Xác định lượng chế phẩm FitoBiomixRR thích hợp trong sử lý rơm rạ thành phân hữu cơ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học fitobiomixrr và emina làm phân bón cho giống lúa lt2 vụ mùa 2013 tại yên khánh ninh bình (Trang 47 - 49)

r thành phân hu cơ

Nhiệt độ của đống ủ ảnh hưởng rất lớn đến sự hoạt động của các vi sinh vật cũng như tốc độ phân hủy rơm rạ. Trong giới hạn nhiệt độ (45-60 0C) trong

đống ủ thì thuận lợi cho sự hoạt động phân giải rơm rạ, nhiệt độ thấp hơn 400C, sự phân giải chất hữu cơ bị kìm hãm do hoạt động của vi sinh vật giảm.

Chúng tôi nghiên cứu xác định nồng độ chế phẩm Fito-Biomix RR để

sử lý rơm rạ thành phân hữu cơ. Kết quả thu được bảng sau:

Bảng 3.1: Sự biến đổi nhiệt độđống ủ rơm rạ khi bổ sung chế phẩm Fito- Biomix RR ở các liều lượng khác nhau

Đơn vị tính: 0C

CT Ngày theo dõi nhiệt độđống ủ (ngày)

1 2 3 4 5 6 7 10 15 20 25 30 CT1(ĐC) 31,0 32,8 35,4 36,6 37,2 39,1 41,2 42,3 44,1 38,0 37,5 36,0 CT2 31,3 32,5 35,0 36,5 39,1 43,5 48,0 50,3 53,8 44,9 42,5 40,8 CT3 31,3 33,7 35,4 37,5 43,5 46,5 49,0 52,0 57,5 47,5 45,3 43,2 CT4 31,0 34,0 37,8 39,4 45,7 47,8 50,7 53,4 59,2 49,2 46,5 43,9 Ghi chú: * CT1: Rơm rạ + nước (Đối chứng) * CT2: Rơm rạ + Fito-Biomix RR 150 g/tấn rơm rạ * CT3: Rơm rạ + Fito-Biomix RR 200 g/tấn rơm rạ * CT4: Rơm rạ + Fito-Biomix RR 250 g/tấn rơm rạ

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, sự chênh lệch rất lớn về nhiệt độđống ủ của các công thức khác nhau. Các công thức ủ rơm rạ có bổ sung chế phẩm Fito- Biomix RR đạt nhiệt độ cao nhất vào thời điểm 15 ngày sau ủ và dao động

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38

trong khoảng 53,8 đến 59,20C và nhiệt độ tăng lên theo tỷ lệ thuận với lượng Fito-Biomix RR tăng, cao nhất (đạt 59,20C) thuộc công thức 4 (Rơm rạ + Fito-Biomix RR 250 g/tấn rơm rạ) trong khi công thức đối chứng (sử dụng nước lã) nhiệt độ đống ủ chỉ đạt cao nhất vào thời điểm 15 ngày sau ủ là 44,10C. Trong 3 công thức bổ sung chế phẩm Fito-Biomix RR thì công thức 4 (Rơm rạ + Fito-Biomix RR 250 g/tấn rơm rạ) không vượt trội hơn so với 2 công thức còn lại ở ngày thứ 15. Nhiệt độ của đống ủ ảnh hưởng rất lớn đến sự hoạt động của các vi sinh vật cũng như tốc độ phân hủy rơm rạ.

Bảng 3.2: Tình trạng hoai mục của rơm rạ khi bổ xung các lượng chế

phẩm Fito-Biomix RR khác nhau. Ngày theo dõi sau ủ Thể tích (m2) Màu sắc Độ tơi sốp CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4 CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4 CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4

1 1,0 1,0 1,0 1,0 Vàng Vàng Vàng Vàng Dai Dai Dai Dai 2 1,0 1,0 1,0 1,0 Vàng Vàng Vàng Vàng Dai Dai Dai Dai 3 1,0 0,99 0,98 0,97 Vàng Vàng Vàng Vàng Dai Dai Dai Dai 4 0,98 0,97 0,94 0,94 Vàng Vàng Vàng Vàng Dai Dai Dai Dai 5 0,92 0,90 0,87 0,85 Vàng Vàng Vàng Vàng Dai Dai Dai Dai 6 0,87 0,85 0,78 0,74 Nâu Nâu Nâu Nâu Mềm Mềm Mềm Mềm 7 0,80 0,77 0,73 0,70 Nâu Nâu Nâu Nâu Mềm Mềm Mềm Mềm 10 0,77 0,72 0,68 0,65 Nâu Nâu Nâu Nâu Mềm Mềm Mềm Mềm 15 0,68 0,65 0,62 0,62 Nâu Nâu Nâu Nâu Mềm Mềm Mềm Mềm 20 0,66 0,64 0,59 0,58 Đen Đen Đen Đen Mềm Mềm Mềm Mềm 25 0,64 0,62 0,57 0,55 Đen Đen Đen đậm Đen đậm Mềm Mềm Mềm Mềm 30 0,62 0,59 0,56 0,54 Đen Đen Đen đậm Đen đậm Mềm Mềm Mềm xốp Mềm xốp Ghi chú: * CT1: Rơm rạ + nước (Đối chứng) * CT2: Rơm rạ + Fito-Biomix RR 150 g/tấn rơm rạ * CT3: Rơm rạ + Fito-Biomix RR 200 g/tấn rơm rạ * CT4: Rơm rạ + Fito-Biomix RR 250 g/tấn rơm rạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39

Kết quả bảng 3.2 cho thấy khi ủ rơm rạ có bổ sung chế phẩm Fito- Biomix RR, sau 5 ngày đầu chưa có sự sai khác giữa các công thức về thể

tích, màu sắc và độ xốp (thông qua độ dai và mềm). Ở ngày thứ 6 - 15, rơm rạ

trong đống ủđã có sự thay đổi về thể tích, màu sắc và độ xốp, tất cả các công thức đều làm cho đống ủ rơm rạ có sự giảm về thể tích, chuyển màu từ vàng sang nâu và từ dai sang mềm. Đặc biệt thể tích đống ủ giảm mạnh và tỷ lệ

thuận với tăng lượng bổ sung vào đống ủ Fito-Biomix RR, Công thức 4 (Rơm rạ + Fito-Biomix RR 250 g/tấn rơm rạ) giảm thể tích mạnh nhất (từ 0,85 m3

xuống 0,62m3). Sau 30 ngày ủ thì rơm rạ trong đống ủ bị phân giải mạnh nhất,

điều này được minh chứng bằng sự giảm thể tích đống ủ. Sau 30 ngày thể tích

đống ủ có bổ sung chế phẩm Fito-Biomix RR dao động từ 0,54 - 0,59 m3

trong khi công thức đối chứng là 0,62 m3. Thể tích đống ủ rơm rạ có bổ sung chế phẩm Fito-Biomix RR với liều lượng 250 g/tấn rơm rạ phân hủy mạnh hơn từ 1m3 sau 30 ngày ủ còn 0,53 m3. Công thức 3 (Rơm rạ + Fito-Biomix RR 200 g/tấn rơm rạ) và công thức 4 (Rơm rạ + Fito-Biomix RR 250 g/tấn rơm rạ) bổ sung Fito-Biomix RR rơm rạ đều mềm, xốp và có màu đen đậm trong khi công thức 2 (Rơm rạ + Fito-Biomix RR 150 g/tấn rơm rạ) và công thức 1 (đối chứng) rơm rạ chỉ mềm mà chưa có độ xốp (hoai mục).

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học fitobiomixrr và emina làm phân bón cho giống lúa lt2 vụ mùa 2013 tại yên khánh ninh bình (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)