Xây dựng chương trình truyền thống môi trường tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định

123 818 6
Xây dựng chương trình truyền thống môi trường tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Làng nghề Việt Nam 3 1.1.1. Lịch sử phát triển các làng nghề Việt Nam 3 1.1.2. Phân loại các làng nghề 5 1.1.3. Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam 7 1.2. Ô nhiễm môi trường làng nghề ở Việt Nam 9 1.2.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề 9 1.2.2. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường làng nghề 13 1.2.3. Tác động của ô nhiễm môi trường làng nghề 15 1.2.4. Một số giải pháp ưu tiên cho phát triển bền vững làng nghề 17 1.3. Truyền thông môi trường tại các làng nghề Việt Nam 19 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 21 2.2. Nội dung nghiên cứu 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Phương pháp kế thừa 22 2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa 22 2.3.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 23 2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT 24 iii 2.3.5. Phương pháp truyền thông môi trường 24 2.3.5.1. Thế nào là truyền thông môi trường 24 2.3.5.2. Mục tiêu và các trở ngại trong truyền thông môi trường 26 2.3.5.3. Các bước xây dựng một chương trình truyền thông môi trường 28 2.3.5.4. Một số lỗi cơ bản trong thiết kế chương trình truyền thông 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đặc điểm làng nghề tái chế nhôm Bình Yên 34 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của làng nghề Bình Yên 34 3.1.2. Quá trình tái chế nhôm và vấn đề ô nhiễm môi trường tại làng nghề Bình Yên 37 3.1.3. Hiện trạng môi trường tại làng nghề Bình Yên 39 3.2. Các dự án, chương trình truyền thông môi trường tại làng nghề Bình Yên 46 3.2.1. Tiểu dự án quản lý chất thải nguy hại 46 3.2.2. Dự án của Cục Kiểm soát ô nhiễm 46 3.2.3. Một số vấn đề còn tồn tại ở làng nghề Bình Yên 47 3.3. Xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho làng nghề Bình Yên 48 3.3.1. Xác định các vấn đề môi trường chính tại làng nghề Bình Yên 48 3.3.2. Phân tích đối tượng truyền thông 49 3.3.3. Phân tích SWOT 54 3.3.4. Xác định mục tiêu truyền thông 55 3.3.5. Lựa chọn loại hình truyền thông 58 3.3.6. Đánh giá chương trình truyền thông môi trường 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1. Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề 10 Bảng 2. Một số giải pháp ưu tiên phát triển bền vững làng nghề 17 Bảng 3. Một số trở ngại trong truyền thông môi trường 26 Bảng 4. Kết quả phân tích chất lượng khí thải tại lò đúc nhôm của ông Bùi Quang Cảnh, làng nghề Bình Yên 41 Bảng 5. Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các khu vực điển hình ở làng nghề tái chế nhôm Bình Yên 45 Bảng 6. Tổng hợp K- T-H của đối tượng truyền thông 52 Bảng 7. Phân tích SWOT đối với làng nghề Bình Yên 54 Bảng 8. Mục tiêu chương trình truyền thông môi trường 56 Bảng 9. Các hoạt động chính trong chương trình truyền thông môi trường 60 Bảng 10 . Các nội dung chính của chương trình tập huấn 68 Bảng 11. Nội dung buổi ra quân vì con đường màu xanh 72 Bảng 12. Tiêu chí đánh giá tài liệu truyền thông 74 Biểu đồ 1. Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất 5 v DANH MỤC HÌNH Hình 1. Mô hình phân tích SWOT…………………………………………………24 Hình 2. Bản đồ vị trí thôn Bình Yên, xã Nam Thanh, Huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định …………………………………………………… 34 Hình 3. Quy trình tái chế nhôm……………………………………………………38 Hình 4 .Môi trường làm việc của hộ Ông Bùi Quang Cảnh……………………….41 Hình 5. Quá trình tẩy rửa nhôm……………………………………………………42 Hình 6. Ô nhiễm nước tại kênh làng Bình Yên……………………………………42 Hình 7. Xỉ thải được đổ ra đường vào làng……………………………………… 43 Hình 8. Tờ rơi cuộc thi Bảo vệ môi trường: Mỗi nhà một sáng kiến………… …64 Hình 9. Áp phích cuộc thi Bảo vệ môi trường: Mỗi nhà một sáng kiến…… ……64 Hình 10. Áp phích bảo vệ môi trường…………………………………………… 65 Hình 11. Mẫu áo, mũ chương trình truyền thông 65 Hình 12. Sổ tay Ô nhiễm môi trường……………………………………………. 65 Hình 13. Học sinh vẽ tranh môi trường…… ……………………………………70 Hình 14. Ápphích tranh vẽ của học sinh……….………………………………….71 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) K-T-H Kiến thức - Thái độ - Hành vi QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid) TNMT Tài nguyên và Môi trường UBND Ủy ban nhân dân 1 MỞ ĐẦU Làng nghề đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, với sự hình thành và phát triển mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiết bị sản xuất thủ công, công nghệ lạc hậu, ý thức người dân làng nghề trong bảo vệ môi trường (BVMT) còn hạn chế chính là nguyên nhân sâu xa tạo ra sức ép không nhỏ đến môi trường sống của cộng đồng xung quanh. Những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề đang thu hút sự quan tâm rất lớn của Nhà nước cũng như các nhà khoa học nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho sự phát triển bền vững làng nghề. Tuy nhiên, đa phần làng nghề hiện nay vẫn đang tăng về quy mô, còn môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt tại các làng nghề tái chế phế liệu. Làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đem lại việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng 2.000 người. Tuy nhiên, trong sản xuất, kinh doanh, các hộ chỉ chú tâm đến lợi nhuận mà không thực sự quan tâm đến môi trường. Từ nhiều năm nay, tất cả chất thải rắn nguy hại, nước thải, khí thải đều được các hộ sản xuất đều đổ thải trực tiếp ra môi trường mà không qua bất cứ một khâu xử lý nào. Cơ quan quản lý môi trường tỉnh Nam Định thì cho rằng vấn đề ô nhiễm tại làng nghề Bình Yên vượt quá khả năng xử lý của địa phương. Tỉnh Nam Định đã có nhiều biện pháp quản lý, kỹ thuật được áp dụng nhưng vẫn chưa mang lại hiệu quả cho công tác BVMT tại làng nghề. Truyền thông môi trường có vai trò quan trọng nhằm xã hội hoá công tác BVMT. Nó tác động trực tiếp hay gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi của con người trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động BVMT từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất và không chỉ tự mình tham gia mà còn lôi cuốn những người khác cùng tham gia, tạo nên những kết quả chung của toàn xã hội. Trong quá trình nghiên cứu và làm việc về làng nghề Bình Yên, nhận thấy công tác truyền thông môi trường tại đây chưa được quan tâm và áp dụng hiệu quả, đề tài 2 “Xây dựng chương trình truyền thông môi trường tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, huyện Nam trực, tỉnh Nam Định” đã được lựa chọn nhằm nâng cao nhận thức của người dân làng nghề Bình Yên về ô nhiễm môi trường, qua đó huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác giảm thiểu ô nhiễm và BVMT làng nghề. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Làng nghề Việt Nam 1.1.1. Lịch sử phát triển các làng nghề Việt Nam Làng nghề xuất hiện từ rất lâu đời, gắn liền với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước, điển hình như các làng nghề ở Hà Tây (cũ), Bắc Ninh, Hưng Yên, có từ thời nhà Lê, Nhà Lý [27]. Thông thường chỉ những ngày đầu vụ, hay những ngày cuối vụ thì người nông dân mới có nhiều việc để làm như: cày bừa, cấy, làm cỏ (đầu vụ) cho đến gặt lúa, phơi khô Những ngày còn lại thì nhà nông rất ít việc. Từ đó nhiều người đã bắt đầu tìm kiếm thêm những công việc phụ nhằm tăng thu nhập cho gia đình. Theo thời gian, nhiều nghề phụ đã thể hiện vai trò to lớn của nó, mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân. Nghề phụ từ chỗ chỉ phục vụ nhu cầu riêng đã trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân. Ban đầu chỉ là một vài nhà trong làng làm, sau đó nhiều gia đình khác cũng học làm theo, nghề từ đó đã lan rộng phát triển trong cả làng, hay nhiều làng gần nhau. Nghề đem lại lợi ích lớn thì phát triển mạnh dần, ngược lại những nghề có hiệu quả thấp hay không phù hợp với làng thì dần dần bị mai một. Từ đó bắt đầu hình thành nên những làng chuyên sâu vào một nghề duy nhất nào đó, như làng Gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng Làng nghề trước Cách mạng tháng Tám đã khá phong phú, đa dạng, nhìn chung không khác nhiều so với các nghề đương thời. Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, có thể chia lịch sử phát triển của làng nghề thành các giai đoạn sau [6]: - Giai đoạn 1954 – 1978: Do chính sách Công nghiệp hóa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, một số làng nghề đã xuất hiện những hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, chủ yếu sản xuất các mặt hàng xuất khẩu sang các nước xã hội chủ nghĩa, với hàng hóa chính là hàng thủ công mỹ nghệ. Do chủng loại, số lượng và giá trị hàng hóa được quyết định bởi đường lối, chính sách của Nhà nước nên ở giai đoạn này, nhiều làng nghề đã bị mai một 4 - Giai đoạn 1978 – 1985: Kinh tế chính trị thế giới có nhiều biến động, cùng với sức ép về dân số và sự cấm vận của Mỹ, kinh tế Việt Nam đã lâm vào giai đoạn khủng hoảng, đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. Sự suy sụp của hệ thống bao cấp đã khiến các hộ nông dân và tiểu thủ công nghiệp buộc phải tìm đường cải thiện cuộc sống theo con đường tự phát. Nhiều làng nghề đã được khôi phục lại nhằm đáp ứng nhu cầu rất thấp của nhân dân. - Giai đoạn 1986 – 1992: Đây là giai đoạn quan trọng đối với sự phát triển của làng nghề, được đánh dấu bằng sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường. Trong giai đoạn này, nhiều làng nghề truyền thống đã được khôi phục và phát triển, mở rộng quy mô, hình thành nhiều cơ sở kinh doanh mới, thu hút ngày càng nhiều lao động, tăng dần sản lượng và kim ngạch xuất khẩu… Điển hình như làng gốm Bát Tràng, gốm Đồng Nai, chạm khắc Hà Tây - Giai đoạn từ năm 1993 đến nay: Sự hội nhập nền kinh tế thế giới, cùng với thời kỳ dỡ bỏ sự cấm vận của Mỹ, sự hợp tác kinh tế và thị trường của Việt Nam không ngừng được mở rộng. Nhiều làng nghề đã khôi phục nhanh chóng, trong đó nhiều làng vẫn duy trì được cả nghề nghiệp và mặt hàng truyền thống (như làng Chạm bạc Đồng Xâm, làng nghề thêu Quất Động, làng gốm Bát Tràng…). Hơn nữa nhiều làng nghề mới đã được hình thành (Làng gỗ Đồng Kỵ, gạch ngói Hương Canh…). Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thông, tiêu chí công nhận làng nghề bao gồm: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; - Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước. 5 Tính đến tháng 4 năm 2014, tổng số làng nghề và làng có nghề trên toàn quốc là 3.355 làng, trong đó có 1.318 làng nghề đã được công nhận và 2.037 làng nghề chưa được công nhận. Làng nghề hiện nay được phân bố không đồng đều giữa các vùng miền trên phạm vi toàn quốc, tập trung chủ yếu tại khu vực miền bắc [21]. 1.1.2. Phân loại các làng nghề Khi quan tâm tới vấn đề môi trường làng nghề, tiếp cận cách phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm là phù hợp nhất. Thực tế cho thấy mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm đều có những yêu cầu khác nhau về nguyên nhiên liệu, qui trình sản xuất, nguồn và dạng chất thải khác nhau vì vậy có những tác động khác nhau đối với môi trường. Dựa trên các yếu tố tương đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt động làng nghề nước ta ra thành 6 nhóm ngành chính (Biểu đồ 1), mỗi phân ngành chính có nhiều ngành nhỏ. Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam, làng nghề Việt Nam có thể phân nhóm như sau: Biểu đồ 1 . Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất [2] Mỗi nhóm làng nghề được phân loại theo ngành sản xuất đều mang những đặc điểm riêng. Dưới đây là đặc điểm của một số loại hình làng nghề chủ yếu mà hoạt động sản xuất có ảnh hưởng nhiều tới môi trường. [...]... truyền thông môi trường tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, huyện Nam trực, tỉnh Nam Định nghiên cứu thu thập thông tin về tổng quan tình hình ô nhiễm môi trường tại các làng nghề trên toàn quốc, tập trung cụ thể vào làng nghề Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định để xây dựng chương trình truyền thông môi trường Làng nghề hiện nay được phân bố rải rác tại địa bàn các xã, huyện, tỉnh trên... tài Xây dựng chương trình truyền thông môi trường tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, huyện Nam trực, tỉnh Nam Định đã được lựa chọn nhằm nâng cao nhận thức của người dân Bình Yên về ô nhiễm môi trường, qua đó huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác giảm thiểu ô nhiễm và phát triển bền vững làng nghề 2.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài Xây dựng chương trình truyền. .. giữa truyền thông và môi trường với các chương trình, dự án truyền thông của các ngành khác, đặc biệt là sự hỗ trợ của lực lượng truyền thông môi trường tình nguyện 2.3.5.3 Các bước xây dựng một chương trình truyền thông môi trường Để xây dựng một chương trình truyền thông môi trường hiệu quả cần huy động được sự tham gia của cộng đồng địa phương trong tất cả các bước tiến hành của chương trình truyền. .. nhiều làng nghề, chính vì vậy Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích cụ thể 1 làng nghề (làng Bình Yên) về các vấn đề môi trường, đặc trưng Kiến thức – Thái độ - Hành vi của cộng đồng dân cư để có thể xây dựng được 1 chương trình truyền thông môi trường hiệu quả, phù hợp nhất Đối tượng nghiên cứu: - Các vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề tại Việt Nam - Những vấn đề môi trường bức xúc cần quan tâm tại làng. .. còn tồn tại ở làng nghề Bình Yên, qua đó sẽ đưa ra chương trình truyền thông môi trường phù hợp nhất để cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề - Đề tài luận văn cũng sử dụng các số liệu thống kê, tài liệu có liên quan đến môi trường làng nghề Việt Nam bao gồm số liệu, tài liệu về lịch sử hình thành và phát triển, quan điểm nhận thức, vai trò của người dân làng nghề trong việc bảo vệ môi trường. .. làng Bình Yên - Cộng đồng dân cư tại làng nghề Bình Yên - Các chương trình truyền thông về môi trường tại làng nghề Bình Yên Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ tháng 3 năm 2012 đến tháng 9 năm 2014 21 2.2 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi của người dân đối với các vấn đề về môi trường và bảo vệ môi trường tại làng nghề Bình Yên - Nghiên cứu các chương trình. .. phẩm truyền thống, nâng cao đời sống người dân qua các dịch vụ phụ trợ 8 1.2 Ô nhiễm môi trường làng nghề ở Việt Nam 1.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Bên cạnh mặt tích cực, sự phát triển hoạt động sản xuất tại làng nghề cũng mang lại nhiều bất cập, đặc biệt về vấn đề môi trường và xã hội Các chất thải phát sinh tại làng nghề đã và đang gây ảnh hưởng tới môi trường, làm suy thoái môi trường, ... nhiễm môi trường làng nghề Bình Yên của cục Kiểm soát ô nhiễm, Tổng cục Môi trường và dự án quản lý chất thải nguy hại làng nghề của chi cục BVMT tỉnh Nam Định đã đưa ra được hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề Bình Yên và các mô hình giảm thiểu ô nhiễm, quản lý chất thải tại làng nghề Đề tài đã kế thừa các kết quả nghiên cứu đó để có thể phân tích được mức độ ô nhiễm và những vấn đề môi trường. .. bảo vệ môi trường tại làng nghề Bình Yên - Nghiên cứu các chương trình truyền thông môi trường đã được tổ chức tại làng nghề Bình Yên - Thiết kế chương trình truyền thông, các nội dung truyền thông phù hợp với làng nghề Bình Yên - Xây dựng phương pháp, tiêu chí đánh giá hiệu quả của chương trình truyền thông cho người dân làng nghề Bình Yên 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa - Thu thập... quan quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh Nam Định Nội dung điều tra, phỏng vấn nhằm thu thập, đánh giá được nhận thức, thái độ và hành động của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường tại thôn Bình Yên, 23 các văn bản pháp luật về môi trường dành cho làng nghề, các biện pháp bảo vệ môi trường, giảm thiểu chất thải do tái chế nhôm 2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT Ra đời từ những năm 60 – 70 tại Viện nghiên

Ngày đăng: 03/06/2015, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan