Năng suất và phẩm chất trái sau thu hoạch

Một phần của tài liệu áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư (collectotrichum spp ) trên cây xoài cát hòa lộc (mangifera indica l ) tại huyện cái bè, tỉnh tiền giang (Trang 49)

4.6.1 Thành phần năng suất

4.6.1.1 Trọng lượng và năng suất

Trọng lƣợng trái và năng suất thu hoạch trong hai mô hình mùa muộn khác biệt không ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với mô hình mùa vụ sớm (Bảng 4.1). Kết quả này cho thấy sự khác biệt của mùa vụ muộn và sớm không ảnh hƣởng đến trọng lƣợng cũng nhƣ năng suất, nói cách khác trọng lƣợng trái vụ muộn và vụ sớm là nhƣ nhau, trọng lƣợng trái trung bình là 358,17 g, trong khi năng suất trung bình là 26,58 kg/cây. Nguyên nhân dẫn đến sự tƣơng đồng về năng suất và trọng lƣợng trung bình trái giữa các mô hình là do tỷ lệ rụng trái ở tất cả mô hình xấp xỉ bằng nhau và điều kiện chăm sóc, phun xịt cũng nhƣ quản lí sâu bệnh là nhƣ nhau. Năng suất thu hoạch biến động rất lớn phụ thuộc vào hiệu quả của biện pháp ra hoa và quản lí sâu bệnh, có khi thất thu hoàn toàn hay trái bị bệnh xì mủ không bán đƣợc (Trần Văn Hâu và ctv., 2013). Trọng lƣợng trái trung bình ở hai mô hình mùa vụ muộn là 356,62 g, mùa vụ sớm là 361,28 g thấp hơn so với kết quả của Nguyễn Anh Tuấn (2014) trọng lƣợng trái trung bình ở mùa vụ muộn và sớm lần lƣợt là 413,9 g và 367,4 g; Trong khi năng suất trong vụ muộn trung bình hai mô hình vụ mùa muộn là 26,90 kg/cây và mô hình vụ mùa sớm là 29,60 kg/cây cao hơn rất nhiều so với kết quả của Nguyễn Anh Tuấn (2014) năng suất xoài vụ muộn và sớm lần lƣợt là 12,98 kg/cây và 13,26 kg/cây. Sự phát triển của trái rất nhanh và chúng cần cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng (Phan Thanh Trúc, 2009) thế nên khi năng suất quá cao sẽ không có khả năng nuôi trái tốt, làm ảnh hƣởng đến trọng lƣợng trái. Nhƣ vậy, việc áp dụng mô hình đã góp phần làm tăng năng suất thu hoạch nhƣng không ảnh hƣởng đến trọng lƣợng trái.

Bảng 4.1. Trọng lƣợng và năng suất (kg/cây) trái xoài cát Hòa Lộc đƣợc khảo sát trong vụ muộn và vụ sớm tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013

Mô hình Trọng lƣợng trái trung bình (g) Năng suất (kg/cây)

Muộn 1 349,3 24,50 Muộn 2 364,0 25,65 Sớm 361,3 29,60 Trung bình 358,2 26,58 F ns ns CV (%) 8,45 37,77

36

4.6.1.2 Tỷ lệ thành phần trái

Kết quả phân tích Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ các thành phần trong trái khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, tỷ lệ vỏ lớn nhất ở vƣờn sớm (8,98%) và muộn 2 (8,64%), tỷ lệ hạt lớn nhất ở vƣờn sớm (13,16%) và muộn 1 (12,63%). Khi tỷ lệ vỏ và hạt ở vƣờn sớm luôn ở mức cao hơn vƣờn muộn thì tỷ lệ thịt trái ở vƣờn sớm sẽ là thấp nhất (77,86%), trong khi tỷ lệ này của hai vƣờn muộn là 79,26%. Theo Nguyễn Thành Tài (2008), tỷ lệ thịt trái của xoài cát Hòa Lộc là rất cao, chiếm khoảng 80%. Kết quả thí nghiệm của Trần Thế Tục và Nguyễn Thị Thuận (1997) cũng cho biết tỷ lệ thịt trái xoài cát Hòa Lộc là khoảng 77% trọng lƣợng trái. Nhƣ vậy, việc áp dụng mô hình PTTH bệnh thán thƣ trên xoài cát Hòa Lộc tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang không làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ thành phần trái.

Bảng 4.2. Tỷ lệ thành phần trái xoài cát Hòa Lộc đƣợc khảo sát trong vụ muộn và vụ sớm tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Mô hình Tỷ lệ vỏ (%) Tỷ lệ hạt (%) Tỷ lệ thịt (%)

Muộn 1 8,11b 12,63ab 79,26a

Muộn 2 8,64a 12,10b 79,26a

Sớm 8,98a 13,16a 77,86b

Trung bình - - -

F ** * *

CV (%) 19,93 16,22 3,96

Ghi chú: ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan; *: Khác biệt mức ý nghĩa 5%; **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%

4.6.2 Phẩm chất trái

Kết quả phân tích thống kê cho thấy hàm lƣợng TSS và TA trung bình khác biệt không ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5% giữa các mô hình, trong khi hàm lƣợng hàm lƣợng Vitamin C trung bình khác biệt về mặt thống kê ở mức 5% giữa các mô hình (Bảng 4.3). TSS trung bình của ba mô hình là 18,74% phù hợp với kết quả của Nguyễn Anh Tuấn (2013) TSS trung bình vụ muộn và vụ sớm tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang trong năm 2012-2013 là 18,98%, nhƣng tƣơng đối thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thành Tài (2008). Hàm lƣợng TA trung bình là 0,38 g/ml phù hợp với kết quả của Trần Văn Hâu và ctv. (2013) hàm lƣợng TA đạt 0,36 g/ml, song vẫn tƣơng đối thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thành Tài (2008). Hàm lƣợng Vitamin C trung bình ở hai vƣờn muộn đều là 9,04 mg/100 g lớn hơn so với vƣờn sớm là 7,87 mg/100 g, kết quả này khá lớn hơn so với nghiên cứu của

37

Nguyễn Anh Tuấn (2014) hàm lƣợng Vitamin C ở vụ muộn và sớm lần lƣợt là 6,91 mg/100 g và 6,84 mg/100 g. Điều này dó thể đƣợc giải thích do khi thu hoạch đa số trái có độ tuổi thấp, trái còn xanh, vì Vitamin C trong trái còn xanh nhiều hơn đáng kể so với trái chín mặc dù trái chín hàm lƣợng Vitamin C khá cao (Baker, 1984; trích dẫn bởi Nguyễn Thành Tài, 2008).

Tóm lại, việc áp dụng mô hình PTTH bệnh thán thƣ không làm ảnh hƣởng đến một số tiêu chí đánh giá phẩm chất trái nhƣ hàm lƣợng TSS, TA và Vitamin C.

Bảng 4.3. Thành phần phẩm chất trái xoài cát Hòa Lộc đƣợc khảo sát trong vụ muộn và vụ sớm tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 Mô hình TSS (%) TA (g/ml) Hàm lƣợng Vitamin C (mg/100 g) Muộn 1 18,73 0,36 9,04a Muộn 2 18,67 0,41 9,04a Sớm 18,82 0,35 7,87b Trung bình 18,74 0,38 - F ns ns ** CV (%) 1,53 35,62 30,31

Ghi chú: ns: Khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan; **: Khác biệt mức ý nghĩa 1%

38

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 KẾT LUẬN

Mô hình PTTH bệnh thán thƣ trên cây xoài cát Hòa Lộc đạt hiệu quả cao trong việc kiểm soát tỷ lệ bệnh thán thƣ trên lá ở mức thấp, làm giảm tỷ lệ bệnh trên hoa và trái ở cả mùa vụ muộn và sớm, đồng thời cũng tăng tỷ lệ đậu trái và giảm tỷ lệ rụng trái non.

Có thể áp dụng quy trình xử lý ra hoa xoài cát Hòa Lộc vào trong mô hình PTTH bệnh thán thƣ ở cả mùa vụ muộn và sớm.

Việc áp dụng mô hình không làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ ra hoa, chiều dài phát hoa, tỷ lệ hoa lƣỡng tính, thành phần năng suất (trọng lƣợng trái, tỷ lệ vỏ, tỷ lệ hạt và tỷ lệ thịt trái) và phẩm chất trái (TSS, TA và hàm lƣợng Vitamin C) nhƣng có tác động gia tăng năng suất kg/cây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2 ĐỀ XUẤT

Có thể áp dụng quy trình PTTH bệnh thán thƣ trong thí nghiệm này vào sản xuất đển phòng trừ bệnh thán thƣ trên xoài cát Hòa Lộc. Cần phải phối hợp các biện pháp phòng trừ: Tỉa cành kết hợp với bón phân và tƣới nƣớc, vệ sinh vƣờn kết hợp làm cỏ và tƣới nấm đối kháng Trichoderma, các loại thuốc trong quy trình có thể đƣợc sử dụng để phòng trừ bệnh nhƣng phải dùng luân phiên để tránh kháng thuốc...

Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai là tiến hành thử nghiệm mô hình này trên các giống xoài khác.

39

TÀI LIỆU THÀM KHẢO

AGRIOS, G.N., 2005. Plant pathology. 5th edition. San Diego, California:

Elsevier Academic Press, 922 pp.

AVRDC (Asian Vegetable Reserch and Development Center), 2004.

Anthracnose, Asian vegetable reserch and development centre publiccation.

BONDAD, N.D., 1980. Chemical induction of flowering in mango. Philippines Council for Agriculture and Resource Research and Development (PCARRD). Los Bonos, Laguna. Techonol. 2(11). 12 p.

BUGANTE, R.D., 1995. Juvenility, phenology and flowering in mango. The

Philippines Mango Forum 1(2): 71-78.

CHO J.J., 1986. Winter Disease of Lettuce, Comodity fact sheet le-4(a) vegatable, Hawaii cooperative extension service, Hawaii institute of tropical agriculture and Human resources university of Hawaii at Manoa, 1-4.

ĐẶNG THANH HẢI, 2000. Khảo sát một số đặc tính sinh học sự ra hoa của

bốn giống xoài Nam-Dok-Mai, cát Hòa Lộc, Thơm và Thanh Ca. Tiểu

luận tốt nghiệp kỹ sƣ Nông Học, trƣờng Đại học Cần Thơ. 29 trang. FAO, 2010. Medium-term prospects for Agricultural commodities. Economic

and Social Development Department.

HOÀNG HỮU CƠ và MAI VĂN TRỊ, 2003. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm phòng bệnh thán thư (Collectotrichum gloeosporioides) trên cây xoài (Mangifera indica L.) ở miền Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả (2000-2001). NXB Nông nghiệp. TPHCM. Trang 347-354.

HUỲNH KIM NGỌC, 2014. Bệnh thán thư hại xoài.

http://nongnghiep.vn/benh-than-thu-hai-xoai-post124061.html. Truy cập ngày 18/10/2014.

KIM, P.I. and K.C., CHUNG, 2004. Production of an antifungal protein for

control of Collectotrichum lagenarium by Bacillus amyloliquefaciens MET0908. FEMS Microbiology, 234: 177-183.

LÊ NGỌC BÌNH và HUỲNH VĂN THÀNH, 2001. Khảo sát diễn biến bệnh

thán thư (Collectotrichum sp.) gây hại trên xoài và các biện pháp phòng trừ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ cây ăn quả (2000-2001). Trang 204-212.

40

LÊ NGUYỄN ĐOAN DUY, NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN, LƢƠNG TỐ LAN và NGUYỄN CÔNG HÀ, 2014. Nghiên cứu ứng dụng chitosan để

ức chế nấm Collectotrichum gloeosporioides phân lập từ xoài cát Hòa Lộc bị bệnh thán thư. Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ. Nông

nghiệp (2014)(4): 154-161.

LÊ THỊ TRUNG, VĂN GIANG LINH, NGUYỄN THỊ NGỌC MAI, NGUYỄN THỊ LỆ NHUNG và BÙI TRANG VIỆT, 2003. Sự liên hệ xuất-nhập giữa lá và trái trong sự rụng hoa và trái non xoài cát Hòa Lộc. Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ ĐHQG TPHCM. Tập 7, số

2/2004, trang 53-57. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NAKASONE, H.R., BOWERS P.A. and BEAUMONT J.H., 1955. Terminal growth and behavior of the Pirie mango (Mangifera indica L.) in

Hawaii. Proc. Amer. Soc. Hort. Sci. 66 pp. 183-191.

NGUYỄN ANH TUẤN, 2014. Đánh giá khả năng ra hoa rải vụ trên cây xoài

cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.

LVTN Đại học ngành Khoa học cây trồng. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 39 trang.

NGUYỄN BẢO VỆ và BÙI THỊ CẨM HƢỜNG, 2004. Khảo sát sự thay đổi một số đặc tính chỉ thị tuổi thu hoạch trái xoài Châu Hạng Võ. Tạp chí

NN & PTNN 7/2004. Trang 969-971.

NGUYỄN BẢO VỆ và LÊ THANH PHONG, 2011. Giáo trình Cây ăn trái.

NXB Trƣờng Đại học Cần Thơ. 205 trang.

NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN, 2013. Đánh giá hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với nấm Collectotrichum sp. gây bệnh thán thư trên giống ót sừng trong điều kiện Invitro và nhà lưới. LVTN Đại học ngành Bảo vệ

thực vật. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 45 trang.

NGUYỄN KHÊ, 2008. Cẩn trọng với bệnh thán thư hại xoài.

http://nongnghiep.vn/can-trong-voi-benh-than-thu-hai-xoai- post11768.html. Truy cập ngày 15/12/2014.

NGUYỄN THÀNH TÀI, 2008. Nghiên cứu kỹ thuật tỷ trọng trái và kỹ thuật Ozone trong việc ổn định phẩm chất trái xoài cát Hòa Lộc và xoài cát Chu (Mangifera indica L.) sau thu hoạch. Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp,

trƣờng Đại học Cần Thơ. 192 trang.

NGUYỄN THỊ KIM XUYẾN, 2008. Ảnh hưởng nồng độ paclobutrazol lên sự

ra hoa xoài cát Chu tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. LVTN Đại

học, trƣờng Đại học Cần Thơ. 64 trang.

NGUYỄN THỊ THU CÚC, 2003. Xoài và các vấn đề quản lí dịch hại (IPM). Tạp chí Khoa học chuyên ngành Bảo vệ thực vật-Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trang 31-41.

41

NGUYỄN VĂN LUẬT, NGUYỄN MINH CHÂU và LÊ THỊ THU HỒNG, 2004. Xoài giống và kỹ thuật trồng trọt. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 68 trang.

NGUYỄN VĂN MINH, 2009. Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác IPM đến xoài

thanh ca trong mô hình vườn đồi ở xã Ba Chúc-Tri Tôn-An Giang. Đề tài

Nghiên cứu Khoa học cấp trƣờng. Trƣờng Đại Học An Giang. An Giang. 50 trang.

NUNEZ-ELISEA, R. And T.L. DAVENPORT, 1983. Abscission and ethylene

production of mango (Mangifera indica L.) fruit cv. Tommy Atkins. Pro. Fla. Stat. Hort. Soc. 96, pp. 185-188.

PHẠM THỊ HƢƠNG, TRẦN THẾ TỤC và NGUYỄN QUANG THẠCH, 2003. Cây xoài và những điều cần biết. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội. 95 trang.

PHẠM VĂN BIÊN, BÙI CÁCH TUYẾN và NGUYỄN MẠNH CHINH, 2003. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng, Quyển 1: Cây Lƣơng Thực, Cây Thực Phẩm, Cây Hoa Cảnh. NXB Nông Nghiệp. TPHCM. 595 trang.

SCHOLEFIELD, P.B. and D.R. OAG, 1984. Flowering and fruit set of six cultivars of mango. Proc. 1st Aust. Mango Res. Workshop, Melbourne, pp. 96-103.

SHARMA P.D., 2006. Plant phathology, Alpha Science International Ltd., (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Oxford United Kingdom, Printed in India: 478 pp.

SHARMA P.N., M. KAUR, O.P. SHARMA and A. PATHANIA, 2005.

Morphological, pathological and molecular variability in Collectotrichum capsici, the cause of fruit rot of chillies in the subtropical region of north-western India, Jounal of Phytopathology 153: 232-237.

SHAWKY, I., Z. ZIDAN and D.I. DASHAN, 1977. Sex distribution, fruit set and fruiting of “Zebda” mango inflorescenses. Ann. Agri. Sci. 20, p. 159.

SINGH, L.B., 1959. Movement of flowering substance in the mango (Mangifera indica L.) laeves. Horticultural Advance 3. pp. 20-27.

SINGH, Z. and V. AGEZ, 2002. Fruit set, retention and yield of mango in relation to ethylen. Acta Horticulture 575: International Symposium on

Tropical and Subtropical Fruits. p. 805-811.

SUTTON B.C., 1980. The Coelomycetes (Fungi imperfeci with pycnidia acervuli and stromata), Commonweath Mycological Institute. Kew, UK:

523-527.

THAN P.P., R. JEEWON, K.D. HYDE, S. PONGSUPASAMIT, O. MONGKLPORN and P.W.J. TAYLOR, 2008. Characterization and

42

pathogenicity of Collectotrichum species associated with anthracnose on chilli (Capsicum spp.) in Thailand. Plant pathology 57: 562-572.

TRẦN THẾ TỤC, CAO ANH LONG, PHẠM VĂN CÔN, HOÀNG NGỌC THUẬN và ĐOÀN VĂN LƢ, 1998. Giáo trình cây ăn quả. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 176 trang.

TRẦN THỊ BÉ HỒNG, 2001. Khảo sát đặc tính ra hoa đậu trái xoài cát Hòa

Lộc. Tiểu luận tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 18 trang.

TRẦN THƢỢNG TUẤN, DƢƠNG MINH, LÊ THANH PHONG và NGUYỄN THÀNH HỐI, 1997. Cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tập 2. Sở Khoa học Công Nghệ và Môi trƣờng An Giang. Trang 30-71. TRẦN VĂN HÂU (Chủ biên), 2013. Xử lý ra hoa cây xoài cát Hòa Lộc và cát

Chu. NXB Nông Nghiệp. TPHCM. 222 trang.

TRẦN VĂN HÂU, 1997. Off-season Mango Production System in Mekong Delta, Viet Nam, MSc. Thesis, Chiang Mai University, Thailand. 117 p.

TRẦN VĂN HÂU, 2005. Giáo trình Xử lý ra hoa. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 196 trang.

TRẦN VĂN HÂU, 2008. Giáo trình Xử lý ra hoa cây ăn trái. NXB Đại học Quốc Gia. TPHCM. 314 trang.

VÕ THANH HOÀNG và NGUYỄN THỊ NGHIÊM, 1993. Giáo trình bệnh chuyên khoa. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Đại học Cần

Thơ. 294 trang.

VŨ TRIỆU MÂN, 2007. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 233 trang.

WHILEY, A.W., 1993. Environment effect on phenology and physilogy of mango-A review. Acta Hortic. 341 pp. 168-178.

WINTON, E.C., 1992. Evaluation of Paclobutrazol on growth, flowering and

yield of mango cv. Kensingtom Price. Aust, J, Expt, Agr. 32(1).pp. 97-

PHỤ CHƯƠNG 1 BẢNG SỐ LIỆU THÔ

Bảng 1. Tỷ lệ bệnh trung bình trên lá cây xoài cát Hòa Lộc thuộc mô hình quản lý dịch tổng hợp trên cây xoài tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè,

tỉnh Tiền Giang, năm 2013 ĐVT: %

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô hình

Ngày sau khi xử lý thuốc lần 1

7 14 21 28 35 42 49 56

Muộn 1 5,82 ± 7,61 3,44 ± 7,33 2,90 ± 6,17 1,77 ± 3,58 1,45 ± 3,17 1,67 ± 3,21 2,26 ± 4,44 1,42 ± 3,47

Muộn 2 8,03 ± 8,14 8,27 ± 9,54 13,52 ± 14,37 20,49 ± 15,13 23,42 ± 15,94 25,48 ± 15,37 28,38 ± 36,65 27,17 ± 24,82

Sớm 5,85 ± 13,53 0,00 ± 0,00 0,03 ± 0,22 0,68 ± 3,08 1,24 ± 2,61 1,45 ± 2,26 0,69 ± 1,50 1,27 ± 2,53

Bảng 2. Tỷ lệ bệnh trung bình trên hoa cây xoài cát Hòa Lộc được khảo sát 7 ngày/lần thuộc mô hình quản lý dịch tổng hợp trên cây xoài tại xã

Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2013 ĐVT: %

Mô hình Ngày sau khi trổ

7 14 21 28

Muộn 1 42,80 ± 8,15 57,85 ± 14,47 50,12 ± 15,52 42,90 ± 12,55

Muộn 2 45,73 ± 21,72 82,23 ± 14,80 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00

Bảng 3. Tỷ lệ trung bình bệnh trên trái xoài cát Hòa Lộc Lộc được khảo sát 7 ngày/lần thuộc mô hình quản lý dịch tổng hợp trên cây xoài tại xã Hòa

Một phần của tài liệu áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư (collectotrichum spp ) trên cây xoài cát hòa lộc (mangifera indica l ) tại huyện cái bè, tỉnh tiền giang (Trang 49)