Xây dựng chương trình truyền thống môi trường tại làng nghề tái chế nhôm bình yên huyện nam trực tỉnh nam định

126 25 1
Xây dựng chương trình truyền thống môi trường tại làng nghề tái chế nhôm bình yên huyện nam trực tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Ninh Thị Nguyệt XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG MƠI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHƠM BÌNH N, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Ninh Thị Nguyệt XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG MƠI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHƠM BÌNH N, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH Chun ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đình Hịe Hà Nội - 2014 ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Hịe, người khích lệ tinh thần, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, ủng hộ bạn bè nhiều đồng nghiệp suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo dạy dỗ truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập Cuối xin cảm ơn động viên to lớn mà gia đình dành cho tơi q trình thực đề tài./ Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Ninh Thị Nguyệt i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Làng nghề Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam 1.1.2 Phân loại làng nghề 1.1.3 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam 1.2 Ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam 1.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề 1.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường làng nghề 13 1.2.3 Tác động ô nhiễm môi trường làng nghề 15 1.2.4 Một số giải pháp ưu tiên cho phát triển bền vững làng nghề 17 1.3 Truyền thông môi trường làng nghề Việt Nam 19 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp kế thừa 22 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 22 2.3.3 Phương pháp điều tra, vấn 23 2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT 24 ii 2.3.5 Phương pháp truyền thông môi trường 24 2.3.5.1 Thế truyền thông môi trường 24 2.3.5.2 Mục tiêu trở ngại truyền thông môi trường 26 2.3.5.3 Các bước xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường 28 2.3.5.4 Một số lỗi thiết kế chương trình truyền thông 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm làng nghề tái chế nhơm Bình n 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội làng nghề Bình Yên 34 3.1.2 Q trình tái chế nhơm vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Bình Yên 37 3.1.3 Hiện trạng mơi trường làng nghề Bình n 39 3.2 Các dự án, chương trình truyền thơng mơi trường làng nghề Bình n 46 3.2.1 Tiểu dự án quản lý chất thải nguy hại 46 3.2.2 Dự án Cục Kiểm sốt nhiễm 46 3.2.3 Một số vấn đề tồn làng nghề Bình Yên 47 3.3 Xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường cho làng nghề Bình Yên 48 3.3.1 Xác định vấn đề mơi trường làng nghề Bình n 48 3.3.2 Phân tích đối tượng truyền thơng 49 3.3.3 Phân tích SWOT 54 3.3.4 Xác định mục tiêu truyền thông 55 3.3.5 Lựa chọn loại hình truyền thơng 58 3.3.6 Đánh giá chương trình truyền thông môi trường 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề 10 Bảng Một số giải pháp ưu tiên phát triển bền vững làng nghề 17 Bảng Một số trở ngại truyền thông môi trường 26 Bảng Kết phân tích chất lượng khí thải lị đúc nhơm ơng Bùi Quang Cảnh, làng nghề Bình Yên 41 Bảng Hiện trạng ô nhiễm môi trường khu vực điển hình làng nghề tái chế nhơm Bình n 45 Bảng Tổng hợp K- T-H đối tượng truyền thông 52 Bảng Phân tích SWOT làng nghề Bình Yên 54 Bảng Mục tiêu chương trình truyền thông môi trường 56 Bảng Các hoạt động chương trình truyền thông môi trường 60 Bảng 10 Các nội dung chương trình tập huấn 68 Bảng 11 Nội dung buổi quân đường màu xanh 72 Bảng 12 Tiêu chí đánh giá tài liệu truyền thông 74 Biểu đồ Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất iv DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình phân tích SWOT…………………………………………………24 Hình Bản đồ vị trí thơn Bình n, xã Nam Thanh, Huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định …………………………………………………… .34 Hình Quy trình tái chế nhơm……………………………………………………38 Hình Mơi trường làm việc hộ Ơng Bùi Quang Cảnh……………………….41 Hình Q trình tẩy rửa nhơm……………………………………………………42 Hình Ơ nhiễm nước kênh làng Bình Yên……………………………………42 Hình Xỉ thải đổ đường vào làng……………………………………… 43 Hình Tờ rơi thi Bảo vệ môi trường: Mỗi nhà sáng kiến………… …64 Hình Áp phích thi Bảo vệ môi trường: Mỗi nhà sáng kiến…… ……64 Hình 10 Áp phích bảo vệ mơi trường…………………………………………… 65 Hình 11 Mẫu áo, mũ chương trình truyền thơng 65 Hình 12 Sổ tay Ơ nhiễm mơi trường…………………………………………… 65 Hình 13 Học sinh vẽ tranh mơi trường…… ……………………………………70 Hình 14 Ápphích tranh vẽ học sinh……….………………………………….71 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ mơi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) K-T-H Kiến thức - Thái độ - Hành vi QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid) TNMT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi MỞ ĐẦU Làng nghề đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thơn, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống, qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, với hình thành phát triển mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiết bị sản xuất thủ công, công nghệ lạc hậu, ý thức người dân làng nghề bảo vệ mơi trường (BVMT) cịn hạn chế ngun nhân sâu xa tạo sức ép không nhỏ đến môi trường sống cộng đồng xung quanh Những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề thu hút quan tâm lớn Nhà nước nhà khoa học nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Tuy nhiên, đa phần làng nghề tăng quy mơ, cịn mơi trường ngày ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt làng nghề tái chế phế liệu Làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đem lại việc làm thu nhập ổn định cho khoảng 2.000 người Tuy nhiên, sản xuất, kinh doanh, hộ tâm đến lợi nhuận mà không thực quan tâm đến môi trường Từ nhiều năm nay, tất chất thải rắn nguy hại, nước thải, khí thải hộ sản xuất đổ thải trực tiếp môi trường mà không qua khâu xử lý Cơ quan quản lý mơi trường tỉnh Nam Định cho vấn đề nhiễm làng nghề Bình n vượt q khả xử lý địa phương Tỉnh Nam Định có nhiều biện pháp quản lý, kỹ thuật áp dụng chưa mang lại hiệu cho công tác BVMT làng nghề Truyền thông môi trường có vai trị quan trọng nhằm xã hội hố cơng tác BVMT Nó tác động trực tiếp hay gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi người cộng đồng, từ thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào hoạt động BVMT từ đơn giản đến phức tạp khơng tự tham gia mà cịn lơi người khác tham gia, tạo nên kết chung toàn xã hội Trong trình nghiên cứu làm việc làng nghề Bình n, nhận thấy cơng tác truyền thông môi trường chưa quan tâm áp dụng hiệu quả, đề tài “Xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường làng nghề tái chế nhơm Bình n, huyện Nam trực, tỉnh Nam Định” lựa chọn nhằm nâng cao nhận thức người dân làng nghề Bình n nhiễm mơi trường, qua huy động tham gia cộng đồng vào công tác giảm thiểu ô nhiễm BVMT làng nghề  Xây dựng ống khói, tăng chiều cao ống khói để giảm nhiễm chỗ  Thiết lập vùng đệm, cách ly có tính tới điều kiện phát tán chất thải nguồn (gió, độ cao ống khói, ); Ngồi đường phố  Đi xe đạp tới địa điểm gần  Đi chung xe với bạn bè, sử dụng phương tiện giao thông công cộng xe bus Tại cộng đồng  Tham gia trồng cây, bảo vệ rừng để hút bụi giữ bụi, lọc khơng khí, hút tiếng ồn che chắn tiếng ồn  Xanh hóa nghề nghiệp: Hãy áp dụng kiến thức môi trường ngành học lĩnh vực làm xây dựng trường học không rác thải, làm vật dụng học tập từ đồ tái chế, tận dụng vật liệu có sẵn địa phương để làm thúng đựng rác,…  Truyền thông, giáo dục: Hãy chia sẻ kiến thức, kỹ bảo vệ môi trường bạn với bạn bè, thầy cô, cộng đồng để thúc đẩy hành động thân thiện với môi trường  Hoạt động tình nguyện: Hãy tham gia, tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường dọn vệ sinh đường phố, trường học, trồng cây,… 2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước ảnh hưởng 2.2.1 Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước Con người sử dụng nước hầu hết hoạt động hàng ngày ăn uống, tắm rửa, vệ sinh Nước sử dụng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, cảnh quan giải trí,… Hình 12 Cơng dụng nước đời sống hàng ngày Tuy nhiên, nguồn nước nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nơng nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni lồi hoang dã Các nguồn chủ yếu gây nhiễm nước trình bày hình: Chất thải từ vật ni Thuốc trừ sâu, hóa chất nơng nghiệp Nước thải từ hộ gia đình Nước thải từ nhà máy Nước thải từ q trình tẩy, rửa phương tiện giao thơng Hình 13 Các nguồn thải gây nhiễm nước Ơ nhiễm xảy nước thải từ hộ gia đình nhà máy thải trực tiếp vào sông, hồ mà không qua xử lý loại bỏ thành phần có hại Các hoạt động người gây nhiễm khơng khí đất tất yếu gây nhiễm nước, q trình tuần hoàn liên tục, nước phải qua hai thành tố 2.2.2 Các tác động nhiễm môi trường nước Việc sử dụng nước bị ô nhiễm gây hại cho trồng gây ảnh hưởng xấu đến động vật người Theo đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài ngun Mơi trường, trung bình, năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh Cũng theo đó, hàng năm có khoảng 200 ngàn trường hợp mắc bệnh ung thư phát mà nguyên nhân sử dụng nguồn nước bị nhiễm Ảnh hưởng ô nhiễm nước mặt sinh học: Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu từ phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, … Các tác nhân gây nhiễm nước mặt sinh học vi khuẩn gây bệnh, virút, ký sinh trùng loại sinh vật khác Các loại bệnh vi khuẩn gây qua đường nước là: Tả, lỵ, thương hàn Các bệnh siêu vi khuẩn gây lan qua đường nước viêm gan siêu vi trùng, bại liệt, viêm kết mạc, Ký sinh trùng lan truyền qua đường nước trứng giun sán Đặc biệt có loại ký sinh trùng truyền qua da vào thể người giun móc, giun lươn,… Ảnh hưởng nhiễm nước mặt hố học: Ơ nhiễm chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học chất tiêu thụ ôxy: Thông thường, chất hữu chiếm 55% tổng chất rắn, 75% chất rắn lơ lửng 45% chất tan, thường Cacbonhydrat [Cx(H2O)y], protein, chất béo Tác hại làm giảm lượng ơxy hồ tan nước, chí gây thối nước thiếu ơxy Ơ nhiễm chất hữu khó phân huỷ: Các chất thường đồng thời chất có độc tính cao Một số có tác động tích luỹ sinh học, số có tính trơ, Những chất hữu bền vững độc như: PCP (Polychloruophenol), PCB (polychloruo-biphenol), hydratcacbon đa vòng ngưng tụ, hợp chất dị vòng N O, thuốc bảo vệ thực vật Các dấu hiệu nhiễm độc nói chung nhẹ gây nhức đầu, chống váng, đau thái dương, mệt mỏi, giảm trí nhớ, ngủ, chóng mặt, ăn kém, rối loạn tinh thần, trí tuệ, nặng run tay, giật nhãn cầu, liệt thần kinh, sần, ngứa, chàm da, ban, ung thư, tổn thương di truyền, Ơ nhiễm chất vơ cơ, kim loại nặng (tỷ trọng >5g/cm3), tuỳ thuộc đặc tính lý hố chất Nhiều kim loại nặng có tính độc, biến đổi hố học theo xu khác điều kiện môi trường khác nhau, gây tác động xấu cho môi trường người Crom (Cr) tồn nước với dạng Cr (III), Cr (VI) Cr (III) không độc Cr (VI) độc động thực vật Với người Cr (VI) gây loét dày, ruột non, viêm gan, viêm thận, ung thư phổi Cađimi (Cd) kim loại sử dụng công nghiệp luyện kim, chế tạo đồ nhựa, hợp chất cadimi dùng để chế tạo pin Nguồn tự nhiên gây ô nhiễm cađimi bụi núi lửa, bụi vũ trụ, cháy rừng… Nguồn nhân tạo từ công nghiệp luyện kim, mạ, sơn, chất dẻo… Cađimi xâm nhập vào thể người qua đường hô hấp, thực phẩm Cađimi xâm nhập vào thể tích tụ thận xương; gây nhiễu hoạt động số enzim, gây tăng huyết áp, ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, làm rối loạn chức thận, phá huỷ tuỷ xương, gây ảnh hưởng đến nội tiết, máu, tim mạch Ô nhiễm chất tẩy tổng hợp: Chất tẩy rửa tổng hợp khó phân huỷ sinh học, dễ tích tụ gây nhiễm, làm giàu photphat nước, tạo mảng bọt lớn, ngăn cản bổ sung ôxy từ khí Gây ô nhiễm nguồn nước, gây chết lồi thủy sinh vật BẠN CĨ BIẾT? Các chất nhiễm nước vào nguồn nước sinh hoạt gia đình bạn qua mạch nước ngầm Việt Nam có nhiều “làng ung thư”, người dân chống chọi ngày với bệnh quái ác (ung thư phổi, gan, máu, vòm họng,…) Nguyên nhân chủ yếu gây chết cho người dân nguồn nước sinh hoạt hàng ngày bị ô nhiễm nhiều năm hoạt động công nghiệp hóa chất trừ sâu Nguồn nước làng nghề Bình n bị nhiễm kim loại nặng Cr (VI), Cd hóa chất từ trình tẩy, rửa sản phẩm nhơm tái chế Các chất vào thể người qua đường ăn uống, tích lũy dần theo thời gây tác động lớn tới sức khỏe người Hình 16 Sự xâm nhập chất ô nhiễm vào nguồn nước sinh hoạt 2.2.3 Hãy bảo vệ nguồn nước Tiết kiệm nước Nước nguồn tài nguyên quý giá lại khơng vơ tận, tiết kiệm nước ln ln cần thiết nơi có nguồn nước dồi Ngồi tiết kiệm nước cịn giúp ngăn ngừa cạn kiệt nguồn nước ngầm, ngăn ngừa ô nhiễm nước gián tiếp tiết kiệm lượng sản xuất nước Một số cách tiết kiệm nước hàng ngày như:  Sử dụng thiết bị tiết kiệm nước  Tắt nước đánh hay gội đầu  Tưới vào buổi sang chiều tối nhiệt độ lạnh để hạn chế bốc nước  Bón phân hữu vào đất giúp tăng khả thẩm thấu giữ nước đất  Trồng loại chịu hạn cần tưới nước hoa giấy  Lắp đặt thùng hứng nước mưa để sử dụng  Tận dụng nước qua sử dụng, ví dụ dung nước rửa rau, để tưới cây; nước giặt xả để rửa xe, rửa nhà vệ sinh  Vận động gia đình, bạn bè tiết kiệm nước Bảo vệ nguồn nước gia đình Một số đơn giản bảo vệ nguồn nước gia đình bạn:  Khơng vứt bỏ rác vào nguồn nước Để rác vào nươi quy định  Khơng bỏ chất hóa học, dầu, sơn, thuốc vào toilet  Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường  Thực 3T: Tiết kiệm, tái sử dụng, tái chế  Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ cho vườn, đồng ruộng Hãy thay sản phẩm có nguồn gốc hữu Không vứt vỏ chai, hộp thuốc trừ sâu xuống nguồn nước mà để vào nơi quy định  Hãy trồng nhiều cối quanh nhà bạn nơi cơng cộng  Các hộ gia đình cần có đường dẫn nước hệ thống thải chung cống, rãnh nước Khơng đổ nước thải tràn lan đường vừa vệ sinh mỹ quan  Với nước tiểu, nước thải từ chuồng trại chăn nuôi, khu vệ sinh cần thu gom vào hố chứa để ủ làm phân bón hầm ủ biogas, phải xử lý hố ga trước thải môi trường Bảo vệ môi trường nước sở sản xuất  Áp dụng giải pháp sản xuất để giảm thiểu nguồn nước bị ô nhiễm  Xây dựng hệ thống xử lý nguồn nước bị ô nhiễm đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn nhà nước trước xả thải mơi trường 2.3 Ơ nhiễm rác thải 2.3.1 Rác thải Rác thải vật chất mà người khơng cịn sử dụng hay không muốn dùng nên vứt bỏ vật chất thừa bị thải trình sản xuất, ăn uống, hoạt động khác người Rác thứ giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh, thức ăn, hay chí chất độc hóa chất Con người sử dụng nhiều vật liệu thải nhiều rác đời sống “Rác thải” thuật ngữ chủ quan rác thải chủ thể lại đồ quý giá với người khác Các loại rác thải: bao gồm rác vô cơ, rác hữu rác độc hại Hình 15 Các loại rác thải Rác vô cơ: Các giấy loại, sách, báo, tạp chí cũ, chai lọ thuỷ tinh lon kim loại, sành sứ, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng, Loại rác cần chứa vào thùng rác, bao riêng để tận dụng dùng lại, cho người khác bán phế liệu cho người thu mua đồng nát; Rác hữu cơ: Gồm cỏ loại bỏ, rụng, rau hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi, Loại rác cần chứa vào thùng có nắp đậy để tránh chuột, gián, ruồi hạn chế mùi hôi Hằng ngày, nên đổ rác vào hố xa nhà để ủ thành phân đổ vào xe rác công cộng để chuyển bãi rác tập trung; Rác độc hại: Là phế thải độc hại cho môi trường người pin, bình ắc quy hỏng, hố chất, thuốc trừ sâu, bom, đạn, Loại rác cần để riêng biệt hoàn tồn 2.3.2 Tác động nhiễm rác thải Nếu rác bị vứt lung tung khắp nơi, chúng thu hút côn trùng, chuột bọ tạo môi trường thuận lợi cho tác nhân gây bệnh phát triển Thêm vào đó, rác thải cịn gây nhiễm đất, khơng khí nước Các bãi rác tạo lượng nước rỉ rác đáng kể Nếu không xử lý, nước rỉ từ bãi rác chứa nhiều chất ô nhiễm, kim loại nặng, chất hữu độc hại vi khuẩn hòa trộn với nước mưa ngấm xuống đất hay chảy sông hồ gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe động, thực vật người Một vấn nạn phổ biến túi nilông, mối đe dọa lớn đến môi trường tính khó phân hủy Túi nilơng lẫn vào đất ngăn cản oxy di chuyển hoạt động vi sinh vật đất, làm đất bạc màu, suy thoái, hạn chế phát triển trồng Khi phát tán vào môi trường nước, túi nilơng làm tắc nghẽn cống rãnh, hạn chế dịng chảy, cản trở phương tiện giao thông đường thủy, gây ứ đọng, ô nhiễm, ảnh hưởng tới sinh vật sống nước Bên cạnh đó, phụ gia q trình sản xuất túi nilơng đa phần hóa chất độc hại, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người 2.3.4 Quản lý rác thải bền vững Hình 20 thể cấp bậc ưu tiên quản lý rác thải, cách xếp loại biện pháp xử lý rác theo cấp độ, từ hình thức lý tưởng nhất, không tạo tạo chất thải, lãng phí gây thiệt hại mơi trường đến hình thức xử lý chất thải gây lãng phí thiệt hại mơi trường nhiều Hình 16 Nguyên tắc ưu tiên quản lý rác thải 2.3.5 Giảm thiểu – Tái sử dụng – Tái chế Theo tháp trên, quản lý rác thải điều quan trọng cần ưu tiên hàng đầu biện pháp ngăn ngừa hạn chế phát thải (Hình ) Trong trình sản xuất tiêu dùng, tránh phát thải giảm chi phí cho khâu để xử lý chất thải (tái sử dụng, tái chế, thiêu đốt hay chôn lấp) Trường hợp tránh khỏi phát sinh chất thải, ta cần cố gắng tái sử dụng tái chế tối đa trước đổ bỏ chúng Giảm thiểu (tránh tạo chất thải tạo chất thải nhất): - Nên giảm bớt việc dùng bao bì: Khi có thể, mua đồ dùng với khối lượng lớn để dùng dần (bột giặt, xà phịng,…), vừa rẻ lại bớt nhiều bao bì; - Tránh mua hàng hố có bao bì q cầu kỳ nhiều đồ bao bì đóng gói phải tiêu thụ nhiều nhiên liệu, in thải nhiều chất gây nguy hiểm đốt rác sinh chất độc hại khác, bao bì cầu kỳ chi phí cho bao bì tăng lên, nhiều lớn giá trị sản phẩm mua; - Nên mua sản phẩm bao gói hay đựng bao bì tái sinh để dùng lại (các loại giấy, bìa, khn đựng trứng, ); - Nên đem theo làn, rổ, đồ đựng thay cho việc phải dùng giấy hay túi chất dẻo chợ, vừa tiết kiệm mà lại giảm bớt lượng rác thải từ túi chất dẻo giấy gói; - Tiết kiệm dùng mặt giấy nhân bản, viết in Cố gắng tận dụng loại giấy tái sinh góp phần giảm bớt số lượng bị chặt để làm giấy Tái sử dụng: - Đồ dùng nhà, quần áo, đồ chơi cũ khơng dùng nên cho người khác tiếp tục dùng Các loại vải vụn nối ráp thành đồ dùng, vật trang trí, quần áo rách dùng làm giẻ lau ; - Tận dụng sách báo, tập cũ dùng làm giấy gói, bao bì; - Chai, lọ, bình, hũ dùng đựng đồ khác hay tạo thành vật trang trí; - Các vật liệu xây dựng cát, đá, sỏi, sành sứ vụn dùng trải đường, Tái chế rác: - Kim loại (đồng, kẽm, chì, sắt, thép, thau, ) phế liệu luyện lại chế tạo đồ dùng, vật liệu mới; - Chai lọ, đồ thủy tinh cần thu gom để tái chế - Các đồ dùng vật liệu nhựa, bao nylon cần tái chế thành đồ dùng mới; - Giấy vụn tái chế thành giấy bao bì, thùng tơng,… Sản xuất phân hữu - Tập hợp rác ướt dễ phân huỷ, ủ thành phân bón cho trồng, hoa màu, lúa làm cho đất đai màu mỡ, thêm tơi xốp hỗ trợ việc canh tác - Các loại phân chuồng, thức ăn thừa người gia súc cho vào hầm ủ bioga để tạo thành chất đốt phục vụ việc đun nấu, thắp sáng,… BẠN CÓ BIẾT? Hộ gia đình tái chế nhơm BVMT cách: - Phân loại rác thải:  Rác hữu (rau, củ, quả, thức ăn thừa…): làm phân bón  Các loại chất thải vô (sành, sứ, giấy nilon….): tái sử dụng, bán đồng nát, tái chế (nhôm)  Chất thải nguy hại bã xỉ nấu nhôm thu gom riêng theo thùng chưa dán nhãn để phân biệt – Chất thải rắn nguy hại dễ bị Oxy hóa - Đóng đủ, phí theo quy định tổ thu gom rác - Đổ xỉ than vị trí quy định - Làm nguyên liệu đầu vào: Loại bỏ loại tạp chất khác, làm vỏ, hộp trước đưa vào lò nấu để giảm lượng chất thải phát sinh sau trình sản xuất Việc làm nguyên liệu đầu vào lị nấu làm giảm lượng khí thải bụi thải ngồi mơi trường xung quanh Sản xuất có trách nhiệm Hiện nay, trung bình ngày, làng nghề Bình Yên xuất bán gần 100 sản phẩm đồ nhôm gia dụng Tổng giá trị làng nghề năm đạt 70 tỷ đồng Làng nghề phát triển tạo việc làm, thu nhập cho 1.000 lao động địa phương khoảng 500 lao động xã lân cận Bên cạnh đó, nhờ uy tín giá thành cạnh tranh nên việc mở rộng thị trường cịn hình thành theo phương thức hộ sản xuất liên hệ tiêu thụ sản phẩm nội địa xuất qua đại lý công ty trung gian Với số lượng sản phẩm nhôm tái chế lớn không ngừng gia tăng nay, người sản xuất nhôm tái chế cần phải biết quan tâm tới số vấn đề tiêu cực mà sản phẩm nhơm tái chế mang lại cho người tiêu dùng để đưa giải pháp cải thiện sử dụng sản phẩm nhơm tái chế an tồn hơn: - TS La Thế Vinh, Phó viện trưởng Viện Kỹ thuật hóa học (Trường đại học Bách khoa Hà Nội) cho biết, sản phẩm xoong nồi sản xuất từ nhơm tái chế có độ tinh khiết thấp, dễ lẫn tạp chất kim loại nặng khác chì, asen, cadimi… Trong trình đun nấu, đựng đồ ăn mặn, chua dễ bị ăn mịn, điện hóa tạo vết lỗ chỗ, lỗ hổng lớn làm cho ion nhôm bị lẫn vào đồ ăn thức uống nguy hiểm Sau thời gian phơi nhiễm, lượng nhơm tích tụ mơ thể gây nhiễm độc nặng ảnh hưởng đến hệ thần kinh, tuần hoàn máu gây giảm sút trí nhớ, phản ứng trì trệ - Theo nghiên cứu PGS-TS Nguyễn Thị Kim Thái, Viện Khoa học Kỹ thuật môi trường, Trường đại học Xây dựng, máy biến thế, tụ điện phế thải (mà lị tái chế nhơm thường thu mua), có hợp chất độc hại chứa dầu thải chất PCB PCB hợp chất hữu khó phân hủy Chất độc xâm nhập vào thể tích lũy mơ mỡ, làm biến đổi gien có nguy gây ung thư cao - Viện Pasteur TP HCM thức khuyến cáo người tiêu dùng, sử dụng vật dụng nhôm không đảm bảo chất lượng đun nấu, chứa đựng thực phẩm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ Một hậu đáng lo ngại hội chứng lú lẫn sớm với biểu trí nhớ giảm sút, phản ứng trì trệ, trí giảm, cử động chậm chạp, cười khóc bất thường - Theo tiêu chuẩn quy định Bộ Y tế, hàm lượng chì có sản phẩm nhơm tái chế 7mg/kg, hàm lượng chì vượt nguyên nhân làm loãng máu, da xanh, hủy hoại hồng cầu Ở mức độ nhiều chúng tích tụ gan, thận gây ung thư, giảm chức gan nặng gây ngộ độc cấp tính Để giảm tác hại sản phẩm tái chế, người sản xuất cần lựa chọn làm nguyên liệu trước đưa vào tái chế Giảm tác hại nấu ăn nồi nhôm tái chế: - Dùng nồi nhôm để nấu canh, nấu cơm, hạn chế dùng nồi nhôm để kho, rang - Không lưu thức ăn qua đêm nồi nhôm - Không để nồi, chảo bếp lửa lâu mà khơng có nước, thức ăn Không để nồi, chảo bếp lửa lâu mà khơng có thức ăn, nước - Khơng dùng vật cứng để chà cạo nồi Các nội dung thông tư 46/2011/TT-BTNMT quy định BVMT làng nghề 4.1 Khoản 1, Điều Phân loại sở làng nghề Các sở làng nghề phân loại theo loại hình sản xuất tiềm gây nhiễm mơi trường thành ba (03) nhóm: Nhóm A, Nhóm B Nhóm C: - Nhóm A: sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường thấp, phép hoạt động khu vực dân cư - Nhóm B: sở thuộc loại hình sản xuất có (01) số cơng đoạn sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường cao, không phép thành lập công đoạn khu dân cư; hoạt động phải xử lý theo quy định Điều Thông tư - Nhóm C: sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm gây nhiễm mơi trường cao, không phép thành lập khu dân cư; hoạt động phải xử lý theo quy định Điều Thông tư Làng nghề Bình n thuộc nhóm C theo quy định Thơng tư 4.2 Điều 8: Biện pháp xử lý sở thuộc Nhóm B Nhóm C hoạt động khu dân cư đến trước ngày Thơng tư có hiệu lực - Các cơng đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường sở thuộc Nhóm B sở thuộc Nhóm C hoạt động khu dân cư quy định khoản Điều Thông tư phải đầu tư, áp dụng biện pháp xử lý chất thải chỗ đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường tương ứng - Các công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường sở thuộc Nhóm B sở thuộc Nhóm C đầu tư, áp dụng biện pháp xử lý chất thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường tương ứng phải di dời vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu chăn nuôi, khu sản xuất tập trung bên khu dân cư đáp ứng quy định Điều 36, khoản Điều 46 Luật Bảo vệ môi trường Thông tư số 42/2006/TT-BNN ngày 01 tháng năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trước ngày 01 tháng 01 năm 2017, khơng thể di dời phải chấm dứt hoạt động 4.3 Chính sách ưu đãi sở, làng nghề công nhận - Được ưu tiên phân bổ ngân sách, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường theo hướng dẫn Thông tư số 113/2006/TT-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ quy định khác pháp luật có liên quan - Được ưu tiên đào tạo, phổ biến kiến thức BVMT cho cộng đồng dân cư, tổ chức tự quản bảo vệ môi trường cán quản lý môi trường cấp xã - Được ưu tiên trình xét duyệt cho vay vốn ưu đãi tổ chức tín dụng môi trường Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Quỹ Bảo vệ môi trường ngành Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương - Được ưu tiên trình xem xét, lựa chọn địa điểm triển khai, tiếp nhận mơ hình xử lý chất thải hoạt động khác từ dự án quốc tế, nhiệm vụ, đề tài, dự án từ ngân sách nhà nước 4.4 Trách nhiệm BVMT sở - Thực đúng, đủ nội dung Đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, Đề án bảo vệ môi trường đơn giản theo quy định Điều Thông tư này, văn phê duyệt, xác nhận tương ứng thỏa thuận hương ước, quy ước địa phương (nếu có) - Áp dụng biện pháp kiểm soát tiếng ồn, bụi, nhiệt, khí thải, nước thải biện pháp xử lý chỗ theo quy định; thực thu gom, phân loại, tập kết nơi quy định chất thải rắn; chất thải nguy hại (nếu có) phải thực phân loại, lưu giữ chuyển giao cho đơn vị có giấy phép hành nghề theo quy định - Tiếp nhận vận hành quy định hạng mục cơng trình xử lý chất thải lựa chọn, đầu tư; chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, cải tiến công nghệ, áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, giải pháp sản xuất hơn, tiết kiệm lượng hoạt động sản xuất, kinh doanh - Thực di dời, chuyển đổi ngành nghề sản xuất chấp hành biện pháp xử lý theo quy định pháp luật Kinh phí di dời sở tự chi trả - Trường hợp xảy cố cháy, nổ, rị rỉ hóa chất, phát tán nhiễm phải báo cáo cho UBND xã để đạo xử lý khắc phục kịp thời - Đóng góp kinh phí xây dựng, vận hành, tu, bảo dưỡng cải tạo cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng bảo vệ mơi trường làng nghề; nộp phí thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn đầy đủ hạn - Nộp đủ thời hạn loại phí bảo vệ mơi trường nước thải, khí thải chất thải rắn loại phí, lệ phí khác có liên quan theo quy định pháp luật - Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã tình hình phát sinh xử lý chất thải sở (01) lần/năm trước ngày 15 tháng 10 hàng năm đột xuất theo yêu cầu quan quản lý có thẩm quyền Taì liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sổ tay ACB biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư 46/2011/TT-BTNMT quy định bảo vệ môi trường làng nghề, Hà Nội GIZ (2013), Nước, rác thải vệ sinh – Sổ tay hướng dẫn dành cho giáo viên THCS THPT, Sóc Trăng UBND tỉnh Quảng Nam (2014), Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam ... trung cụ thể vào làng nghề Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định để xây dựng chương trình truyền thơng mơi trường Làng nghề phân bố rải rác địa bàn xã, huyện, tỉnh tồn quốc, khơng... vững làng nghề Tuy nhiên, đa phần làng nghề tăng quy mơ, cịn mơi trường ngày ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt làng nghề tái chế phế liệu Làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Ninh Thị Nguyệt XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG MƠI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHƠM BÌNH N, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH Chun ngành:

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan