.9 Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thƣ (%) trái xồi cát Hịa Lộc từ SKĐT đến giai đoạn trái 28 ngày tuổi xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, vụ muộn sớm năm 2013 34 4.6 NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT TRÁI SAU THU HOẠCH 4.6.1 Thành phần suất 4.6.1.1 Trọng lượng suất Trọng lƣợng trái suất thu hoạch hai mơ hình mùa muộn khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với mơ hình mùa vụ sớm (Bảng 4.1) Kết cho thấy khác biệt mùa vụ muộn sớm không ảnh hƣởng đến trọng lƣợng nhƣ suất, nói cách khác trọng lƣợng trái vụ muộn vụ sớm nhƣ nhau, trọng lƣợng trái trung bình 358,17 g, suất trung bình 26,58 kg/cây Nguyên nhân dẫn đến tƣơng đồng suất trọng lƣợng trung bình trái mơ hình tỷ lệ rụng trái tất mô hình xấp xỉ điều kiện chăm sóc, phun xịt nhƣ quản lí sâu bệnh nhƣ Năng suất thu hoạch biến động lớn phụ thuộc vào hiệu biện pháp hoa quản lí sâu bệnh, có thất thu hồn tồn hay trái bị bệnh xì mủ khơng bán đƣợc (Trần Văn Hâu ctv., 2013) Trọng lƣợng trái trung bình hai mơ hình mùa vụ muộn 356,62 g, mùa vụ sớm 361,28 g thấp so với kết Nguyễn Anh Tuấn (2014) trọng lƣợng trái trung bình mùa vụ muộn sớm lần lƣợt 413,9 g 367,4 g; Trong suất vụ muộn trung bình hai mơ hình vụ mùa muộn 26,90 kg/cây mơ hình vụ mùa sớm 29,60 kg/cây cao nhiều so với kết Nguyễn Anh Tuấn (2014) suất xoài vụ muộn sớm lần lƣợt 12,98 kg/cây 13,26 kg/cây Sự phát triển trái nhanh chúng cần cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng (Phan Thanh Trúc, 2009) nên suất cao khả ni trái tốt, làm ảnh hƣởng đến trọng lƣợng trái Nhƣ vậy, việc áp dụng mơ hình góp phần làm tăng suất thu hoạch nhƣng không ảnh hƣởng đến trọng lƣợng trái Bảng 4.1 Trọng lƣợng suất (kg/cây) trái xồi cát Hịa Lộc đƣợc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Mơ hình Muộn Muộn Sớm Trung bình F CV (%) Trọng lƣợng trái trung bình (g) 349,3 364,0 361,3 358,2 ns 8,45 Năng suất (kg/cây) 24,50 25,65 29,60 26,58 ns 37,77 Ghi chú: ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan 35 4.6.1.2 Tỷ lệ thành phần trái Kết phân tích Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ thành phần trái khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%, tỷ lệ vỏ lớn vƣờn sớm (8,98%) muộn (8,64%), tỷ lệ hạt lớn vƣờn sớm (13,16%) muộn (12,63%) Khi tỷ lệ vỏ hạt vƣờn sớm ln mức cao vƣờn muộn tỷ lệ thịt trái vƣờn sớm thấp (77,86%), tỷ lệ hai vƣờn muộn 79,26% Theo Nguyễn Thành Tài (2008), tỷ lệ thịt trái xồi cát Hịa Lộc cao, chiếm khoảng 80% Kết thí nghiệm Trần Thế Tục Nguyễn Thị Thuận (1997) cho biết tỷ lệ thịt trái xồi cát Hịa Lộc khoảng 77% trọng lƣợng trái Nhƣ vậy, việc áp dụng mơ hình PTTH bệnh thán thƣ xồi cát Hịa Lộc huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang không làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ thành phần trái Bảng 4.2 Tỷ lệ thành phần trái xồi cát Hịa Lộc đƣợc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Mơ hình Muộn Muộn Sớm Trung bình F CV (%) Tỷ lệ vỏ (%) 8,11b 8,64a 8,98a ** 19,93 Tỷ lệ hạt (%) 12,63ab 12,10b 13,16a * 16,22 Tỷ lệ thịt (%) 79,26a 79,26a 77,86b * 3,96 Ghi chú: ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan; *: Khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: Khác biệt mức ý nghĩa 1% 4.6.2 Phẩm chất trái Kết phân tích thống kê cho thấy hàm lƣợng TSS TA trung bình khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 5% mơ hình, hàm lƣợng hàm lƣợng Vitamin C trung bình khác biệt mặt thống kê mức 5% mơ hình (Bảng 4.3) TSS trung bình ba mơ hình 18,74% phù hợp với kết Nguyễn Anh Tuấn (2013) TSS trung bình vụ muộn vụ sớm huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2012-2013 18,98%, nhƣng tƣơng đối thấp so với kết nghiên cứu Nguyễn Thành Tài (2008) Hàm lƣợng TA trung bình 0,38 g/ml phù hợp với kết Trần Văn Hâu ctv (2013) hàm lƣợng TA đạt 0,36 g/ml, song tƣơng đối thấp kết nghiên cứu Nguyễn Thành Tài (2008) Hàm lƣợng Vitamin C trung bình hai vƣờn muộn 9,04 mg/100 g lớn so với vƣờn sớm 7,87 mg/100 g, kết lớn so với nghiên cứu 36 Nguyễn Anh Tuấn (2014) hàm lƣợng Vitamin C vụ muộn sớm lần lƣợt 6,91 mg/100 g 6,84 mg/100 g Điều dó thể đƣợc giải thích thu hoạch đa số trái có độ tuổi thấp, trái cịn xanh, Vitamin C trái xanh nhiều đáng kể so với trái chín trái chín hàm lƣợng Vitamin C cao (Baker, 1984; trích dẫn Nguyễn Thành Tài, 2008) Tóm lại, việc áp dụng mơ hình PTTH bệnh thán thƣ không làm ảnh hƣởng đến số tiêu chí đánh giá phẩm chất trái nhƣ hàm lƣợng TSS, TA Vitamin C Bảng 4.3 Thành phần phẩm chất trái xồi cát Hịa Lộc đƣợc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Mơ hình TSS (%) TA (g/ml) Hàm lƣợng Vitamin C (mg/100 g) Muộn Muộn Sớm Trung bình F CV (%) 18,73 18,67 18,82 18,74 ns 1,53 0,36 0,41 0,35 0,38 ns 35,62 9,04a 9,04a 7,87b ** 30,31 Ghi chú: ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan; **: Khác biệt mức ý nghĩa 1% 37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Mơ hình PTTH bệnh thán thƣ xồi cát Hịa Lộc đạt hiệu cao việc kiểm soát tỷ lệ bệnh thán thƣ mức thấp, làm giảm tỷ lệ bệnh hoa trái mùa vụ muộn sớm, đồng thời tăng tỷ lệ đậu trái giảm tỷ lệ rụng trái non Có thể áp dụng quy trình xử lý hoa xồi cát Hịa Lộc vào mơ hình PTTH bệnh thán thƣ mùa vụ muộn sớm Việc áp dụng mơ hình khơng làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ hoa, chiều dài phát hoa, tỷ lệ hoa lƣỡng tính, thành phần suất (trọng lƣợng trái, tỷ lệ vỏ, tỷ lệ hạt tỷ lệ thịt trái) phẩm chất trái (TSS, TA hàm lƣợng Vitamin C) nhƣng có tác động gia tăng suất kg/cây 5.2 ĐỀ XUẤT Có thể áp dụng quy trình PTTH bệnh thán thƣ thí nghiệm vào sản xuất đển phòng trừ bệnh thán thƣ xồi cát Hịa Lộc Cần phải phối hợp biện pháp phòng trừ: Tỉa cành kết hợp với bón phân tƣới nƣớc, vệ sinh vƣờn kết hợp làm cỏ tƣới nấm đối kháng Trichoderma, loại thuốc quy trình đƣợc sử dụng để phòng trừ bệnh nhƣng phải dùng luân phiên để tránh kháng thuốc Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai tiến hành thử nghiệm mơ hình giống xoài khác 38 TÀI LIỆU THÀM KHẢO AGRIOS, G.N., 2005 Plant pathology 5th edition San Diego, California: Elsevier Academic Press, 922 pp AVRDC (Asian Vegetable Reserch and Development Center), 2004 Anthracnose, Asian vegetable reserch and development centre publiccation BONDAD, N.D., 1980 Chemical induction of flowering in mango Philippines Council for Agriculture and Resource Research and Development (PCARRD) Los Bonos, Laguna Techonol 2(11) 12 p BUGANTE, R.D., 1995 Juvenility, phenology and flowering in mango The Philippines Mango Forum 1(2): 71-78 CHO J.J., 1986 Winter Disease of Lettuce, Comodity fact sheet le-4(a) vegatable, Hawaii cooperative extension service, Hawaii institute of tropical agriculture and Human resources university of Hawaii at Manoa, 1-4 ĐẶNG THANH HẢI, 2000 Khảo sát số đặc tính sinh học hoa bốn giống xoài Nam-Dok-Mai, cát Hòa Lộc, Thơm Thanh Ca Tiểu luận tốt nghiệp kỹ sƣ Nông Học, trƣờng Đại học Cần Thơ 29 trang FAO, 2010 Medium-term prospects for Agricultural commodities Economic and Social Development Department HOÀNG HỮU CƠ MAI VĂN TRỊ, 2003 Hiệu lực số loại thuốc trừ nấm phịng bệnh thán thư (Collectotrichum gloeosporioides) xồi (Mangifera indica L.) miền Đông Nam Bộ Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau (2000-2001) NXB Nông nghiệp TPHCM Trang 347-354 HUỲNH KIM NGỌC, 2014 Bệnh thán thư hại xoài http://nongnghiep.vn/benh-than-thu-hai-xoai-post124061.html Truy cập ngày 18/10/2014 KIM, P.I and K.C., CHUNG, 2004 Production of an antifungal protein for control of Collectotrichum lagenarium by Bacillus amyloliquefaciens MET0908 FEMS Microbiology, 234: 177-183 LÊ NGỌC BÌNH HUỲNH VĂN THÀNH, 2001 Khảo sát diễn biến bệnh thán thư (Collectotrichum sp.) gây hại xồi biện pháp phịng trừ Kết nghiên cứu khoa học công nghệ ăn (2000-2001) Trang 204-212 39 LÊ NGUYỄN ĐOAN DUY, NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN, LƢƠNG TỐ LAN NGUYỄN CÔNG HÀ, 2014 Nghiên cứu ứng dụng chitosan để ức chế nấm Collectotrichum gloeosporioides phân lập từ xồi cát Hịa Lộc bị bệnh thán thư Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ Nông nghiệp (2014)(4): 154-161 LÊ THỊ TRUNG, VĂN GIANG LINH, NGUYỄN THỊ NGỌC MAI, NGUYỄN THỊ LỆ NHUNG BÙI TRANG VIỆT, 2003 Sự liên hệ xuất-nhập trái rụng hoa trái non xoài cát Hịa Lộc Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ ĐHQG TPHCM Tập 7, số 2/2004, trang 53-57 NAKASONE, H.R., BOWERS P.A and BEAUMONT J.H., 1955 Terminal growth and behavior of the Pirie mango (Mangifera indica L.) in Hawaii Proc Amer Soc Hort Sci 66 pp 183-191 NGUYỄN ANH TUẤN, 2014 Đánh giá khả hoa rải vụ xồi cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang LVTN Đại học ngành Khoa học trồng Trƣờng Đại học Cần Thơ Cần Thơ 39 trang NGUYỄN BẢO VỆ BÙI THỊ CẨM HƢỜNG, 2004 Khảo sát thay đổi số đặc tính thị tuổi thu hoạch trái xồi Châu Hạng Võ Tạp chí NN & PTNN 7/2004 Trang 969-971 NGUYỄN BẢO VỆ LÊ THANH PHONG, 2011 Giáo trình Cây ăn trái NXB Trƣờng Đại học Cần Thơ 205 trang NGUYỄN HỒNG NGUN, 2013 Đánh giá hiệu phịng trị xạ khuẩn nấm Collectotrichum sp gây bệnh thán thư giống ót sừng điều kiện Invitro nhà lưới LVTN Đại học ngành Bảo vệ thực vật Trƣờng Đại học Cần Thơ Cần Thơ 45 trang NGUYỄN KHÊ, 2008 Cẩn trọng với bệnh thán thư hại xoài http://nongnghiep.vn/can-trong-voi-benh-than-thu-hai-xoaipost11768.html Truy cập ngày 15/12/2014 NGUYỄN THÀNH TÀI, 2008 Nghiên cứu kỹ thuật tỷ trọng trái kỹ thuật Ozone việc ổn định phẩm chất trái xoài cát Hịa Lộc xồi cát Chu (Mangifera indica L.) sau thu hoạch Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, trƣờng Đại học Cần Thơ 192 trang NGUYỄN THỊ KIM XUYẾN, 2008 Ảnh hưởng nồng độ paclobutrazol lên hoa xoài cát Chu huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp LVTN Đại học, trƣờng Đại học Cần Thơ 64 trang NGUYỄN THỊ THU CÚC, 2003 Xoài vấn đề quản lí dịch hại (IPM) Tạp chí Khoa học chuyên ngành Bảo vệ thực vật-Trƣờng Đại học Cần Thơ Trang 31-41 40 NGUYỄN VĂN LUẬT, NGUYỄN MINH CHÂU LÊ THỊ THU HỒNG, 2004 Xoài giống kỹ thuật trồng trọt NXB Nông nghiệp Hà Nội 68 trang NGUYỄN VĂN MINH, 2009 Ảnh hưởng kỹ thuật canh tác IPM đến xồi ca mơ hình vườn đồi xã Ba Chúc-Tri Tôn-An Giang Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trƣờng Trƣờng Đại Học An Giang An Giang 50 trang NUNEZ-ELISEA, R And T.L DAVENPORT, 1983 Abscission and ethylene production of mango (Mangifera indica L.) fruit cv Tommy Atkins Pro Fla Stat Hort Soc 96, pp 185-188 PHẠM THỊ HƢƠNG, TRẦN THẾ TỤC NGUYỄN QUANG THẠCH, 2003 Cây xồi điều cần biết NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 95 trang PHẠM VĂN BIÊN, BÙI CÁCH TUYẾN NGUYỄN MẠNH CHINH, 2003 Cẩm nang sâu bệnh hại trồng, Quyển 1: Cây Lƣơng Thực, Cây Thực Phẩm, Cây Hoa Cảnh NXB Nông Nghiệp TPHCM 595 trang SCHOLEFIELD, P.B and D.R OAG, 1984 Flowering and fruit set of six cultivars of mango Proc 1st Aust Mango Res Workshop, Melbourne, pp 96-103 SHARMA P.D., 2006 Plant phathology, Alpha Science International Ltd., Oxford United Kingdom, Printed in India: 478 pp SHARMA P.N., M KAUR, O.P SHARMA and A PATHANIA, 2005 Morphological, pathological and molecular variability in Collectotrichum capsici, the cause of fruit rot of chillies in the subtropical region of north-western India, Jounal of Phytopathology 153: 232-237 SHAWKY, I., Z ZIDAN and D.I DASHAN, 1977 Sex distribution, fruit set and fruiting of “Zebda” mango inflorescenses Ann Agri Sci 20, p 159 SINGH, L.B., 1959 Movement of flowering substance in the mango (Mangifera indica L.) laeves Horticultural Advance pp 20-27 SINGH, Z and V AGEZ, 2002 Fruit set, retention and yield of mango in relation to ethylen Acta Horticulture 575: International Symposium on Tropical and Subtropical Fruits p 805-811 SUTTON B.C., 1980 The Coelomycetes (Fungi imperfeci with pycnidia acervuli and stromata), Commonweath Mycological Institute Kew, UK: 523-527 THAN P.P., R JEEWON, K.D HYDE, S PONGSUPASAMIT, O MONGKLPORN and P.W.J TAYLOR, 2008 Characterization and 41 pathogenicity of Collectotrichum species associated with anthracnose on chilli (Capsicum spp.) in Thailand Plant pathology 57: 562-572 TRẦN THẾ TỤC, CAO ANH LONG, PHẠM VĂN CƠN, HỒNG NGỌC THUẬN ĐỒN VĂN LƢ, 1998 Giáo trình ăn NXB Nông nghiệp Hà Nội 176 trang TRẦN THỊ BÉ HỒNG, 2001 Khảo sát đặc tính hoa đậu trái xồi cát Hịa Lộc Tiểu luận tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại học Cần Thơ 18 trang TRẦN THƢỢNG TUẤN, DƢƠNG MINH, LÊ THANH PHONG NGUYỄN THÀNH HỐI, 1997 Cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long Tập Sở Khoa học Công Nghệ Môi trƣờng An Giang Trang 30-71 TRẦN VĂN HÂU (Chủ biên), 2013 Xử lý hoa xồi cát Hịa Lộc cát Chu NXB Nông Nghiệp TPHCM 222 trang TRẦN VĂN HÂU, 1997 Off-season Mango Production System in Mekong Delta, Viet Nam, MSc Thesis, Chiang Mai University, Thailand 117 p TRẦN VĂN HÂU, 2005 Giáo trình Xử lý hoa Tủ sách Đại học Cần Thơ 196 trang TRẦN VĂN HÂU, 2008 Giáo trình Xử lý hoa ăn trái NXB Đại học Quốc Gia TPHCM 314 trang VÕ THANH HỒNG NGUYỄN THỊ NGHIÊM, 1993 Giáo trình bệnh chun khoa Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ 294 trang VŨ TRIỆU MÂN, 2007 Giáo trình bệnh chun khoa Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 233 trang WHILEY, A.W., 1993 Environment effect on phenology and physilogy of mango-A review Acta Hortic 341 pp 168-178 WINTON, E.C., 1992 Evaluation of Paclobutrazol on growth, flowering and yield of mango cv Kensingtom Price Aust, J, Expt, Agr 32(1).pp 97104 42 PHỤ CHƯƠNG BẢNG SỐ LIỆU THƠ Bảng Tỷ lệ bệnh trung bình xồi cát Hịa Lộc thuộc mơ hình quản lý dịch tổng hợp xồi xã Hịa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 ĐVT: % Ngày sau xử lý thuốc lần Mô hình 14 21 28 35 42 49 56 Muộn 5,82 ± 7,61 3,44 ± 7,33 2,90 ± 6,17 Muộn 8,03 ± 8,14 8,27 ± 9,54 13,52 ± 14,37 Sớm 5,85 ± 13,53 0,00 ± 0,00 0,03 ± 0,22 1,77 ± 3,58 1,45 ± 3,17 1,67 ± 3,21 2,26 ± 4,44 20,49 ± 15,13 23,42 ± 15,94 25,48 ± 15,37 28,38 ± 36,65 0,68 ± 3,08 1,24 ± 2,61 1,45 ± 2,26 0,69 ± 1,50 1,42 ± 3,47 27,17 ± 24,82 1,27 ± 2,53 Bảng Tỷ lệ bệnh trung bình hoa xồi cát Hịa Lộc khảo sát ngày/lần thuộc mơ hình quản lý dịch tổng hợp xồi xã Hịa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 ĐVT: % Ngày sau trổ Mơ hình 14 21 28 42,80 ± 8,15 57,85 ± 14,47 50,12 ± 15,52 42,90 ± 12,55 Muộn 45,73 ± 21,72 82,23 ± 14,80 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 Muộn 18,89 ± 7,81 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 Sớm Bảng Tỷ lệ trung bình bệnh trái xồi cát Hịa Lộc Lộc khảo sát ngày/lần thuộc mơ hình quản lý dịch tổng hợp xồi xã Hịa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Ngày SKĐT Mơ hình 14 21 28 21,00 ± 10,15 23,00 ± 12,36 11,00 ± 8,64 2,00 ± 3,96 Muộn 33,00 ± 19,91 37,00 ± 18,87 29,00 ± 20,67 10,00 ± 7,68 Muộn 9,00 ± 5,14 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 Sớm Bảng Đặc tính phát hoa xồi cát Hòa Lộc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tền Giang, năm 2013 Tỷ lệ hoa lưỡng Dài hoa Tổng số hoa/phát Số hoa lưỡng tính Vụ tính (cm) hoa (hoa) /phát hoa (hoa) (%) 1192,00 ± 621,29 594,80 ± 290,38 51,66 ± 8,81 Muộn 48,08 ± 6,68 41,43 ± 11,90 Muộn 42,47 ± 12,41 1213,89 ± 767,14 467,63 ± 272,32 48,02 ± 7,82 1169,20 ± 546,86 670,48 ± 304,26 58,37 ± 8,05 Sớm Bảng Tỷ lệ (%) đậu trái rụng trái xồi cát Hịa Lộc thuộc mơ hình quản lý dịch tổng hợp xồi xã Hịa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Tỷ lệ trái rụng (%) Tỷ lệ đậu trái Mơ hình (%) 10 ngày 20 ngày 30 ngày 0,37 ± 0,46 5,34 ± 21,55 56,49 ± 25,23 64,89 ± 24,26 Muộn 0,73 ± 1,68 5,04 ± 14,16 48,2 ± 37,63 59,71 ± 34,75 Muộn 0,44 ± 0,54 9,63 ± 22,70 52,69 ± 37,63 62,52 ± 35,28 Sớm PHỤ CHƯƠNG BẢNG TÍNH ANOVA Bảng Tỷ lệ hoa xồi cát Hịa Lộc vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính động phương phương Nghiệm thức 849 424,36 7,98** Sai số 87 4.626 53,175 Tổng cộng 89 5474,966 CV(%) = 5,17; ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng Trọng lượng trái xồi cát Hịa Lộc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính động phương phương Nghiệm thức 1831,111 915,56 0,682ns Sai số 42 56347,31 1341,603 Tổng cộng 44 58178,421 CV(%) = 8,45; ns = không khác biệt Bảng Năng suất trái xồi cát Hịa Lộc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính động phương phương Nghiệm thức 206 103,23 2,229ns Sai số 27 1.250 46,306 Tổng cộng 29 1456,7 CV(%) = 37,77; ns = không khác biệt Bảng Tỷ lệ vỏ trái xồi cát Hịa Lộc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính động phương phương Nghiệm thức 5,839 2,92 8,795** Sai số 42 13,943 0,332 Tổng cộng 44 19,783 CV(%) = 19,93; ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng Tỷ lệ hạt trái xồi cát Hịa Lộc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính động phương phương Nghiệm thức 8,396 4,20 3,054* Sai số 42 57,733 1,375 Tổng cộng 44 66,129 CV(%) = 16,22; * = khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng Tỷ lệ thịt trái xồi cát Hịa Lộc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính động phương phương Nghiệm thức 19,488 9,74 5,209* Sai số 42 78,571 1,871 Tổng cộng 44 98,059 CV(%) = 3,96; * = khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng TSS trái xoài cát Hòa Lộc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính động phương phương Nghiệm thức 0,163 0,08 0,249ns Sai số 42 13,779 0,328 Tổng cộng 44 13,943 CV(%) = 1,53; ns = không khác biệt Bảng TA trái xồi cát Hịa Lộc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính động phương phương Nghiệm thức 0,036 0,02 1,558ns Sai số 42 0,479 0,011 Tổng cộng 44 0,515 CV(%) = 35,62; ns = không khác biệt Bảng Vitamin C trái xồi cát Hịa Lộc khảo sát vụ muộn vụ sớm xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính động phương phương Nghiệm thức 13,751 6,88 11,318** Sai số 42 25,514 0,607 Tổng cộng 44 39,266 CV(%) = 30,31; ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% PHỤ CHƯƠNG QUY TRÌNH XỬ LÝ RA HOA Tóm tắt quy trình xử lý hoa vụ nghịch xồi cát Hòa Lộc Trần Văn Hâu ctv (2011): Tháng 1 Sau thu hoạch - Tỉa cành - Quản lý nước - Quản lý cỏ dại - Kích thích đọt - Ra đọt Tạo mầm hoa Xử lý PBZ (1,5-2,0 g a.i/m đường kính tán) - M K P (0-52-34) 0,5-1%* - CaCl2 (0,2%) Kích thích trổ hoa** Hoa nở Đậu trái Tăng đậu trái (Can-xi Bo, Botrac) Phát triển trái 5.1 Hạn chế rụng trái non - Lần 1: (N-P-K 15-30-15 (0,5%) & CRT) - Lần 2: (NAA 20 ppm/CRT) - Lần 3: Phun GA3 nồng độ 5-10 ppm 5.2 Phòng trừ sâu bệnh - Hại đọt - Hại hoa - Hại trái 5.3 Bao trái 5.4 Bón phân 4 4 - Phun KNO3 nồng độ 1% K K K K Thu hoạch T T T T T T T T 10 11 12 X X X X X X X X Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ M M M M M M M M C C C C C C C C a 1 1 1 1 1: Bón phân sau thu hoạch: Phân N-P-K tỉ lệ 1:1:1 hay 2:1:1 2: Bón phân tạo mầm hoa: Phân N-P-K tỉ lệ 1:2:1 hay 1:3:3 3: Bón phân thúc trái phát triển nhanh: Phân N-P-K tỉ lệ 1:1:1 4: Bón phân trái trưởng thành: Phân N-P-K tỉ lệ 2:2:3 *: Phun lần, cách 7-10 ngày **: Phun Thiourê 0,3-0,5% KNO 2-2,5% lần cách lần đầu 5-7 ngày, nồng độ giảm 50% 2 2 2 2 a b a a a b b b c c a a a b b b b c c c c c c 3 3 3 4 4 K K K K ... ỨNG DỤNG NGUYỄN VIỆT TRUNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP BỆNH THÁN THƯ (Collectotrichum spp. ) TRÊN CÂY XỒI CÁT HỊA L? ??C (Mangifera indica L .) TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN... Trồng với đề tài: ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ TỔNG HỢP BỆNH THÁN THƢ (Collectotrichum spp. ) TRÊN CÂY XOÀI CÁT HÕA L? ??C (Mangifera indica L .) TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG Do sinh viên... TÓM L? ?ỢC Đề tài ? ?Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư (Collectotrichum spp. ) xồi cát Hịa L? ??c (Mangifera indica L .) huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang? ?? thực từ tháng 04/2013 đến tháng

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan