áp dụng chương trình egsnrc để tính tham số liều cho nguồn xạ trị áp sát model 9011 thinseedtm

70 371 0
áp dụng chương trình egsnrc để tính tham số liều cho nguồn xạ trị áp sát model 9011 thinseedtm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VŨ THANH NGHỊ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH EGSnrc ĐỂ TÍNH THAM SỐ LIỀU CHO NGUỒN XẠ TRỊ ÁP SÁT MODEL 9011 THINSeedTM LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VŨ THANH NGHỊ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH EGSnrc ĐỂ TÍNH THAM SỐ LIỀU CHO NGUỒN XẠ TRỊ ÁP SÁT MODEL 9011 THINSeedTM Chuyên ngành:VẬT LÝ NGUYÊN TỬ, HẠT NHÂN VÀ NĂNG LƯỢNG CAO Mã số: 60 44 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN ĐÔNG SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ,ĐỒ THỊ TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: XẠ TRỊ ÁP SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LIỀU QUANH NGUỒN XẠ 11 1.1 Giới thiệu xạ trị áp sát: 11 1.1.1 Phân loại 11 1.1.2 Về kỹ thuật xạ trị áp sát: 12 1.2 Phương pháp tính suất liều nguồn xạ dùng xạ trị áp sát: 17 1.2.1 Liều hấp thụ D 17 1.2.2 Suất liều hấp thụ D 18 • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH LIỀU EGSnrc 24 2.1 Phương pháp mô Monte Carlo: 24 2.2 Mô Monte Carlo vận chuyển photon 27 2.2.1 Quá trình tương tác photon[12]: 27 2.2.2 Vận chuyển photon: 31 2.3 Giới thiệu chương trình EGSnrc : 32 2.3.1 Giới thiệu chung[3]: 32 2.3.2 Nhập liệu cấu trúc hình học vật liệu 33 2.3.3 Điều khiển thông số vận chuyển Monte Carlo 35 2.3.4 Vùng ghi liều: 37 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH EGSnrc ĐỂ KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ LIỀU QUANH NGUỒN XẠ MODEL 9011 THINSEEDTM 38 3.1 Thiết lập thông số cấu trúc hình học cho nguồn dùng EGSnrc 38 3.1.1 Giới thiệu nguồn Model 9011 THINSeedTM: 38 3.1.2 Thành phần cấu tạo cấu trúc nguồn[16]: 40 3.1.3 Khai báo thông số cho chương trình EGSnrc: 41 3.2 Tính giá trị g ( r ) F ( r, θ ) nguồn : 46 3.2.1 Kết hàm g (r) 47 3.2.2 Kết hàm F(r, θ ) 50 KẾT LUẬN CHUNG 63 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 64 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các thông số nguồn I-125 Model 9011…………………………… 40 Bảng 3.2 Thành phần mật độ vật liệu mô phỏng…………………………….41 Bảng 3.3 Giá trị AE, UE, AP, UP mô phỏng…………………… 43 Bảng 3.4 Phổ lượng I-125……………………………………………… 45 Bảng 3.5 Giá trị g ( r) I-125 Model 9011 47 Bảng 3.6 Giá trị hệ số a nguồn I-125 Model 9011 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ,ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các khái niệm tính liều AAPM…………………………… … 20 Hình 2.1 Khái niệm mô phỏng………………………………………… .25 Hình 2.2 Cấu trúc hình học EGSnrc……………………………………… 33 Hình 2.3 Dùng chương trình PreviewRZ để xem trước cấu trúc nguồn… .34 Hình 2.4 Vùng ghi liều………………………………………………………… 37 Hình 3.1 Cấu trúc nguồn I-125 Model 6711……………………………… 39 Hình 3.2 Mặt cắt nguồn I-125 Model 6711 39 Hình 3.3 Cấu trúc nguồn I-125 Model 9011 40 Hình 3.4 Vị trí nguồn phantom nước 41 Hình 3.5 Giao diện EGS_GUI bỏ chọn ICRU density correction 42 Hình 3.6 Giao diện EGS_GUI chọn ICRU density correction……………….42 Hình 3.7 Giao diện EGS_INPRZ…………………………………………… 43 Hình 3.8 Ví dụ khai báo cho cấu trúc nguồn…………………………………… 44 Hình 3.9 Ví dụ cho khai báo Source INPRZ……………………………… 44 Hình 3.10 Ví dụ khai báo Transport Parameter INPRZ…………………….45 Hình 3.11 Ví dụ khai báo cho Transport Parameter by region INPRZ…… 46 Hình 3.12 Đồ thị hàm g (r)…………………………………………………… …49 Hình 3.13 Đồ thị hàm F( r, θ ) nguồn I-125 Model 9011 luận văn……….51 Hình 3.14 Giá trị F( r, θ ) I-125 Model 9011 báo………………… 52 Hình 3.15 Giá trị F( r, θ ) I-125 Model 9011 đo đạc…………………… 53 Hình 3.16 Giá trị F ( r , 00 ) I-125 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc….….54 Hình 3.17 Giá trị F ( r , 100 ) I-125 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc … 54 Hình 3.18 Giá trị F ( r , 200 ) I-125 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc … 55 Hình 3.19 Giá trị F ( r , 300 ) I-125 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc ….56 Hình 3.20 Giá trị F ( r , 400 ) I-125 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc … 57 Hình 3.21 Giá trị F ( r , 500 ) I-125 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc ……58 Hình 3.22 Giá trị F ( r , 600 ) I-125 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc … 59 Hình 3.23 Giá trị F ( r , 700 ) I-125 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc ……60 Hình 3.24 Giá trị F ( r , 800 ) I-125 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc … 61 TỔNG QUAN Bệnh ung thư coi chứng bệnh nan y nguy hiểm phát với số ca mắc bệnh ngày gia tăng giới Với số lượng bệnh nhân phát mắc bệnh ung thư số ca tử vong ung thư tăng đột biến vài năm trở lại đây, ung thư xem bệnh xã hội thời đại Năm 2008, có 7,6 triệu người chết ung thư 12,7 triệu trường hợp chẩn đoán mắc ung thư.Ung thư phổi dạng phổ biến , ung thư vú ung thư trực tràng Năm 2010 có 126300 ca ung thư mắc nam giới chiếm 72000 ca [24] Có phương pháp điều trị ung thư truyền thống: phẫu thuật, hóa trị xạ trị Trong xạ trị có phương pháp xạ trị từ xa xạ trị áp sát Với bệnh lí xạ trị từ xa hay áp sát định phù hợp Xạ trị điều trị cho hầu hết bệnh ung thư giai đoạn muộn như: vòm họng, cổ, phổi, phụ khoa ( buồng trứng, cổ tử cung ), gan, tụy… Đối với số loại ung thư đưa nguồn phóng xạ trực tiếp vào khối u định xạ trị áp sát Tại Việt Nam, kỹ thuật xạ trị áp sát áp dụng số bệnh viện chuyên khoa ung thư lớn ngày trở nên phổ biến Xạ trị áp sát đời vào đầu kỉ 20, đánh dấu phát phóng xạ Becquerel (1896) Marie Curie (1898) với cách tính suất liều đơn giản điều trị thành công cho hai bệnh nhân ung thư biểu mô mặt vào năm 1903 [2] Sau kỷ qua, xạ trị áp sát có tiến đáng kể góp phần tích cực vào việc phòng chống ung thư Tuy nhiên việc nâng cao hiệu điều trị luôn mục tiêu không ngừng hướng tới Hiệu điều trị phương pháp xạ trị nói chung xạ trị áp sát nói riêng, định việc tăng liều hấp thụ lên khối u giảm liều cho mô lành chung quanh Để đánh giá định lượng liều hấp thụ cho mô này, cần xác định xác phân bố liều hấp thụ thể bệnh nhân Thường việc đo liều hấp thụ trực tiếp thể không khả thi, nên người ta phải tính liều Như vậy, tính liều xạ trị áp sát nhiệm vụ quan trọng nhân viên y vật lý Việc tính liều thể bệnh nhân công việc không dễ dàng Độ xác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vị trí nguồn thể, thời gian lưu nguồn thể, cấu trúc mô chung quanh, độ mạnh cấu trúc nguồn sử dụng Trong xạ trị áp sát đại, việc tính liều thông qua phần mềm lập kế hoạch Nhưng thông tin đầu vào phần mềm độ mạnh phân bố liều đóng góp nguồn Do thông tin chi tiết xác nguồn xạ đóng vai trò quan trọng Thông tin nguồn có qua phép đo môi trường không khí hay môi trường nước, từ tính toán (thường phương pháp Monte Carlo) biết cấu trúc chi tiết nguồn Các nguồn xạ trị áp sát đại có cấu trúc đối xứng trụ, với lõi nguồn phóng xạ vỏ bọc kim loại để tránh bị biến dạng rò rỉ chất phóng xạ Phân bố vị trí lõi chất phóng xạ bên nguồn cấu tạo kích thước vỏ khác nhau, tùy theo nhà sản xuất Một biết thông tin này, nguyên tắc tính liều hấp thụ (hay liều kerma) điểm không gian bao quanh nguồn Tuy nhiên việc tính luôn phải dựa mô hình đơn giản hóa để có lời giải thích hợp, dù phương pháp giải tích hay Monte Carlo Phương pháp tính liều phát triển theo thời gian, bắt đầu tính toán đơn giản, xem nguồn dạng điểm, dạng nguồn thẳng vỏ bọc, nguồn thẳng có vỏ bọc Năm 1921 công thức tích phân Sievert giới thiệu Rolf Sievert, công thức sử dụng rộng rãi cho tính liều quanh nguồn bọc kín Tích phân Sievert tính toán phân bố liều quanh nguồn dày với vỏ bọc Năm 1922 Quimby phát triển kĩ thuật đại số cho nguồn kim phân chia thành chuỗi nguồn điểm tuyến tính đưa bảng suất liều Năm 1930 Patenson Parker xuất bảng tính phân bố liều ( sai số ± 10% ) dựa cường độ nguồn Năm 1934 hệ Paris đề nghị Pierquin Dutreix dự đoán mối quan hệ kích thước thể tích nguồn cắm vào quan đường đồng liều Hệ cung cấp vài qui luật tổng quát cho việc chọn đặt nguồn để đạt hiệu mong muốn Sau Hiệp hội vật lí y học Mỹ (American Association of Physicts in Medicine, AAPM) cải tiến phương pháp tính liều công bố báo cáo AAPM TG-43 [15] Phương pháp cho phép tính phân bố liều quanh nguồn riêng lẻ môi trường nước Trong có hệ số hàm phụ thuộc cấu trúc nguồn dạng hình học, lượng photon môi trường AAPM TG-43 xem phương pháp thức đánh giá liều chung quanh nguồn xạ xạ trị áp sát Việc tính phân bố liều chung quanh nguồn xạ trị áp sát theo AAPM TG-43 thực việc mô Monte Carlo Ưu điểm phương pháp phù hợp với cấu hình phức tạp nguồn cho độ xác cao, phụ thuộc vào thời gian tính toán Kĩ thuật mô Monte Carlo phổ biến nhiều lĩnh vực vật lí y học với ưu điểm tốc độ ngày tăng máy tính Đặc biệt chúng áp dụng tốt trình mô liên quan đến phóng xạ tham số vật lí mà khó hay chí không tính thực nghiệm Một chương trình Monte Carlo sử dụng nghiên cứu xạ trị EGSnrc Chương trình ứng dụng rộng rãi tính toán y vật lý xem tiêu chuẩn vàng để đánh giá tính toán khác Trên sở EGSnrc, chương trình có tên gọi DOSRZnrc áp dụng tốt cho toán đối xứng trụ phân bố liều quanh nguồn xạ trị áp sát Để tìm hiểu khả áp dụng EGSnrc cho toán loại này, đồng thời để có hiểu biết tốt tính chất nguồn xạ trị áp sát, thử áp dụng EGSnrc, cụ thể DOSRZnrc cho nguồn xạ trị áp sát cụ thể Để đánh giá độ xác kết tính toán mình, cần phải so sánh với thực nghiệm hay tính toán tác giả khác Sự phân bố liều quanh nguồn xạ trị I-125 Model 9011 THINSeedTM khảo sát kết công bố tài liệu [16] Trong có thông tin chi tiết cấu trúc nguồn Căn thông tin tính toán phân bố liều quanh nguồn Nhận xét : Kết gần phù hợp với MCNP Đồ thị hàm F (r, 20 độ) 0.78 0.76 0.74 F (r, 20 độ) 0.72 0.7 Luận văn 0.68 MCNP Đo đạc 0.66 0.64 0.62 0.6 0.58 0.5 r ( cm ) Hình 3.18 Giá trị F ( r , 200 ) I-125 Model 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc Nhận xét: Kết luận văn xác vị trí cm, từ cm – cm giá trị tăng MCNP, vị trí lại chênh lệch (ít lệch 1.26 % vị trí cm, nhiều 1,9% vị trí cm) So với đo đạc kết luận văn tăng gần giống khoảng vị trí cm- cm giảm giống khoảng cm – cm Độ thị hàm F ( r,30 độ) 0.86 0.84 F ( r, 30 độ ) 0.82 Luận văn 0.8 MCNP Đo đạc 0.78 0.76 0.74 0.5 r (cm ) Hình 3.19 Giá trị F ( r , 300 ) I-125 Model 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc Nhận xét : Kết luận văn gần MCNP so với Đo đạc Tuy nhiên vị trí gần nguồn khác biệt lớn 6,5 % Nhưng thay đổi tăng , giảm luận văn đo đạc lại giống vị trí cm- cm Đồ thị hàm F ( r, 40 độ ) 0.94 0.92 F (r, 40 độ ) 0.9 Luận văn 0.88 MCNP Đo đạc 0.86 0.84 0.82 0.5 r ( cm ) Hình 3.20 Giá trị F ( r , 400 ) I-125 Model 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc Nhận xét : Kết luận văn gần MCNP so với Đo đạc Tuy nhiên vị trí gần nguồn khác biệt lớn 4,7 % Nhưng thay đổi tăng , giảm luận văn đo đạc lại giống vị trí cm- cm Đồ thị hàm F ( r, 50 độ ) 0.98 F ( r, 50 độ ) 0.96 0.94 Luận văn MCNP 0.92 Đo đạc 0.9 0.88 0.86 0.84 0.5 r (cm ) Hình 3.21 Giá trị F ( r , 500 ) I-125 Model 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc Nhận xét : Kết luận văn gần MCNP so với Đo đạc Tuy nhiên vị trí gần nguồn khác biệt lớn 4,2 %, thay đổi tăng , giảm luận văn MCNP lại giống vị trí cm- cm Đồ thị hàm F ( r, 60 độ) 1.01 0.99 0.98 F (r, 60 độ ) 0.97 Luận văn 0.96 MCNP Đo đạc 0.95 0.94 0.93 0.92 0.91 0.5 r ( cm ) Hình 3.22 Giá trị F ( r , 600 ) I-125 Model 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc Nhận xét : Giá trị MCNP gần nằm đường thẳng giá trị Luận văn Đo đạc lại biến đổi đột ngột Đồ thị hàm F (r, 70 độ) 1.04 1.02 F (r, 70 độ ) 0.98 Luận văn 0.96 MCNP Đo đạc 0.94 0.92 0.9 0.88 0.5 r (cm ) Hình 3.23 Giá trị F ( r , 700 ) I-125 Model 9011 theo Luận văn, MCNP, Đo đạc Nhận xét : Kết luận văn gần MCNP so với Đo đạc Tuy nhiên giá trị MCNP gần nằm đường thẳng giá trị luận văn lại thay đổi không bất thường độ tăng giảm lớn 3,9% MCNP 0,1% Trong khoảng vị trí cm - cm kết Luận văn, MCNP giảm 0,1% giảm với kết Đo đạc Đồ thị hàm F ( r, 80 độ ) 1.06 1.04 F (r,80 độ) 1.02 Luận văn MCNP Đo đạc 0.98 0.96 0.94 0.92 0.5 r (cm) Hình 3.24 Giá trị F ( r , 800 ) I-125 Model 9011 theo luận văn, MCNP, Đo đạc Nhận xét : Kết luận văn gần MCNP so với Đo đạc.Tuy nhiên vị trí gần nguồn khác biệt lớn 4,3 % Nhưng thay đổi tăng , giảm luận văn Đo đạc lại giống vị trí cm- cm Tóm lại: Qua nhận xét vị trí ứng với góc ba đồ thị ta có nhận xét chung hàm dị hướng: - Giá trị F(r, θ ) gần nguồn ([...]... sau: Chương 1: Xạ trị áp sát và phương pháp tính liều quanh nguồn xạ: giới thiệu xạ trị áp sát và cơ sở của phương pháp tính liều quanh nguồn xạ Chương 2: Phương pháp Monte Carlo và chương trình EGSnrc: giới thiệu chung về phương pháp Monte Carlo và đặc biệt chương trình EGSnrc Chương 3: Áp dụng chương trình EGSnrc để khảo sát sự phân bố liều quanh nguồn xạ: trình bày những cách thức thực hiện tính. .. theo CHƯƠNG 1: XẠ TRỊ ÁP SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LIỀU QUANH NGUỒN XẠ Chương này giới thiệu xạ trị áp sát , tình hình phát triển ở Việt Nam, các đại lượng, công thức liên quan đến tính liều, hiệu quả của việc xạ trị áp sát đòi hỏi những yếu tố nào và liên quan đến những yếu tố về mặt vật lý cũng được trình bày 1.1 Giới thiệu về xạ trị áp sát: 1.1.1 Phân loại Xạ trị áp sát là phương pháp trong đó nguồn. .. điểm: kiểm soát liều lượng bức xạ (tập trung hoàn toàn vào khối u và gây tổn hại ít nhất cho các cơ quan lân cận) Nhược điểm: chỉ áp dụng cho khối u nhỏ ,cần nhiều thời gian và công việc tỉ mỉ trong quá trình điều trị[ 23] 1.1.2 Về kỹ thuật xạ trị áp sát: Những năm gần đây xạ trị áp sát được áp dụng cho điều trị ung thư do những cải tiến về thiết kế nguồn phóng xạ và một số nguồn năng lượng thấp (phát... và liều giảm nhanh theo khoảng cách) với hệ thống bổ trợ hình ảnh giúp cho sự lựa chọn xạ trị áp sát ngày càng tăng Về máy móc và thiết bị: kĩ thuật nạp nguồn với các thế hệ thiết bị công nghệ cao và xây dựng các nguồn phóng xạ dưới dạng hạt và dạng sợi suất liều cao Xạ trị liều cao chỉ kéo dài khoảng vài giờ, các đầu áp nguồn có thể đưa sát vào bướu, thời gian xạ trị là từ 5-15 phút và số lần xạ trị. .. liên quan đến tính liều và ảnh hưởng tới sự phân bố liều 1.2 Phương pháp tính suất liều của nguồn xạ dùng trong xạ trị áp sát: 1.2.1 Liều hấp thụ D Liều hấp thụ D và suất liều hấp thụ là các đại lượng đặc trưng cho lượng năng lượng mà bức xạ bỏ ra trong vật chất Khái niệm này được định nghĩa chung cho tất cả môi trường và cho mọi loại bức xạ có khả năng ion hoá trực tiếp hay gián tiếp Liều hấp thụ D... suất liều ở các điểm quanh nguồn , còn trong không khí thì không có sự hấp thụ và tán xạ này Cần chú ý đến công thức tính g ( r ) và F (r, θ ), ở các phần sau chúng tôi sẽ tính các giá trị này đối với nguồn I-125 Model 9011 THINSeedTM Công thức TG-43 là công thức thống nhất , đơn giản dễ sử dụng và dựa trên một số tham số đại lượng có thể tính từ Monte Carlo để tính toán liều và phân bố liều quanh nguồn. .. CH áp dụng cho hạt mang năng lượng cao còn hạt mang năng lượng thấp thì dùng tán xạ đơn Ngoài kĩ thuật CH còn có các thuật toán làm giảm tải việc sử dụng sức mạnh của máy tính như thuật toán PRESTA, ECUT, PCUT, [9] Sau khi tìm hiểu về phương pháp Monte Carlo và mô phỏng sự vận chuyển photon, tiếp theo chúng tôi sẽ trình bày về chương trình EGSnrc là chương trình tính liều phóng xạ trong xạ trị áp sát. .. vậy việc tính liều bằng mô phỏng Monte Carlo dựa trên nguyên lí nào và hoạt động ra sao thì chương tiếp theo chúng tôi sẽ trình bày các vấn đề liên quan đến mô hỏng Monte Carlo CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH LIỀU EGSnrc Chương này giới thiệu Monte Carlo và nguyên lý trong việc mô phỏng quá trình bức xạ Sau đó là giới thiệu về chương trình EGSnrc cũng như các tham số cần khai... Đo liều của nguồn - Phát triển thiết lập quá trình đo Kerma không khí bằng dụng cụ thực nghiệm để hiệu chỉnh cải tiến tiến trình và hệ thống điều trị - Bảo vệ cho con người tránh bức xạ Để chuẩn nguồn: ngoài dùng thực nghiệm đo bằng buồng ion hay điện tích trong detector người ta còn dùng mô phỏng để tính liều cho nguồn Tiêu chuẩn dùng nguồn[ 2]: - Cần tối ưu hóa việc phát ra năng lượng γ đủ cao để. .. điều trị mất khoảng 24 giờ hay điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng HDR đang phát triển rộng trên thế giới và nhiều công trình nghiên cứu khả quan.[23] Điều trị xạ trị áp sát phải tuân thủ theo một qui trình an toàn bức xạ nghiêm ngặt từ lúc bệnh được chẩn đoán rồi lập kế hoạch điều trị cho đến khi đưa nguồn phóng xạ vào điều trị. Vì vậy, điều quan tâm ban đầu đó là các thông tin về thông số của nguồn ... phương pháp điều trị ung thư truyền thống: phẫu thuật, hóa trị xạ trị Trong xạ trị có phương pháp xạ trị từ xa xạ trị áp sát Với bệnh lí xạ trị từ xa hay áp sát định phù hợp Xạ trị điều trị cho hầu... 3: ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH EGSnrc ĐỂ KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ LIỀU QUANH NGUỒN XẠ MODEL 9011 THINSEEDTM Trong chương sử dụng chương trình EGSnrc mà cụ thể code DOSZRnrc để khảo sát phân bố liều để đánh... MINH VŨ THANH NGHỊ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH EGSnrc ĐỂ TÍNH THAM SỐ LIỀU CHO NGUỒN XẠ TRỊ ÁP SÁT MODEL 9011 THINSeedTM Chuyên ngành:VẬT LÝ NGUYÊN TỬ, HẠT NHÂN VÀ NĂNG LƯỢNG CAO Mã số: 60 44 05 LUẬN

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

  • TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 1: XẠ TRỊ ÁP SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH LIỀU QUANH NGUỒN XẠ

    • 1.1 Giới thiệu về xạ trị áp sát:

      • 1.1.1 .Phân loại

      • 1.1.2 Về kỹ thuật xạ trị áp sát:

      • 1.2 Phương pháp tính suất liều của nguồn xạ dùng trong xạ trị áp sát:

        • 1.2.1 Liều hấp thụ D

        • 1.2.2 Suất liều hấp thụ

        • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH LIỀU EGSnrc

          • 2.1 Phương pháp mô phỏng Monte Carlo:

          • 2.2 Mô phỏng Monte Carlo trong vận chuyển photon

            • 2.2.1 Quá trình tương tác photon[12]:

            • 2.2.2 Vận chuyển photon:

            • 2.3 Giới thiệu chương trình EGSnrc :

              • 2.3.1 Giới thiệu chung[3]:

              • 2.3.2 Nhập dữ liệu cấu trúc hình học và vật liệu

                • 2.3.2.1 Nhập dữ liệu đối với cấu trúc hình học:

                • 2.3.2.2 Nhập dữ liệu cho vật chất:

                • 2.3.3 Điều khiển các thông số vận chuyển Monte Carlo

                • 2.3.4 Vùng ghi liều:

                • CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH EGSnrc ĐỂ KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ LIỀU QUANH NGUỒN XẠ MODEL 9011 THINSEEDTM.

                  • 3.1 Thiết lập các thông số và cấu trúc hình học cho nguồn dùng trong EGSnrc

                    • 3.1.1 Giới thiệu về nguồn Model 9011 THINSeedTM:

                    • 3.1.2 Thành phần cấu tạo và cấu trúc của nguồn[16]:

                    • 3.1.3 Khai báo các thông số cho chương trình EGSnrc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan