Sử dụng thuốc hóa học trong việc kiểm soát bệnh phụ thuộc vào việc xác định đúng tác nhân gây bệnh, chọn đúng thuốc và thời điểm áp dụng thuốc (Cho, 1986). Có thể phun các loại thuốc gốc đồng, Carbendazim, Score, Mancozeb và Daconil khi bệnh mới xuất hiện (Phạm Văn Biên và ctv., 2013). Theo Trần Văn Hâu và ctv. (2013) nông dân tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng
Tháp sử dụng các loại thuốc phòng trị bệnh chủ yếu là các loại thuốc có hoạt chất phòng trừ bệnh thán thƣ nhƣ Propined, Mancozed, Difenoconazole + Propiconazole và Carbendazim. Cần sử dụng luân phiên thuốc để hạn chế nấm kháng thuốc, nếu đƣợc pha thêm chất bám dính và chất loang trải để gia tăng hiệu quả trừ bệnh của thuốc. Để ngừa bệnh thán thƣ và giúp trái sạch, đẹp, sau khi thu hoạch có thể nhúng trái vào nƣớc nóng 51-53oC trong 10 phút, sau đó lau khô, bao trái bằng giấy sạch, rồi tồn trữ trong sọt, hộp (Huỳnh Kim Ngọc, 2014).
15
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP
3.1 PHƢƠNG TIỆN
3.1.1 Thời gian và địa điểm
Thời gian thực hiện từ tháng 04/2013 đến tháng 02/2014.
Đề tài đƣợc thực hiện tại vƣờn xoài cát Hòa Lộc của nông dân ấp Hòa, xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, cụ thể:
- Vƣờn muộn 1 (canh tác vụ muộn ra hoa từ tháng 07-08/2013 đến tháng 11-12/2013 thu hoạch): hộ nông dân Nguyễn Văn Hạnh.
- Vƣờn muộn 2 (canh tác vụ muộn ra hoa từ tháng 07-08/2013 đến tháng 11-12/2013 thu hoạch): hộ nông dân Trần Văn Đậm.
- Vƣờn sớm (canh tác vụ sớm ra hoa từ tháng 10-11/2013 đến tháng 01-02/2014 thu hoạch): hộ nông dân Lê Văn Trực.
3.1.2 Đối tƣợng
Cây xoài cát Hòa Lộc ở các vƣờn mô hình, với độ tuổi khoảng 20 năm tuổi.
3.1.3 Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm
Hóa chất: phân bón hóa học và các loại thuốc bảo vệ thực vật cần thiết.
Dụng cụ gồm có: - Máy phun thuốc
- Thƣớc kẹp đo kích thƣớt bông, trái.
- Cân điện tử (hiệu STATORIUS) dùng để cân trọng lƣợng trái, trọng lƣợng vỏ và trọng lƣợng hạt.
- Khúc xạ kế hiệu (ATAGO) đo oBrix của thịt trái. - Tủ sấy hiệu SIBATA.
3.1.4 Số liệu khí tƣợng
Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nhƣng huyện Cái Bè không có trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn và trung tâm dự báo khí tƣợng tỉnh Tiền Giang lại nằm ở Mỹ Tho (cách xa địa điểm thí nghiệm khoảng 70 km) nên số liệu khí tƣợng đƣợc lấy ở các tỉnh lân cận. Dựa vào bảo đồ địa lý cho thấy huyện Cái Bè giáp với Thành phố Vĩnh Long và địa điểm
16
thí nghiệm tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cách Thành phố Vĩnh Long một con sông nên số liệu đƣợc lấy ở tỉnh Vĩnh Long.
3.2 3.3 3.4 3.5 3.6
Hình 3.1. Lƣợng mƣa trung bình tháng và ẩm độ tƣơng đối hàng tháng (1/2013-2/2014)
(Nguồn: Theo số liệu của Trung tâm khí tượng thủy văn Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long)
Hình 3.2. Nhiệt độ trung bình tháng (1/2013-2/2014)
17
3.2 PHƢƠNG PHÁP
Vƣờn mô hình: áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán thƣ. Các mùa vụ của thí nghiệm đều đƣợc ứng dụng từ quy trình xử lý ra hoa trên cây xoài cát Hòa Lộc của Trần Văn Hâu và ctv. (2011).
3.2.1 Quy trình thực hiện thí nghiệm
Tất cả các vƣờn mô hình đều ứng dụng theo quy trình thực hiện thí nghiệm.
(1) Bón phân:
Cần bón 5 kg/cây phân NPK 20-20-15 chia làm bốn lần bón (cây 6-7 năm tuổi):
+ Lần 1: Ngay sau thu hoạch 2 kg/cây.
+ Lần 2: 1 tháng trƣớc khi xử lý ra hoa 1 kg/cây. + Lần 3: 1 tháng SKĐT 1 kg/cây.
+ Lần 4: 1 tháng trƣớc khi thu hoạch 1 kg/cây.
Bón thêm 20-30 kg phân chuồng cho 1 cây ở mỗi lần sau khi thu hoạch kết hợp bồi bùn non. Hoặc kết hợp cung cấp nấm đối kháng Trichoderma và
đất xung quanh gốc.
(2) Tƣới nƣớc: duy trì đƣợc độ ẩm thƣờng xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc. Trung bình tƣới 1-2 lần/tuần. Tránh tƣới phun lên tán cây khi vƣờn có nhiều mầm bệnh thán thƣ. Dùng rơm rác mục, cỏ khô tụ lại xung quanh gốc, tụ phần tán cây có bán kính 0,8-1 m để hạn chế bớt cỏ dại và ngăn cản quá trình bốc. Để trống phần diện tích cách gốc 15-20 cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc cây.
(3) Vệ sinh vƣờn:
Làm cỏ: khi cỏ cao khoảng 20 cm thì dùng dao phát ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ. Phần thân bị cắt đứt đƣợc thu gom lại, phơi khô sau đó tụ lại xung quanh gốc cây.
Ngay sau khi thu hoạch tiến hành thu gom các xác bã thực vật cành, nhánh, trái rụng, trái bị sâu bệnh còn xót lại trong vƣờn gom lại một cái hố tập trung và tiến hành đốt, sau đó tiến hành lấp hố, rắc vôi.
(4) Tỉa cành:
Sau khi thu hoạch 30-45 ngày tiến hành cắt cành:
Cắt bỏ những cành mọc trong tán (che khuất lẫn nhau), cành nhỏ, cành bị sâu bệnh, cành vƣợt, cành vô hiệu, cành thấp sát mặt đất, và những cành mang
18
bông đã rụng hết trái để giúp cho tán cây đƣợc thông thoáng, dễ chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh và kích thích cho cây ra đọt mới sớm và đồng loạt, dễ thu hoạch.
(5) Phun thuốc:
Giai đoạn ra hoa:
- Bón thúc cho hoa phát triển với phân NPK 15-15-15 với liều lƣợng 200-300 g/cây.
- Phun thuốc Actara 25 WG (2 g/bình 16 lít), Score 250 EC (16 cc/bình 16 lít) phòng ngừa rầy bông xoài, bọ trĩ và bệnh thán thƣ.
- Phun các sản phẩm tăng đậu trái có chứa Bo nhƣ Botrac với hàm lƣợng 20 mL Bortrac + 16 mL Caltrac/16 L phun khi chồi ra hoa đƣợc 5-10 cm hai đợt, đợt 1 khi hoa khoảng 10 cm, đợt 2 khi hoa nở khoảng 15% trên bông.
Giai đoạn đậu trái “rớt nhụy”:
Chỉ phun Actara 25 WG (2 g/bình 16 lít), Score 250 EC (16 cc/bình 16 lít) ngừa bệnh thán thƣ và bọ trĩ, trong trƣờng hợp cần thiết, điều kiện thời tiết xấu, dịch hại xuất hiện nhiều. Vì đây là giai đoạn thụ phấn rất cần sự hiện diện của các loài côn trùng có lợi, để giúp cho quá trình thụ phấn diễn ra hiệu quả.
Giai đoạn phát triển trái:
- Giai đoạn 7-10 ngày SKĐT: phun ba lá xanh 15-30-15 để giảm rụng trái
non.
- Giai đoạn 30 ngày SKĐT: Phun GA3 để giảm rụng trái non.
- Giai đoạn 45 ngày SKĐT: Bón phân gốc để giúp cho trái phát triển.
Dùng phân NPK 20-20-15 liều lƣợng 1-1,5 kg/cây. Phun GA3 để làm giảm rụng trái non, phun Canxi nitrat với liều lƣợng 10-20 g/bình 8 lít để hạn chế
nứt trái. Phun 2-3 lần cách nhau 10 ngày/lần để làm tăng phẩm chất trái.
- Giai đoạn 60 ngày SKĐT: Nếu trái phát triển chậm, bón thêm 1-2 kg
phân NPK 20-20-15/cây để giúp trái phát triển tốt.
- Giai đoạn 70-80 ngày SKĐT: Phun Nitrate kali nồng độ 1% để làm tăng
phẩm chất trái.
(2) Sử dụng thuốc Amistar 250 SC nồng độ 0,05%. Liều lƣợng: pha 0,3- 0,4 lít/ha, nƣớc 500-600 lít/ha (nhà sản xuất). Cách phun: Dùng máy phun trực tiếp lên cây xoài, phun kỹ, phun ƣớt đều tán lá, gié hoa và trái non. Quy trình phun:
- Lần 1: 5 ngày trƣớc khi hoa nở.
- Lần 2: 5 ngày sau hoa nở (hoa nở đƣợc 30-50%, khoảng 20 ngày sau xử lý lần 1).
19
(6) Bao trái:
Tỉa trái chỉ để lại 1 trái/cuống, chọn trái phát triển mạnh nhất, to nhất đẹp nhất. Phun thuốc Ringo-L 120 SC, Marshal 200 SC và Xantocin 40 WP trƣớc khi tiến hành bao.
Kỹ thuật bao trái:Bao trái theo kỹ thuật trong quy trình xử lý ra hoa trên cây xoài cát Hòa Lộc của Trần Văn Hâu và ctv. (2011).
3.2.2 Quy trình chăm sóc (đối với vƣờn muộn 1)
Giai đoạn sau thu hoạch: Tỉa bỏ phát hoa đã rụng trái, cành vô hiệu, cành ốm yếu, bị che rợp (chia làm 2 đợt, ngày 11/03/2013 và 10/04/2013) nhằm tạo cho tán cây thông thoáng, hạn chế sâu bệnh và kích thích cây ra nhiều chồi mới tập trung. Đồng thời bón phân NPK 16-16-8 giúp cây ra chồi mập, lá to, tích lũy nhiều chất dự trữ, tƣới nƣớc 1-2 lần/tuần. Kích thích ra đọt tập trung bằng Thiourea 0,5%.
Giai đoạn đọt non: tiến hành xử lý với Paclobutrazol (chia làm 2 đợt, ngày 10/04/2013 và ngày 24/04/2013) tạo mầm hoa khi lá non phát triển hoàn toàn (khoảng 30 ngày tuổi), bổ sung thêm phân Đầu trâu AT1, AT2. Đến tháng 06/2013, bón thêm phân vi sinh cộng với NPK 20-20-15, sau đó 1 tuần bón thêm 1 lần phân Kali.
Đến giữa tháng 07/2013 phun Dola 02X kết hợp Nitrat kali và phân super HL kích bung hoa đồng loạt, giai đoạn này phun Penncozeb 75 DF và COC 85 WP để phòng trừ bệnh thán thƣ, giai đoạn nhú cựa gà phun Amistar Top 325 SC, Ringo-L 120 SC và Marshal 200 SC để phòng trừ sâu bệnh.
Giai đoạn hình thành phát triển hoa (trƣớc khi nở hoa), phun luân phiên Ridomil Gold 68 WP và Penncozeb 75 DF.
Trong cả quy trình, đặc biệt giai đoạn ra hoa-trái, thƣờng xuyên vệ sinh vƣờn, khi cỏ cao khoảng 20 cm thì dùng dao phát ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ. Ngày 20/06/2013, tiến hành cắt cỏ, phần thân cỏ bị cắt đứt, lá già rụng, rác trong vƣờn, trái rụng từ mùa trƣớc hay do sâu bệnh, cành mục gãy đƣợc thu gom lại một cái hố tập trung và tiến hành đốt, sau đó tiến hành lấp hố, rắc vôi. Ngày 21/07/2013, gom lá rụng còn sót lại, lá chuối khô trong vƣờn, đốn những cây trồng tạp nhƣ chuối, bình bát,... tiến hành tƣới nấm đối kháng Trichoderma để diệt trừ mầm bệnh.
Giai đoạn nở hoa (tháng 08/2013), phun Amistar Top 325 SC kết hợp Proclaim 1,9 EC; đến giai đoạn xuống nhị: phun luân phiên Ridomil Gold 68 WP và Penncozeb 75 DF. Đến giai đoạn đậu trái phun Revus Opti 440 SC. Giai đoạn phát triển trái chia làm 5 lần phun thuốc: lần 1 phun Ringo-L 120
20
SC, 7 ngày sau phun lần 2 với Revus Opti 440 SC kết hợp Avil 5 SC và Marshal 200 SC, giai đoạn 15 ngày SKĐT phun lần 3 với Xantocin 40 WP, Penncozeb 75 DF, gian đoạn 21 ngày SKĐT phun lần 4 với Ridomil Gold 68 WP, Proclaim 1,9 EC, phun lần 5 giai đoạn 28 ngày SKĐT với Penncozeb 75DF, Xantocin 40 WP. Tiến hành tỉa trái và bao trái vào giai đoạn 35-45 ngày SKĐT, trái vào khoảng 2 cm đƣờng kính, trƣớc khi bao trái phun Ringo- L 120 SC, Marshal 200 SC và Xantocin 40 WP để diệt phòng sâu, bệnh. Chỉ bao những trái chƣa bị bệnh hay sâu tấn công.
Sau khi trái đạt kích thƣớc tối đa phun KNO3 1% lên trái và sau đó bón phân 14-14-21 giúp tăng phẩm chất trái.
Thu hoạch khoảng 80-90 ngày SKĐT, khi trái đã phát triển bề rộng, bề ngang, lên màu. Thời gian thu hoạch: ngày 03/11/2013.
Ngay sau khi thu hoạch xong tiến hành dọn sạch vƣờn thu gom các xác bã thực vật cành, nhánh, trái rụng, trái bị sâu bệnh còn sót lại trong vƣờn gom lại một cái hố tập trung và tiến hành đốt, sau đó tiến hành lấp hố, rắc vôi.
3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi
Bệnh trên lá
Số lần theo dõi: 6 lần. Trƣớc khi phun thuốc lần 1, 7 ngày sau khi phun lần 1, 7 ngày sau khi phun lần 2, 7 ngày sau khi phun lần 3, 14 ngày sau khi phun lần 3, 21 ngày sau khi phun lần 3.
Số liệu ghi nhận theo 4 hƣớng của tán cây với các nhánh lá đƣợc đánh số cố định. Tỷ lệ bệnh đƣợc tính theo công thức: 100 (%) 2 1 x L L TLB Trong đó: TLB: % tỷ lệ bệnh L1: Tổng số lá bị bệnh L2: Tổng số lá điều tra Bệnh trên hoa
+ Thời gian: khi cây trổ bông rộ.
+ Phƣơng pháp: đếm số nhánh hoa bị nhiễm, tỷ lệ phát hoa bị nhiễm trong cây và tỷ lệ cây bị nhiễm trong vƣờn (cây trong mô hình).
21
Công thức tính tỷ lệ phát hoa bị nhiễm trong cây và tỷ lệ cây bị nhiễm:
Trong đó:
TL: % tỷ lệ phát hoa bị nhiễm trong cây/tỷ lệ cây bị nhiễm.
B1: Tổng số phát hoa bị nhiễm/tổng số cây bị nhiễm
B2: Tổng số phát hoa điều tra/tổng số cây điều tra.
Tỷ lệ ra hoa
Đƣợc ƣớc lƣợng bằng cách đếm số đọt non trên tổng số chồi trong khung có kích thƣớc 0,5 x 0,5 m. Số liệu đƣợc tính trung bình từ 10 vị trí xung quanh tán cây. 2 1 (%) H H H Trong đó: - H(%): Tỷ lệ ra hoa tính theo %.
- H1: Tổng số phát hoa quan sát đƣợc trong khung hình vuông 0,5 x 0,5 m.
- H2: Tổng số chồi trong khung hình vuông 0,5 x 0,5 m.
Đặc tính phát hoa
Mỗi cây đánh dấu 10 phát hoa để quan sát và đếm số hoa. Do các hoa ra không đồng loạt nên bắt đầu quan sát khi cây ra phát hoa đầu tiên và các hoa không nở cùng lúc nên bắt đầu đếm khi hoa đầu tiên nở, hoa nở đến đâu đếm đến đó. Sau đó dùng viết để đánh đấu và đếm tiếp tục vào ngày hôm sau. Khi hoa nở hoàn toàn thì cộng tất cả các hoa lại sẽ đƣợc tổng số hoa/phát hoa.
Chiều dài phát hoa khi đạt kích thƣớc tối đa (khi phát hoa đã nở hết). Tỷ lệ hoa lƣỡng tính (ghi nhận số hoa lƣỡng tính đến khi hoa nở hoàn toàn).
Tỷ lệ đậu trái (tính khi hoa lƣỡng tính chuyển sang màu xanh hay giai đoạn dứt đậu trái).
Tỷ lệ rụng trái (đếm số trái còn lại trên phát hoa 10 ngày/lần từ 10 ngày SKĐT đến khi thu hoạch).
Bệnh trên trái
22
+ Phƣơng pháp: đếm số trái nhiễm theo từng mức độ nhiễm theo từng giai đoạn (trái non, trái trƣởng thành, trái chín).
Công thức tính tỷ lệ trái nhiễm:
Trong đó:
TLT: % tỷ lệ trái bị nhiễm bệnh trong cây
T1: Tổng số trái bị nhiễm bệnh
T2: Tổng số trái điều tra
Năng suất và thành phần năng suất
Tổng số trái/cây và năng suất trái/cây tính bằng cách đếm và cân tất cả các trái thu đƣợc trên cây. Trọng lƣợng trung bình một trái đƣợc tính từ năng suất và tổng số trái/cây.
Phẩm chất trái
Mỗi mô hình thu ngẫu nhiên 3 trái có trọng lƣợng đồng đều nhau và không bị sâu bệnh. Thu trái khi trái đã kích thƣớt tối đa hay trái đạt tỷ trọng 1,01-1,02 (ngâm trái trong nƣớc, nhƣng khi trái chìm và lơ lửng trong nƣớc là trái đã già và gần chín có thể thu hoạch đƣợc hay thấy trên cây có từ 2-3 trái chín cây là có thể thu hoạch đƣợc). Trái xoài sau khi thu đƣợc đem về phòng thí nghiệm. Tiến hành dú chín bằng khí đá (CaC2) với liều lƣợng 2 g/kg xoài.
Các chỉ tiêu phân tích: Tỷ lệ thịt/trái, tổng chất rắn hòa tan (TSS), tổng số acid (TA), oBrix, hàm lượng vitamin C.
3.2.4 Phƣơng pháp phân tích * Tỷ lệ thịt trái
Cân trọng lƣợng trái, sau đó lột vỏ trái, cạo sạch hạt đem cân lấy trọng lƣợng vỏ và hạt. Công thức tính: 100 ) ( x TLT TLH TLV TLT TLTT Trong đó: - TLTT: Tỷ lệ thịt trái (%) - TLT: Trọng lƣợng trái (g) - TLV: Trọng lƣợng vỏ (g) - TLH: Trọng lƣợng hạt (g)
23
* Hàm lƣợng acid tổng số (TA)
Hàm lƣợng TA đƣợc xác định bằng phƣơng pháp chuẩn độ bằng NaOH (0,01N) và thuốc thử phenolphthalein 1%. Cách tiến hành: cân 2 g mẫu đem
nghiền nhỏ với nƣớc cất đủ 50 mL và sau đó rút 2 mL dung dịch mẫu đem ly tâm 3 phút ở tốc độ 3.000 vòng/phút. Lấy 1mL nƣớc trong của mẫu sau khi ly tâm và 9 mL nƣớc cất đem định lƣợng. Cho vào 3 giọt phenolphthalein 1%,
lắc đều, chuẩn độ bằng NaOH (0,01 N) cho đến khi có màu hồng nhạt bền vững trong 30 giây. Phân tích lặp lại 3 lần. Mẫu đối chứng là 10 mL nƣớc cất.