nghiên cứu ứng dụng xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học fitobiomixrr và emina làm phân bón cho giống lúa lt2 vụ mùa 2013 tại yên khánh ninh bình

92 661 1
nghiên cứu ứng dụng xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học fitobiomixrr và emina làm phân bón cho giống lúa lt2 vụ mùa 2013 tại yên khánh  ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN MINH TUÂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XỬ LÝ RƠM RẠ BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC FITO-BIOMIXRR VÀ EMINA LÀM PHÂN BÓN CHO GIỐNG LÚA LT2 VỤ MÙA 2013 TẠI YÊN KHÁNH - NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN MINH TUÂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XỬ LÝ RƠM RẠ BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC FITO-BIOMIXRR VÀ EMINA LÀM PHÂN BÓN CHO GIỐNG LÚA LT2 VỤ MÙA 2013 TẠI YÊN KHÁNH - NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ QUANG SÁNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực vụ Mùa năm 2013 huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình, hướng dẫn PGS.TS Vũ Quang Sáng Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng luận văn nước Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Minh Tuân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Quang Sáng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài, trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo; Khoa Nông học, đặc biệt thầy cô Bộ môn Sinh lý thực vật (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) Chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ Ninh Bình, Trung tâm Ứng dụng Khoa học Công nghệ Ninh Bình, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Tuân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại lúa 1.2 Giá trị lúa gạo 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ gạo nước 1.3 Vai trò phân hữu sản xuất nông nghiệp 10 1.4 Sự cần thiết phải xử lý rơm rạ thạnh phân hữu 12 1.5 Cơ sở sinh học việc xử lý rơm rạ thành phân bón hữu 1.6 phương pháp sinh học 16 Vai trò vi sinh vật hữu hiệu chế tạo phân hữu 17 1.6.1 Các vi sinh vật phân giải hydratcacbon 17 1.6.2 Sự phân giải hợp chất bon nhờ vi sinh vật 17 1.7 Một số nghiên cứu xử lý rơm rạ thành phân hữu bằng phương pháp sinh học nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 18 Page iii 1.7.1 Một số nghiên cứu giới 18 1.7.2 Một số nghiên cứu nước 20 1.7.3 Tình hình hình xử lý rơm rạ thành phân hữu Ninh Bình 22 1.8 Giới thệu, khả ứng dụng Fito-Biomir RR EMINA 23 1.8.1 Chế phẩm EMINA 23 1.8.2 Chế phẩm Fito-Biomir RR 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 29 2.1.1 Nguồn gốc đặc điểm giống lúa LT2 29 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 29 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật 32 2.3.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 33 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Xác định lượng chế phẩm Fito Biomix RR đơn lẻ phối hợp với EMINA xử lý rơm rạ làm phân bón 37 3.1.1 Xác định lượng chế phẩm Fito Biomix RR thích hợp sử lý rơm rạ thành phân hữu 37 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng Fito - Biomix RR kết hợp với EMINA đến khả xử lý rơm rạ làm phân bón hữu huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 3.2 39 Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến sinh trưởng, phát triển suất lúa giống LT2 vụ mùa năm 2013 huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 42 Page iv 3.2.1 Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến thời gian sinh trưởng giống lúa LT2 vụ mùa 2013 43 3.2.2 Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến động thái tăng trưởng chiều cao 45 3.2.3 Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến động thái đẻ nhánh giống lúa LT2 47 3.2.4 Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến số diện tích giống lúa LT2 50 3.2.5 Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến khả tích lũy chất khô giống lúa LT2 53 3.2.6 Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến khả chống chịu sâu bệnh giống lúa LT2 55 3.2.7 Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa LT2 trồng vụ mùa 2013 Ninh Bình 57 3.2.8 Hiệu kinh tế sử dụng phân hữu xử lý từ rơm rạ cho lúa giống LT2 vụ mùa 2013 Yên Khánh - Ninh Bình 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT 3.1: Tên bảng Trang Sự biến đổi nhiệt độ đống ủ rơm rạ bổ sung chế phẩm FitoBiomix RR liều lượng khác 3.2: 37 Tình trạng hoai mục rơm rạ bổ xung lượng chế phẩm Fito-Biomix RR khác 3.3: 38 Sự biến đổi nhiệt độ đống ủ rơm rạ sử dụng đống ủ có bổ sung chế phẩm Fito - Biomix RR kết hợp với EMINA nồng độ khác 40 3.4: Tình trạng hoai mục rơm rạ bổ xung chế phẩm 3.5: Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến thời gian sinh trưởng, phát triển giống lúa LT2 vụ mùa 2013 Yên Khánh - Ninh Bình 3.6: 45 Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến động thái tăng trưởng chiều cao 46 3.7: Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến động thái đẻ nhánh 48 3.8: Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến số diện tích LAI 3.9: 51 Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến khả tích lũy chất khô DM 54 3.10: Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến khả chống chịu sâu bệnh giống lúa LT2 56 3.11: Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến yếu tố cấu thành suất giống lúa LT2 vụ mùa 2013 58 3.12: Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến suất giống lúa LT2 vụ mùa 2013 60 3.13 Hiệu kinh tế sử dụng phân hữu xử lý từ rơm rạ cho lúa giống LT2 vụ mùa 2013 Ninh Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 62 Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao lúa 47 3.2 Động thái đẻ nhánh lúa 49 3.3 Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến LAI 51 3.4 Khả tích lũy chất khô DM 54 3.5 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng phân hữu sử lý từ rơm rạ đến suất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 60 Page vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ viết tắt CT Công thức Đ/C Đối chứng TGST Thời gian sinh trưởng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu CCCC Chiều cao cuối TSC Tuần sau cấy LAI Chỉ số diện tích DM Khối lượng chất khô tích lũy NXB Nhà xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 29 Nguyễn Vi (1995) Hội thảo phân bón Năm 1995 30 Vũ Hữu Yêm (1995) Phân bón cách bón phân NXB Nông nghiệp II TIẾNG ANH 31 Anpn new (2007), Volume 18(1) January - April 2007 Aisa Pacific naturw Agriculture Network http://www.apnn.org 32 Achim Doberman & Thomas Fairhurs (2000) Rice Nutrient Disorders & Nutrient Mamgemnt, IRI, Philippin 33 Cada, E.C and P.B Escuro (1997) Rice varietal improvement in the Philippin, IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippines 34 Conway G (1998) Doulbe green revolution, Food for allin 21st Century, Penguin - NewZealand, page 352 35 Dawe, D (2000) The contribution of rice research to poverty alleviation Studies in plant Science 7:3-12 36 Gotaas, H.B (1956) Composting: Sanitary disposal and reclamtion of organie waster World health organization monograph serise No 31 Geneva 37 Harper S.H.T and Lynch J.M (1984) Nitrogen fixation by cellulolytic communnities at aerobic – anaerobic interfacces in Straw J Appl Bacteriol, 57 38 Hoang, C.H (1999) The present status and trend of rice varietal improvement in Taiwan, SG Agri 39 John E Smith (2004) Biotechnology, Fourth Edition, Cambridge University Prees 40 Jenning P.R., Coffmen W.R and Kauffman H.E (1979) Rice improvement, IRRI, Losbanos, Philippines, pp 101-102 41 Koore vaar P,G Menelik and C Dirksen (1983), Soil physic, soil science Wageningen University Prees, Holand, Amsterdam, Holand P, O Box211,1000.pp 230 42 IRRI (2002) Rice Almanac 3rd ed IRRI, Los Banos, Philippines 43 Lin, S.C (2001) Rice breeding in China, IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippines Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 44 Tandon H.L.S Kimo I.J (1995) "Use balanced fertilizer." Workshop potassium effect in relation to fertilizer balance to improve productivity and product quality 45 Yang Y.X, B.Ren (2012) Why nitrogen efficiency Decreases Under High Nitrogen Supply in rice seedlings Plant growth regul 31:47-52 46 FAO USDA December 2011 47 FAOSTAT, ORG, 2012 48 FAOSTAT, 2013 49 Vietnamgateway.org/news.ph 50 http://vietbao.vn/the-gioi/luong-thuc-the-gioi-Buc-tranh-amdam/20778645/159/ 51 www.baobacninh.com.vn/%3FpaGE%3dNEWS 52 www.agroviet.gov.vn/Pages/new_detail 53 www.skhcn.vinhlong.gov.vn/Default.asp 54 www.baohaiphong.com.vn/channel/1905/2 55 www.Khoahocphothong.com.vn/news/detail Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hạch toán hiệu kinh tế thí nghiệm T Nội dung T Giống Số lượng 45 ĐV Đơn giá T (đ) đ 22.000 CT1 CT2 CT3 CT4 990.000 990.000 990.000 990.000 Phân bón Ure 261 đ/kg 10.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 2.610.000 Lân 529 đ/kg Kali 150 đ/kg 13.000 1.950.000 1.950.000 1.950.000 1.950.000 Phâ chuồng Phân hữu xử lý từ rơm rạ 4.000 10000 đ/kg 400 đ/kg 600 10000 2.116.000 2.116.000 2.116.000 2.116.000 4.000.000 6.000.000 6.500.000 3.220.000 1.980.000 1.610,000 950.000 Thuốc BVTV Khac (Thu hoạch, chăm sóc, 60 vận chuyển ) côn g 150.000 9.000.000 9.000.000 9.000.000 9.000.000 Công lao động Công phun thuốc BVTV Làm đất Tổng chi Tổng thu 10 Lai 10 150.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 công/ha 30 côn g 150.000 4.500.000 4.500.000 4.500.000 4.500.000 28.886.00 31.646.00 33.276.00 33.116.00 0 0 45.080.00 48.660.00 54.480.00 55.270.00 0 0 16.194.00 17.014.00 21.204.00 22.154.00 0 0 Xử lý rơm, rạ ủ thành phân bón hữu chế phẩm Fito-BiomixRR Chi phí Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Chế phẩm Fito-Biomix RR Phân hóa học NPK Công thu gom xử lý 0,25 kg x 250.000 đ/kg 50.000 đ 01 kg x 10.000 đ/kg 7.000 đ 01 x 180.000 đ/tấn Tổng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 180.000 đ 240.000 đ Page 71 Xử lý rơm, rạ ủ thành phân bón hữu chế phẩm FitoBiomixRR kết hợp với EMINA Chi phí 0,25 kg x 250.000 đ/kg 50.000 đ Chế phẩm EMINA 1l x 20.000đ/l 20.000đ Phân hóa học NPK 01 kg x 10.000 đ/kg 7.000 đ Chế phẩm Fito-Biomix RR Công thu gom xử lý 01 x 180.000 đ/tấn Tổng 180.000 đ 260.000 đ ( rơm sau xử lý thu khoảng 400kg phân hữu cơ) (1 rơm ủ tương đương sào cắt ngang cây, sào cắt sát gốc) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 Phụ lục 2: Một số hình ảnh thí nghiệm Hình 1: Pha chế phẩm Hình 2: Bổ sung chế phẩm vào rơm rạ Hình 3: Đống ủ sau cấy 07 ngày Hình 4: Đống ủ sau cấy 10 ngày Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 Hình 5: Đống ủ sau cấy 15 ngày Hình 6: Đống ủ sau cấy 30 ngày Hình 7: Giai đoạn mầm mạ Hình 8: Giai đoạn đẻ nhánh Hình 9: Giai đoạn làm đòng Hình 10: Giai đoạn chín - thu hoạch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 Phụ lục 3: Kết xử lý thống kê Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến sinh trưởng, phát triển suất lúa giống LT2 vụ mùa năm 2013 huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình * Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến động thái tăng trưởng chiều cao BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCCC FILE CCCCC 24/ 8/14 9:54 :PAGE KET QUA PHAN TICH CHIEU CAO CAY CUOI CUNG VARIATE V003 CCCCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 131.657 43.8855 1.26 0.371 N.LAI 14.4017 7.20083 0.21 0.820 * RESIDUAL 209.678 34.9464 * TOTAL (CORRECTED) 11 355.736 32.3397 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCCCC 24/ 8/14 9:54 :PAGE KET QUA PHAN TICH CHIEU CAO CAY CUOI CUNG MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 CCCCC 86.5333 95.5000 92.1667 93.3333 SE(N= 3) 3.41303 5%LSD 6DF 11.8062 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 4 CCCCC 93.3750 90.7750 91.5000 SE(N= 4) 2.95577 5%LSD 6DF 10.2245 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCCCC 24/ 8/14 9:54 :PAGE KET QUA PHAN TICH CHIEU CAO CAY CUOI CUNG F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCCCC GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 91.883 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.6868 5.9115 6.4 0.3707 |N.LAI | | | 0.8199 | | | | * Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến động thái đẻ nhánh BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANH.HH FILE NHHH 24/ 8/14 10:17 :PAGE VARIATE V003 NHANH.HH LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2.25123 750411 3.08 0.112 N.LAI 1.16405 582025 2.39 0.172 * RESIDUAL 1.46382 243969 * TOTAL (CORRECTED) 11 4.87910 443555 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHHH 24/ 8/14 10:17 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 DF NHANH.HH 7.56667 8.03333 8.49667 8.68333 SE(N= 3) 0.285172 5%LSD 6DF 0.986456 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 4 NHANH.HH 7.75500 8.43250 8.39750 SE(N= 4) 0.246966 5%LSD 6DF 0.854296 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHHH 24/ 8/14 10:17 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NHANH.HH GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 8.1950 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.66600 0.49393 6.0 0.1121 |N.LAI | | | 0.1723 | | | | * Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến số diện tích LAI BALANCED ANOVA FOR VARIATE DN.RO FILE LAI 24/ 8/14 16: :PAGE Ket qua phan tich LAI VARIATE V003 DN.RO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 297892 992972E-01 1.01 0.450 N.LAI 296067 148033 1.51 0.294 * RESIDUAL 587333 978889E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.18129 107390 BALANCED ANOVA FOR VARIATE L.DONG FILE LAI 24/ 8/14 16: :PAGE Ket qua phan tich LAI VARIATE V004 L.DONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 568900 189633 1.65 0.275 N.LAI 109617 548084E-01 0.48 0.646 * RESIDUAL 690450 115075 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.36897 124451 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRO FILE LAI 24/ 8/14 16: :PAGE Ket qua phan tich LAI VARIATE V005 TRO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 845092 281697 3.03 0.115 N.LAI 557617 278808 3.00 0.124 * RESIDUAL 556983 928305E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.95969 178154 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIN SAP FILE LAI 24/ 8/14 16: :PAGE Ket qua phan tich LAI VARIATE V006 CHIN SAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1.51630 505433 4.15 0.066 N.LAI 383167E-01 191583E-01 0.16 0.858 * RESIDUAL 731350 121892 * TOTAL (CORRECTED) 11 2.28597 207815 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAI 24/ 8/14 16: :PAGE Ket qua phan tich LAI MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 DN.RO 2.97667 3.06667 3.29333 3.36000 L.DONG 4.28667 4.46667 4.70667 4.85333 TRO 3.89000 4.08667 4.48333 4.51667 CHIN SAP 2.87000 3.28667 3.71000 3.74000 SE(N= 3) 0.180637 0.195853 0.175908 0.201570 5%LSD 6DF 0.624851 0.677486 0.608493 0.697264 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 4 DN.RO 3.27250 2.95250 3.29750 L.DONG 4.47000 4.70250 4.56250 TRO 4.54000 4.16000 4.03250 CHIN SAP 3.33750 3.39250 3.47500 SE(N= 4) 0.156436 0.169613 0.152341 0.174565 5%LSD 6DF 0.541137 0.586720 0.526970 0.603848 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAI 24/ 8/14 16: :PAGE Ket qua phan tich LAI F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DN.RO L.DONG TRO CHIN SAP GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 3.1742 12 4.5783 12 4.2442 12 3.4017 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.32770 0.31287 9.9 0.4504 0.35278 0.33923 7.4 0.2754 0.42208 0.30468 7.2 0.1147 0.45587 0.34913 10.3 0.0658 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |N.LAI | | | 0.2942 0.6459 0.1243 0.8578 | | | | Page 78 * Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến khả tích lũy chất khô DM BALANCED ANOVA FOR VARIATE DN.RO FILE DM 24/ 8/14 16:18 :PAGE Ket qua phan tich kha nang tich luy chat kho DM VARIATE V003 DN.RO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 575833 191944 1.35 0.344 N.LAI 315000 157500 1.11 0.390 * RESIDUAL 851666 141944 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.74250 158409 BALANCED ANOVA FOR VARIATE L.DONG FILE DM 24/ 8/14 16:18 :PAGE Ket qua phan tich kha nang tich luy chat kho DM VARIATE V004 L.DONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 13.6067 4.53556 4.85 0.049 N.LAI 1.51166 755832 0.81 0.491 * RESIDUAL 5.60834 934723 * TOTAL (CORRECTED) 11 20.7267 1.88424 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRO FILE DM 24/ 8/14 16:18 :PAGE Ket qua phan tich kha nang tich luy chat kho DM VARIATE V005 TRO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 19.7292 6.57639 4.33 0.061 N.LAI 10.2817 5.14083 3.38 0.103 * RESIDUAL 9.11834 1.51972 * TOTAL (CORRECTED) 11 39.1292 3.55720 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIN SAP FILE DM 24/ 8/14 16:18 :PAGE Ket qua phan tich kha nang tich luy chat kho DM VARIATE V006 CHIN SAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 50.5967 16.8656 5.27 0.041 N.LAI 2.98667 1.49334 0.47 0.651 * RESIDUAL 19.2133 3.20222 * TOTAL (CORRECTED) 11 72.7967 6.61788 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DM 24/ 8/14 16:18 :PAGE Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 Ket qua phan tich kha nang tich luy chat kho DM MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 DN.RO 5.76667 6.13333 6.33333 6.26667 L.DONG 15.8333 17.9667 18.6000 18.1333 TRO 20.9333 22.6667 24.3000 23.7333 CHIN SAP 28.3333 31.4000 33.7333 32.8667 SE(N= 3) 0.217520 0.558188 0.711740 1.03315 5%LSD 6DF 0.752435 1.93086 2.46202 3.57384 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 4 DN.RO 5.97500 6.35000 6.05000 L.DONG 17.4750 18.1250 17.3000 TRO 21.6000 23.5250 23.6000 CHIN SAP 31.0500 31.4500 32.2500 SE(N= 4) 0.188378 0.483405 0.616385 0.894738 5%LSD 6DF 0.651628 1.67218 2.13217 3.09504 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DM 24/ 8/14 16:18 :PAGE Ket qua phan tich kha nang tich luy chat kho DM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DN.RO L.DONG TRO CHIN SAP GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 6.1250 12 17.633 12 22.908 12 31.583 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.39801 0.37676 6.2 0.3438 1.3727 0.96681 5.5 0.0485 1.8861 1.2328 5.4 0.0607 2.5725 1.7895 5.7 0.0412 |N.LAI | | | 0.3904 0.4913 0.1035 0.6515 | | | | * Ảnh hưởng phân hữu xử lý từ rơm rạ đến yếu tố cấu thành suất giống lúa LT2 vụ mùa 2013 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG/M2 FILE NSLT 25/ 8/14 11:18 :PAGE Nang suat va cac yeu to cau nang suat VARIATE V003 BONG/M2 (TA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 895.789 298.596 0.89 0.500 NL 1283.62 641.811 1.91 0.227 * RESIDUAL 2013.14 335.523 * TOTAL (CORRECTED) 11 4192.55 381.141 BALANCED ANOVA FOR VARIATE H.CHAC/B FILE NSLT 25/ 8/14 11:18 :PAGE Nang suat va cac yeu to cau nang suat VARIATE V004 H.CHAC/B Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 269.987 89.9956 3.40 0.094 NL 121.962 60.9808 2.30 0.180 * RESIDUAL 158.738 26.4564 * TOTAL (CORRECTED) 11 550.687 50.0624 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL 1000 FILE NSLT 25/ 8/14 11:18 :PAGE Nang suat va cac yeu to cau nang suat VARIATE V005 KL 1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 810000 270000 0.93 0.483 NL 866670E-01 433335E-01 0.15 0.864 * RESIDUAL 1.74000 290000 * TOTAL (CORRECTED) 11 2.63667 239697 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT(TA) FILE NSLT 25/ 8/14 11:18 :PAGE Nang suat va cac yeu to cau nang suat VARIATE V006 NSTT(TA) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 212.284 70.7615 3.38 0.095 NL 95.1950 47.5975 2.27 0.184 * RESIDUAL 125.589 20.9315 * TOTAL (CORRECTED) 11 433.068 39.3699 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLT 25/ 8/14 11:18 :PAGE Nang suat va cac yeu to cau nang suat MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 BONG/M2 286.167 289.067 305.133 304.400 H.CHAC/B 96.3333 101.400 106.933 108.267 KL 1000 21.6667 22.0667 22.2667 22.3333 NSTT(TA) 45.0800 48.6633 54.4767 55.2700 SE(N= 3) 10.5755 2.96965 0.310913 2.64143 5%LSD 6DF 36.5823 10.2725 1.07550 9.13714 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 BONG/M2 281.675 301.900 305.000 H.CHAC/B 98.7250 105.450 105.525 KL 1000 22.0000 22.0500 22.2000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp NSTT(TA) 47.0475 51.8225 53.7475 Page 81 SE(N= 4) 9.15864 2.57179 0.269258 2.28755 5%LSD 6DF 31.6812 8.89623 0.931407 7.91299 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT 25/ 8/14 11:18 :PAGE Nang suat va cac yeu to cau nang suat F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE BONG/M2 H.CHAC/B KL 1000 NSTT(TA) GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 296.19 12 103.23 12 22.083 12 50.873 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 19.523 18.317 6.2 0.4996 7.0755 5.1436 5.0 0.0943 0.48959 0.53852 2.4 0.4827 6.2745 4.5751 9.0 0.0953 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |NL | | | 0.2274 0.1804 0.8641 0.1836 | | | | Page 82 [...]... EMINA làm phân bón cho giống lúa LT2 vụ mùa 2013 tại Yên Khánh - Ninh Bình 2 Mục tiêu của đề tài Hoàn thiện quy trình xử lý rơm, rạ làm phân bón hữu cơ bằng chế phẩm sinh học Fito-Biomix RR, EMINA và kỹ thuật bón phù hợp cho cây lúa sinh trưởng, phát triến tốt, năng suất và chất lượng cao để góp phần vào việc xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất, hiệu quả kinh tế cao, bền vững cho người trồng lúa. .. Khoa học và Công nghệ Ninh Bình đã xây dựng và thực hiện Đề tài “Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học Fito-Biomix RR xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ phục vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 Rơm rạ sau khi được xử lý bằng chế phẩm Fito-Biomix RR tạo ra nguồn phân hữu cơ giàu dinh dưỡng để bón cho cây trồng 1.8 Giới thệu, khả năng ứng dụng của Fito-Biomir RR và EMINA 1.8.1 Chế phẩm. .. tấn phân hữu cở tại chỗ Thời gian để chế phẩm sinh học phân huỷ rơm rạ là 5 - 6 tuần sau khi xử lý Viện khoa học công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công chế phẩm Vixura và công nghệ sử lý rơm rạ mang lại hiệu quả kinh tế rất cao Trong đó, chế phẩm Vixura chứa 12 - 15 loại vi sinh vật được phân lập tại Việt Nam có khả năng sinh ra các enzyme khác nhau để phân huỷ chất hữu cơ trong rác và rơm rạ, ... một tấn các loại rau màu khác cho 0,15-0,3 tấn phân ủ Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long đã khai thác nấm Trichoderma, là nguồn vi sinh vật có khả năng phân huỷ rơm rạ nhanh, hạn chế sự phát triển của nấm bệnh khô vằn tồn trong rơm rạ, để điều chế thành chế phẩm thành chế phẩm sinh học phân huỷ rơm rạ, tạo nguồn phân hữu cơ cho đất Nếu sử dụng 10 kg chế phẩm cho 01 ha rơm rạ sau thu hoạch thì trong khoảng... quả của phân hữu cơ - Cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, phẩm chất tốt - Hạn chế sâu bệnh hại cây trồng 1.8.2 Chế phẩm Fito-Biomir RR * Nguồn gốc của chế phẩm: Theo TS Lê Văn Tri, chế phẩm FitoBiomix RR là một hỗn hợp vi sinh vật xử lý rơm, rạ do Công ty cổ phần Công nghệ sinh học Hà Nội sản xuất Quy trình kỹ thuật xử lý rơm, rạ làm phân bón hữu cơ vi sinh bằng chế phẩm Fito-Biomix... lúa tại tỉnh Ninh Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn * Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp những dẫn liệu khoa học về hiệu lực của chế phẩm sinh học Fito-Biomix RR và EMINA trong xử lý rơm rạ làm phân bón hữu cơ đối với cây lúa trồng trên đất Ninh Bình - Kết quả đề tài là tài liệu tham khảo phục vụ. .. lượng * Công dụng của chế phẩm: Bổ sung các chủng giống vi sinh vật phân giải hữu cơ có khả năng phân giải nhanh và triệt để rơm, rạ sau thu hoạch thành phân bón hữu cơ vi sinh giàu dinh dưỡng phục vụ sản xuất nông nghiệp Phân bón hữu cơ vi sinh là sản phẩm an toàn với người và động vật * Quy trình kỹ thuật xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ bằng chế phẩm FitoBiomix RR: Hiện nay ước tính 1ha lúa khi thu... đốt rơm rạ hoặc thải suống kênh mương nội đồng sau mỗi vụ gặt là tình trạng chung của hầu hết các vùng trồng lúa của tỉnh Ninh Bình Để tận dụng nguồn phế phụ phẩm này, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường có một việc làm không mấy phức tạp mà lại giải quyết tối đa những tồn tại nêu trên đó là sử lý rơm rạ thành phân hữu cơ bón cho đồng ruộng Năm 2013 Trung tâm Ứng dụng Khoa học và Công nghệ Ninh Bình. .. không những góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do phế thải hữu cơ gây ra mà còn tạo ra một nguồn phân hữu cơ sinh học rất lớn để bón cho cây trồng, giảm bớt chi phí về phân bón cho nhà nông và nhà nước 1.7.3 Tình hình hình xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ tại Ninh Bình Xã hội ngày càng phát triển, việc sử dụng rơm rạ làm chất đốt phục vụ sinh hoạt gia đình không còn phát huy tác dụng như trước đây... Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 nghiên cứu Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồng trên đất phù sa sông Hồng” đã có kết luận: Cứ mỗi tấn rơm rạ ủ thì cho ra 0,2-0,25 tấn phân hữu cơ, một tấn phân và lá ngô sau khi ủ cho ra 0,3-0,33 tấn phân hữu cơ, một tấn thân và lá khoai tây thu được 0,2 tấn phân hữu cơ, một tấn

Ngày đăng: 24/11/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan