Vai trò của báo chí việt nam trong giám sát quyền lực chính trị thời kỳ đổi mới

108 623 3
Vai trò của báo chí việt nam trong giám sát quyền lực chính trị thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒI AN VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM TRONG GIÁM SÁT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Ni - 2009 Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học Khoa học XÃ hội Nhân văn - Lê Thị Hoài An Vai trò b¸o chÝ ViƯt Nam gi¸m s¸t qun lùc chÝnh trị thời kỳ đổi Chuyên ngành : Chính trị học MÃ số : 60 31 20 Luận văn thạc sỹ Chính trị học Ng-ời h-ớng dẫn: GS.TS Phùng Hữu Phó Hµ Néi - 2009 MỤC LỤC Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1.Ý nghĩa khoa học 1.2.Ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng I: Vai trị trị báo chí - Một số vấn đề chung 12 Báo chí hệ thống trị 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.2 Vị trí báo chí hệ thống trị 21 1.3 Vai trị báo chí giám sát trị 25 Những luận điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sứ mệnh, vai trị nhiệm vụ báo chí Việt Nam 27 2.1 Tổng quan lịch sử báo chí báo chí cách mạng Việt Nam 27 2.2 Tổng quan đƣờng lối lãnh đạo báo chí Đảng, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh báo chí 29 2.2.1 Vai trị lãnh đạo Đảng báo chí 29 2.2.2 Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, quản lý báo chí 30 2.2.3 Đƣờng lối lãnh đạo báo chí Đảng thời kỳ Đổi 31 2.2.4 Nhà nƣớc quản lý báo chí 32 Chƣơng II: Tình hình thực nhiệm vụ giám sát quyền lực trị báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi 36 Tổng quan báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi 36 1.1 Vài nét tình hình phát triển báo chí thời kỳ Đổi 36 1.2 Về quản lý phát triển báo chí thời kỳ đổi 41 1.3 Những tác động kinh tế thị trƣờng đến hoạt động báo chí thời kỳ Đổi 43 1.3.1 Những thuận lợi 43 1.3.2 Những tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng báo chí 47 Tình hình thực vai trị giám sát quyền lực trị báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi 50 2.1 Sự thể vai trị giám sát quyền lực trị báo chí Việt Nam thời kỳ đổi 50 2.1.1 Nhận định chung 50 2.1.2 Tình hình báo chí Việt Nam tham gia giám sát quyền lực trị thời kỳ Đổi 53 2.2 Những hạn chế báo chí Việt Nam việc giám sát quyền lực trị nguyên nhân 75 2.2.1 Hạn chế 75 2.2.2 Nguyên nhân 82 Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trị giám sát quyền lực trị báo chí 86 Những yêu cầu phát triển báo chí 86 1.1 Phƣơng hƣớng Đảng Nhà nƣớc đặt báo chí 86 1.2 Phƣơng hƣớng phát triển báo chí giai đoạn tới 88 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giám sát quyền lực trị báo chí 89 2.1 Về hệ thống báo chí 89 2.1.1 Nâng cao chất lƣợng chuyên môn nghiệp vụ 89 2.1.2 Trau dồi đạo đức nghề nghiệp 90 2.1.3 Ngƣời thủ trƣởng quan báo chí 92 2.1.4 Hội nghề nghiệp 93 2.2 Về hệ thống trị 93 2.3 Về quan quản lý báo chí 95 2.4 Các đối tƣợng khác xã hội 96 Nhận xét kết luận 98 Danh mục tài liệu tham khảo 103 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Ý nghĩa khoa học Trong hệ thống xã hội - trị đại, truyền thơng đại chúng (mass media) nói chung báo chí nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng nhiều phƣơng diện, trị Báo chí cầu nối mơi trƣờng trị hệ thống trị, phƣơng tiện quan trọng cung cấp thông tin cho cơng dân, thơng qua góp phần quan trọng xã hội hóa trị (political socialization), thơng qua mà góp phần làm tăng cƣờng hay giảm thiểu ảnh hƣởng hệ thống trị, góp phần tác động tới thái độ, định hƣớng hành vi trị cơng dân yếu tố quan trọng văn hóa trị đại Chính vậy, trị đại, truyền thông đại chúng đƣợc coi thiết chế, phận hợp thành hệ thống trị, có vai trị tham gia giám sát quyền lực phản biện xã hội Trong chế độ ta, Hiến pháp nƣớc CHXHVN trang trọng khẳng định “tất quyền lực Nhà nƣớc thuộc nhân dân” (Điều 2, Hiến pháp năm 1992) ngƣời dân phải thực có đủ lực phƣơng tiện để thực quyền lực thực tiễn Theo luật pháp hành nƣớc ta, báo chí truyền thơng có chức vai trị quan trọng Trƣớc hết, báo chí phƣơng tiện truyền thơng đại chúng có vai trị cung cấp thông tin mặt cho công dân cho tồn xã hội (chức cung cấp thơng tin) Thứ hai, báo chí phƣơng tiện truyền thơng đại chúng có chức tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, pháp luật sách Nhà nƣớc Chức thứ ba báo chí phƣơng tiện truyền thông khác phản ánh mặt tình hình đất nƣớc phản ánh nguyện vọng tất tầng lớp nhân dân (chức cung cấp thông tin cho đầu vào trình trị) Và cuối cùng, báo chí truyền thơng có chức giáo dục, định hƣớng dƣ luận, hành vi công dân, thông qua việc tôn vinh giá trị tốt đẹp, nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, phê bình tƣợng, việc làm hành vi khơng tốt, phƣơng hại tới lợi ích xã hội, cộng đồng cơng dân Nhìn nhận dƣới góc độ khoa học trị, bốn chức báo chí truyền thơng nói tập trung vào hai vai trò chủ đạo xã hội hóa trị giám sát quyền lực Hai vai trị có quan hệ mật thiết với thống hoạt động thực tiễn báo chí phƣơng tiện truyền thơng khác Theo phân tích Anthony Downs yếu tố để đảm bảo ngƣời dân xã hội đại có lực điều kiện tham gia/tham dự vào q trình trị phát triển truyền thông đại chúng xã hội thông tin đại lành mạnh, khơng quyền tự ngơn luận đƣợc đảm bảo mà quyền đƣợc thông tin đầy đủ xác thực công dân phải đƣợc đảm bảo Chỉ dân chúng đƣợc tự có điều kiện để tiếp xúc với nguồn thông tin, đƣợc thơng tin đầy đủ họ tự phát triển đƣợc lực nhu cầu tham dự vào tất khâu đoạn q trình trị, từ input (đầu vào) đến process (quá trình), output (đầu ra) feedback (phản hồi) Thiếu thông tin không đƣợc thơng tin xác thực rào cản lớn q trình tham dự trị dân chúng [56, 76-77] Với ý nghĩa nhƣ vậy, báo chí truyền thơng đại chúng có vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền đƣợc nắm thơng tin đƣờng lối trị tham gia giám sát hệ thống trị ngƣời dân 1.2.Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu vai trị trị báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi góp phần làm rõ lịch sử cơng Đổi nƣớc ta 20 năm qua, sở góp phần cung cấp sở khoa học cho định hƣớng tăng cƣờng vai trị báo chí Việt Nam thời gian tới Làm rõ kết đạt đƣợc báo chí Việt Nam giai đoạn đổi vừa qua mục tiêu nhiệm vụ giai đoạn tới Nêu giải pháp nhằm góp phần tăng cƣờng chức quản lý Nhà nƣớc hoạt động báo chí, phát huy vai trị trị báo chí Việt Nam Trong điều kiện thơng tin bùng nổ nay, đất nƣớc chủ động hội nhập vào mơi trƣờng kinh tế, văn hóa trị quốc tế, nghiên cứu góp phần làm rõ đặc điểm vai trị trị báo chí Việt Nam, làm sở thực tiễn cho công tác lãnh đạo, quản lý tác nghiệp báo chí Bản thân học viên cán hoạt động lĩnh vực báo chí, nghiên cứu trƣớc hết nhằm phục vụ tốt công tác học viên đơn vị công tác Đài Phát Truyền hình Hà Nội Đồng thời đƣa giải pháp nhằm giúp quan báo chí, nhà báo có chủ động, tích cực nâng cao vai trị trách nhiệm việc tham gia vào q trình trị mà quan trọng hết giám sát trị, góp phần xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu báo chí đặc biệt báo chí cách mạng đề tài lớn mà nhà nghiên cứu lịch sử nhƣ lý luận báo chí dành nhiều cơng sức để tổng kết đánh giá nhiều cơng trình khoa học khác từ trƣớc đến Dƣới góc độ báo chí học có cơng trình tiếp cận vấn đề dƣới góc độ lịch sử báo chí, ví dụ cơng trình Nguyễn Thành (Báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 1945), Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1984) Một cơng trình khác nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam nhƣng giai đoạn trƣớc cách mạng, “Lịch Sử Báo Chí Việt Nam” Huỳnh Văn Tịng, giới thiệu q trình đời phát triển báo chí Việt Nam từ tờ báo năm 1930, đƣợc Trí Đăng xuất năm 1973 Cơng trình “Lịch sử báo chí Việt Nam (1865 – 1945)” Đỗ Quang Hƣng chủ biên, đƣợc Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội xuất năm 2000, trình bày lƣợc đồ báo chí Việt Nam giai đoạn thuộc địa, chủ yếu đề cập đến dịng báo, khuynh hƣớng báo chí, mối quan hệ phát triển báo chí với đấu tranh dân tộc, giai cấp; đụng độ tiếp xúc văn hóa Đơng Tây địa hạt báo chí; giá trị xã hội, trị văn hóa báo chí giai đoạn Cùng với số giáo trình lịch sử báo chí Đỗ Quang Hƣng Phạm Đình Lân - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, số cơng trình tác giả Học viện báo chí tun truyền Nhìn chung cơng trình nói tiếp cận báo chí góc độ lịch sử từ báo chí Việt Nam đời, hòa nhập dòng chảy chung lịch sử giai đoạn khác Tất phản ánh cách tổng quan lịch sử báo chí nƣớc nhà, qua cho thấy dù thời kỳ phát triển báo chí, đặc biệt báo chí cách mạng Việt Nam thể vai trị trị mình, chủ yếu vai trị xã hội hóa trị, cơng cụ tun truyền cho Đảng Nhà nƣớc, động viên tập hợp quần chúng cách mạng… Những tài liệu gián tiếp đánh giá nêu lên học kinh nghiệm báo chí thời kỳ trƣớc đổi mới, sở cung cấp tƣ liệu vấn đề có ý nghĩa phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu đề tài Ngoài ra, tài liệu Đỗ Quang Hƣng, Huỳnh Văn Tịng cơng trình nghiên cứu báo chí cách bản, cơng phu, chỗ dựa tƣ liệu sở lý luận để nghiên cứu đề tài Về lý luận báo chí thực tiễn hoạt động báo chí, gần cịn có cơng trình nghiên cứu đánh giá cơng tác phát triển báo chí thời kỳ đổi Trong nƣớc có số nghiên cứu Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng (Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) Trong số cơng trình nhà khoa học nƣớc ngồi đáng lƣu ý có cơng trình Shawn McHalle “Printing, Power, and the Transformation of Vietnamese Culture, 1925-45” (Cornell University, 1995), cơng trình nghiên cứu David G Marr chủ biên “Mass Media in Vietnam” (Canberra, 1998) Trong cơng trình thứ chủ yếu đề cập tới vai trị trị báo chí Việt Nam thời cận đại cơng trình thứ hai trực tiếp khảo sát mức độ định vai trị báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi Hai cơng trình tài liệu tham khảo có giá trị cho luận văn Nhìn chung cơng trình kể bƣớc đầu đánh giá vai trị trị báo chí, có vai trị xã hội hóa trị giám sát quyền lực trị báo chí Nhƣng chủ yếu nhấn mạnh phƣơng diện xã hội hóa chƣa có cơng trình trực tiếp bàn vai trị báo chí dƣới góc độ giám sát quyền lực trị Dƣới góc độ nghiên cứu lịch sử Đảng, đáng ý số nghiên cứu tổng kết thành tựu Đảng sau 20 năm đổi mới, nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng mặt trận văn hóa tƣ tƣởng nói chung báo chí, văn học nghệ thuật nói riêng, có “Vai trị lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới” Nguyễn Vũ Tiến (Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2005) Ở góc độ khoa học trị luật pháp gần có đăng báo hàng ngày phản ánh việc báo chí đƣa tin khơng xác, tƣợng số nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật.v.v… góp phần hâm nóng bầu khơng khí cơng luận quan tâm đến vai trị trị báo chí Tất cơng trình dù trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến đề tài góc độ khác có giá trị tham khảo nghiên cứu Nhƣng qua góc nhìn cách hệ thống nhƣ thấy chƣa có đề tài trực tiếp đề cập đến đề tài này, khẳng định luận văn không trùng lặp với đề tài trƣớc MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích Luận văn bƣớc đầu làm rõ vai trị trị báo chí Việt Nam phƣơng diện chính: nghề có quyền uy xã hội, nhƣng quyền uy ngƣời làm báo báo chí có chức phản ánh trung thực dƣ luận xã hội với lòng xây dựng tốt đẹp cho sống; thứ quyền uy nhân dân Chính lẽ đó, ngƣời làm báo phải dũng cảm, dám chịu trách nhiệm, nhƣng lại phải thận trọng, khiêm tốn, không lên mặt, không đƣợc đem nghề mà hù doạ ai; phải "thông tin cách trung thực, xác, thận trọng, cơng tâm" nhƣ ngun Tổng Bí thƣ Đỗ Mƣời dặn [55, 136,137] 2.1.3 Người thủ trưởng quan báo chí Ngƣời đứng đầu quan báo chí (Tổng biên tập), trƣớc hết phải chỗ dựa nghiệp vụ, trị cho nhà báo Để nhà báo phát huy đƣợc tinh thần đấu tranh chống tiêu cực, ngƣời lãnh đạo cần có chế động viên, khuyến khích ngƣời dám dân thân vào việc khó, có biện pháp bảo vệ họ trƣớc hiểm nguy trình tác nghiệp Đánh giá lực, trình độ nhà báo, có sách khen thƣởng kịp thời tác giả có viết tốt, phát tiêu cực Thực tế, Tổng biên tập ngƣời nằm hệ thống trị nên dễ bị rơi vào tình trạng “xi chiều”, chịu đạo trực tiếp từ cấp Đã có khơng trƣờng hợp phóng viên phát tiêu cực, nộp quan lại khơng đƣợc sử dụng, trƣớc có “chỉ đạo ngầm” từ xuống Tổng biên tập Cũng có khi, mối quan hệ cá nhân Tổng biên tập với nhân vật liên quan, mà phóng hay viết đấu tranh chống tiêu cực bị dừng Điều cho thấy, để báo chí làm tốt chức giám sát quyền lực trị, ngƣời lãnh đạo quan báo chí cần cơng tâm, lĩnh, hiểu biết xã hội, nắm vững Luật, để sẵn sang làm chỗ dựa cho cấp dƣới quan cần Nếu ngƣời lãnh đạo thực có tầm nhìn, vững trị, có tính định hƣớng cao, có tài có tâm… với đội ngũ nhà báo có lĩnh, đạo đức nghề nghiệp… tờ báo thực cơng cụ giám sát quyền lực trị sắc bén 92 2.1.4 Hội nghề nghiệp Là tổ chức hội nghề nghiệp ngƣời làm báo, Hội nhà báo Việt Nam hệ thống Hội tỉnh thành phố, chi hội quan báo chí… cần làm tốt vai trị nhiệm vụ nhƣ: - Tổ chức hoạt động nghiệp vụ nhằm hỗ trợ, giúp đỡ quan báo chí, ngƣời làm báo nâng cao trình độ chun mơn Phát động thi nghiệp vụ để xét thƣởng cho tác phẩm báo chí tốt Cần có nhiều thi, bình chọn tác phẩm báo chí đấu tranh chống tiêu cực, để thực “ganh đua” thi tài quan báo chí với nhà báo Ban hành quy ƣớc đạo đức, phẩm chất ngƣời làm báo để “ràng buộc” nhà báo quy định nghề nghiệp, ràng buộc cách vừa tự nguyện vừa ép buộc Để làm tốt điều này, Hội nhà báo cần có số “chế tài” mang tính quy ƣớc hội viên, hội viên vi phạm quy ƣớc phải chịu số hình thức xử lý đó, ảnh hƣởng đến danh dự uy tín Có nhƣ khuyến khích đƣợc nhà báo giữ đƣợc phẩm chất đạo đức 2.2 Về hệ thống trị - Xây dựng hệ thống pháp luật, hành lang pháp lý cho báo chí hoạt động Trƣớc hết hồn thiện Luật báo chí để phù hợp với điều kiện thực tiễn hoạt động báo chí giai đoạn Một số nội dung Luật cần đƣợc làm rõ nhƣ tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân; lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc hoạt động báo chí; nội dung quản lý nhà nƣớc, cơng tác cán báo chí, thẩm quyền bổ nhiệm cán lãnh đạo báo chí; cung cấp thơng tin cho báo chí Một vấn đề cần đƣợc làm rõ báo chí thơng tin sai thật ngồi cải chính, bị xử lý theo pháp luật phải bồi thƣờng thiệt hại cho tổ chức, cá nhân - Ban hành quy định quyền đƣợc hành nghề nhà báo, chế tài bảo vệ nhà báo, xử phạt tổ chức cá nhân cố tình cản trở nhà báo, đe dọa 93 uy hiếp tính mạng nhà báo… Khi có Luật, thực thi theo pháp luật, hành vi vi phạm yêu cầu quan chức xử lý hành vi cản trở báo chí Nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm truy cứu trách nhiệm hình - Trong luật quyền nhà báo, không đƣợc ngăn cản, gây trở ngại cho nhà báo hoạt động pháp luật Đó phải nhận thức tất chủ thể tham gia q trình khơng nhà báo mà tổ chức cá nhân khác toàn thể xã hội Có quy định rõ ràng cụ thề mối quan hệ nhà báo, quan báo chí đối tƣợng khác, điều chỉnh hành vi bên liên quan hoạt động báo chí Tuyên truyền phổ biến Luật cách sâu rộng đến tầng lớp xã hội để hiểu hỗ trợ cho hoạt động báo chí - Về việc trả lời báo chí, cần quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, ngƣời có chức vụ trả lời báo chí vấn đề mà báo nêu, tránh tình trạng nhiều vụ việc rơi vào khoảng không im lặng nhƣ thực tế vừa qua - Cần xây dựng Luật quyền tiếp cận thông tin danh mục quy định loại thông tin đƣợc tiếp cận, thơng tin thuộc phạm vi bí mật nhà nƣớc không đƣợc công bố… Lâu nay, việc khai thác thơng tin báo chí phần nhiều cảm tính, có thơng tin sở cung cấp nhà báo tự khai thác, song mức độ thức cịn hạn chế Trƣờng hợp nhà báo bị kiện chí bị đƣa tịa phạm phải tội danh “làm lộ bí mật nhà nƣớc” xảy nguyên nhân Khi có luật thơng tin, nhà báo có thuận lợi việc tiếp cận, khai thác đăng tải thông tin Thực quyền tiếp cận thông tin phải kèm theo nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt, với số hạn chế định Trong hầu hết luật tiếp cận thông tin quốc gia có quy định thông tin, tài liệu mật liên quan đến an ninh quốc gia, bí mật kinh doanh, nghề nghiệp… khơng đƣợc công bố công khai hay không đƣợc tiếp cận 94 Và cuối tiếp tục hoàn thiện hệ thống trị, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao sức mạnh máy quyền cấp Khi hệ thống trị đủ mạnh, pháp luật nghiêm minh, việc thực thi pháp luật đƣợc đảm bảo nghiêm túc, cơng bằng… việc giám sát quyền lực trị báo chí phát huy hiệu Khi khơng cịn tƣợng cố tình làm ngơ, hay bao che… phận cán quyền với cấp dƣới… sức mạnh đấu tranh báo chí đƣợc phát huy Chính ngƣời làm Luật, thực thi pháp luật tuyên truyền pháp luật phải thực gƣơng mẫu, nghiêm túc, minh bạch… hệ thống trị vững, tạo đƣợc niềm tin nhân dân Có nhƣ vậy, báo chí có đủ tảng để hoạt động, làm tốt chức “tiếng nói Đảng Nhà nƣớc, diễn đàn nhân dân” 2.3 Về quan quản lý báo chí Đối với hoạt động báo chí, loại hình hoạt động mang tính tự sáng tạo, việc quản lý khơng thể q cứng nhắc can thiệp sâu vào chuyên môn Thực tế vừa qua, quan quản lý báo chí khơng quản lý theo kiểu “bó hẹp”, hành chính… mà chủ yếu định hƣớng cho báo chí, theo dõi giám sát hoạt động tuyên truyền báo chí xử lý vi phạm quan báo chí, ngƣời thủ trƣởng quan báo chí Hình thức quản lý nhƣ khơng gây khó khăn cho hoạt động nghiệp vụ báo chí Song điều cần nói hạn chế tờ báo nằm hệ thống Đảng, quyền Các tờ báo quan ngơn luận Đảng, quyền thƣờng hạn chế việc đấu tranh giám sát quan trực tiếp quản lý Để khắc phục nhƣợc điểm này, cần đổi cách thức quản lý điều hành tờ báo Cơ quan chủ quản nên quản lý mặt nhân sự, tổ chức, hoạt động chung tờ báo, không nên thể “khống chế” mặt nội dung, nghiệp vụ Tạo điều kiện để nhà báo đƣợc tiếp cận thông tin, phát biểu vi phạm máy quyền, cho phép tờ báo đăng tải phạm vi định nhƣ thông tin đƣợc 95 kiểm chứng Tránh biểu che giấu, đạo nội dung thông tin tờ báo, ví dụ nhƣ hạn chế đƣa thơng tin “nhạy cảm” Nên có quy định cụ thể đâu loại thông tin “nhạy cảm” cần hạn chế tuyên truyền, cấm đƣa tin Sự đạo theo kiểu “cảm tính” thƣờng dẫn đến việc tuyên truyền theo đặt cấp trên, làm hạn chế sức đấu tranh, uy tín ảnh hƣởng tờ báo 2.4 Các đối tƣợng khác xã hội Để báo chí thực phát huy đƣợc hiệu định hƣớng nhân dân, định hƣớng dƣ luận tham gia giám sát hệ thống trị, vai trị quần chúng nhân dân tổ chức cá nhân khác xã hội đóng vai trị quan trọng Trƣớc hết, đối tƣợng phải nắm vững Luật, quy định Luật báo chí, Luật thơng tin quy định khác có liên quan… để tạo điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động tác nghiệp nhà báo Khơng trƣờng hợp ngƣời dân khơng hiểu Luật cố tình gây cản trở nhà báo hoạt động, chí đe dọa, uy hiếp, giam giữ, tịch thu phƣơng tiện hành nghề nhà báo Chỉ tầng lớp nhân dân tổ chức xã hội thực đồng tình, ủng hộ báo chí nói chung nhà báo nói riêng chất lƣợng hiệu tuyên truyền, giám sát trị báo chí đƣợc đảm bảo Mỗi công dân cần trở thành “nhà báo” nhà cung cấp thông tin cần Bởi ngƣời dân đầu mối thơng tin quan trọng báo chí để khai thác Tuy nhiên, vấn đề cần nhấn mạnh đến trách nhiệm ngƣời dân việc cung cấp thơng tin Có nhiều thơng tin ngƣời dân cung cấp cho báo chí hiệu quả, song ngƣợc lại có nguồn tin khơng đáng tin cậy, chƣa đƣợc kiểm chứng, nhà báo không thực tỉnh táo hiểu biết, khơng đối chứng lại thơng tin ảnh hƣởng lớn đến việc tuyên truyền giám sát báo chí Để phát huy tốt vai trị cung cấp thông tin ngƣời dân, quan báo chí nhà báo cần có quan tâm đãi ngộ xứng đáng với ngƣời cung cấp tin 96 Lâu có nhiều trƣờng hợp ngƣời cung cấp tin (nếu đƣợc đăng tải) đƣợc trả nhuận bút, song nguồn tin thực chất lƣợng chế độ đãi ngộ phải tƣơng xứng khuyến khích đƣợc cộng tác ngƣời dân Ngoài ngƣời trực tiếp viết tin bài, tờ báo quan báo chí cần xây dựng đội ngũ cộng tác viên sở, khơng khác ngƣời dân để họ trực tiếp phát hiện, thu nhận thông tin, nguồn tin mang tính chất chống tiêu cực, sai phạm máy lãnh đạo quyền sở Và quan trọng hết, cần có biện pháp bảo vệ an tồn cho ngƣời cung cấp thơng tin mang tính chất tố cáo vi phạm, tiêu cực Trong tất trƣờng hợp (trừ phi đƣợc quan pháp luật yêu cầu), nhà báo khơng đƣợc tiết lộ danh tính ngƣời cung cấp thơng tin để đảm bảo an tồn tránh phiền nhiễu cho họ) Đã có trƣờng hợp ngƣời dám đứng lên đấu tranh chống tiêu cực, cung cấp tin cho báo chí lại gặp phải mối hiểm nguy, đe dọa, gây khó dễ… (nhƣ trƣờng hợp thầy giáo Đỗ Việt Khoa - ngƣời dũng cảm tố cáo tiêu cực thi cử, ngành giáo dục địa phƣơng, sau trở cơng tác lại bị xa lánh, gây khó khăn công tác…) Tuyên truyền hiểu biết pháp luật quy định Nhà nƣớc liên quan đến lĩnh vực báo chí hoạt động nhà báo cho cơng dân xã hội - trƣớc hết trách nhiệm quan báo chí, tiếp tổ chức xã hội, quan tuyên truyền cấp trung ƣơng đến địa phƣơng Nếu ngƣời dân, quan tổ chức xã hội đểu hiểu luật, có trách nhiệm ý thức cơng dân - chắn góp phần quan trọng việc hỗ trợ báo chí làm tốt chức thông tin, tuyên truyền, định hƣớng dƣ luận quan trọng thay mặt ngƣời dân giám sát quyền lực trị, đảm bảo quyền tự dân chủ ngƣời dân 97 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu trình thực vai trị trị báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi mới, q trình xã hội hóa trị tham gia giám sát quyền lực trị, chúng tơi bƣớc đầu rút số nhận xét kết luận sau đây: Về vai trị trị báo chí trị đại nói chung trị Việt Nam nay: Thời đại ngày thời đại bùng nổ thơng tin xã hội ngày đƣợc ghi nhận nhƣ “xã hội thông tin” Trong mơi trƣờng trị - xã hội nhƣ vậy, rõ ràng báo chí nói riêng truyền thơng đại chúng ngày đóng vai trị trị quan trọng Xét dƣới góc độ này, trị Việt Nam mang đặc trƣng riêng nhƣng ngoại lệ Cho dù Việt Nam, phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, có báo chí khơng đƣợc thức cơng nhận phận hợp thành hệ thống trị, khơng đƣợc thừa nhận “quyền lực thứ tƣ” báo chí tham gia tích cực vào đời sống trị dân tộc thơng qua việc thực vai trị trị quan trọng, vai trị xã hội hóa trị tham gia giám sát quyền lực trị, thơng qua góp phần thực quyền trị công dân, đồng thời tham gia xây dựng văn hóa trị Việt Nam dân chủ, đại xã hội chủ nghĩa Những khảo sát chúng tơi vai trị trị báo chí thời kỳ Đổi - với tất thành cơng hạn chế nó, minh chứng rõ ràng cho nhận định nói Nhìn chung, báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi làm đƣợc điều mà giai đoạn trƣớc cịn chƣa làm đƣợc Đó phát triển mạnh mẽ, khởi sắc kể số lƣợng, hình thức chất lƣợng Đó trƣởng thành đội ngũ ngƣời làm báo Việt Nam Đó hình thành cách tiêu chuẩn cần thiết báo chí đại - với nhiều loại hình báo chí, nhiều thể loại báo chí, kinh tế báo chí đà phát triển, manh nha hình thành số quan báo chí theo mơ hình 98 tập đồn truyền thơng đa phƣơng tiện, gồm báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử.v.v… Thơng tin báo chí đa dạng phong phú hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu ngày đa dạng tầng lớp nhân dân đối tƣợng khác xã hội Báo chí ngày làm tốt nhiệm vụ mình, tun truyền định hƣớng xã hội trị, tƣ tƣởng lối sống, lối nghĩ, lối ứng xử, cách làm ăn vv… chức năng, nhiệm vụ khác đƣợc quy định Luật Báo chí Sự phát triển đột biến báo chí phƣơng tiện truyền thông đại chúng khác thời kỳ Đổi số lƣợng, chất lƣợng loại hình sở quan trọng để báo chí hồn thành tốt vai trị trị mình, góp phần xứng đáng vào thắng lợi có ý nghĩa lịch sử công Đổi Đảng khởi xƣớng lãnh đạo Điều muốn đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ khăng khít, có tính tƣơng hỗ cao việc thực chức “chuyên môn” với chức trị báo chí Thực tiễn phát triển báo chí Việt Nam 20 năm qua cho thấy báo giới phát triển trƣởng thành chất lƣợng số lƣợng có điều kiện tham gia tích cực vào đời sống trị đất nƣớc thực tốt vai trị trị Ngƣợc lại, báo giới vào sống theo đƣờng lối trị Đảng, nhà báo, quan báo chí ý thức nghiêm túc đầy đủ trách nhiệm trị họ thực tốt hơn, có hiệu chức “chun mơn” mình, thơng qua mà thể đầy đủ vai trị trị xã hội hóa trị giám sát quyền lực trị Giám sát quyền lực trị, hay nói rõ giám sát việc thực quyền lực hệ thống trị, việc triển khai đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc máy trị quan công quyền, trở thành nhiệm vụ trọng tâm báo chí thời kỳ Đổi Từ sau đại hội VI Đảng, với sách đổi đất nƣớc, Nhà nƣớc 99 ta dành cho báo chí trọng trách quan trọng, trở thành cơng cụ sắc bén để góp phần đấu tranh phát bất cập máy trị, đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí hệ thống quyền cấp quan đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp… Báo chí tham gia vào “đấu tranh” cách tự giác, hiệu quả… tạo nên sóng dƣ luận mạnh mẽ, buộc cấp quyền quan chức phải xem xét, nhìn nhận lại định mình, sửa chữa kịp thời sai phạm Báo chí góp phần đƣa ánh sáng vụ việc sai phạm, tố cáo hành vi sai trái, bao che… phận cán hệ thống trị Nếu khơng có báo chí nhiều vụ việc sai phạm cịn nằm n bóng tối, gây nên nghi ngờ niềm tin nhân dân, làm ảnh hƣởng đến vững mạnh hệ thống trị đất nƣớc Điều mà cơng trình muốn việc thực vai trò giám sát quyền lực trị báo chí mang đặc thù riêng mình, khác với việc thực vai trị thiết chế trị, xã hội hay văn hóa khác Với tính cách phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, báo chí khơng thể trực tiếp giám sát việc thực thi quyền lực trị nhƣ hệ thống tổ chức Đảng, Quốc hội, quan tƣ pháp hay nhƣ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động thơng tin mình, báo chí góp phần cung cấp thơng tin để tổ chức, đồn thể cơng dân tham gia vào q trình trị giám sát việc thực thi quyền lực trị tất cấp hầu nhƣ tất lĩnh vực đời sống trị Hơn nữa, khơng báo chí trực tiếp phản ánh việc thực thi sách hay tham gia vào việc chống lạm quyền, tham nhũng, lãng phí v.v… tham gia vào việc giám sát trị, mà thực tế, việc báo chí dù đƣa tin việc dƣờng nhƣ liên quan đến trị xét cho tham gia vào việc giám sát trị, lẽ khơng việc, hành vi xã hội khơng có tính trị 100 Sự phát triển đóng góp to lớn, nhiều mặt báo chí vào thành cơng to lớn báo chí vào cơng Đổi 20 năm qua minh chứng hùng hồn cho tính đắn đƣờng lối lãnh đạo báo chí Đảng Nhà nƣớc ta Khởi đầu với tƣ tƣởng “tự cởi trói” Tổng bí thƣ Nguyễn Văn Linh với phƣơng châm “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật”, đời sống báo chí Việt Nam thực đƣợc khởi sắc, thông qua việc thực chức “chun mơn” góp phần thiết thực vào việc thực hóa chủ trƣơng Đảng “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” Đây bƣớc phát triển báo chí Việt Nam, tiếp nối xứng đáng truyền thống tự hào báo chí cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khơi nguồn chăm lo xây dựng từ thời Dựng Đảng - Cứu Quốc Trong thời kỳ Đổi mới, Đảng nhà nƣớc ta dành cho công tác lãnh đạo báo chí quan tâm mạnh mẽ, thƣờng xuyên, liên tục Đây yếu tố đảm báo cho việc báo chí Việt Nam khơng chệch khỏi định hƣớng trị chung chế độ (nhƣ trƣờng hợp xảy Liên Xô nƣớc Đông Âu trƣớc đây) Bài học việc củng cố giữ vững định hƣớng tƣ tƣởng trị học có giá trị công tác lãnh đạo quản lý báo chí thời kỳ Đổi Đó sở để báo chí Việt Nam thực tốt chức trị “chun mơn” mình, kịp thời đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc điều kiện đƣợc đặt từ sau Đại hội VI Đảng Tuy nhiên trình tham gia giám sát quyền lực trị, đấu tranh chống tiêu cực, báo chí thời kỳ Đổi cịn gặp nhiều “rào cản”: hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, quan tâm cấp quản lý báo chí cịn chƣa mức, cơng tác quản lý cịn cứng nhắc, khơng tạo điều kiện cho báo chí thể vai trị sắc bén Bản thân ngƣời làm báo thiếu lĩnh nghề nghiệp chuyên môn nghiệp vụ; thiếu hợp tác quan, tổ chức, cá nhân xã hội Tất yếu tố làm giảm tính chủ động hiệu báo chí việc thực chức 101 truyên truyền, định hƣớng dƣ luận tham gia giám sát quyền lực trị Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế, sai phạm báo giới Việt Nam việc thực chức “chuyên môn” lẫn việc tham gia giám sát quyền lực trị thời kỳ Đổi mà Luận văn nêu phân tích số trƣờng hợp xu hƣớng điển hình Để giúp báo chí làm tốt vai trị giám sát quyền lực trị, trƣớc tiên cần đánh giá vai trị, vị trí báo chí xã hội Không thể xem nhẹ gọi “quyền lực thứ tƣ” mà báo chí nƣớc Phƣơng Tây đƣợc mệnh danh Ở Việt Nam khơng coi báo chí “quyền lực thứ tƣ”, song thiết phải coi báo chí quan quyền lực quan trọng xã hội cần đƣợc coi trọng Luật báo chí phải đƣợc xây dựng, hồn thiện dƣới góc khoa học trị để nghiên cứu đƣợc vai trị trị báo chí Cần mời chuyên gia khoa học trị tham gia xây dựng Luật báo chí Luật, quy định liên quan đến hoạt động báo chí, để xây dựng hệ thống Luật thực có tính đồng bộ, khoa học, tạo nên hành lang pháp lý bền vững cho hoạt động báo chí Cuối cùng, thân ngƣời làm báo, quan báo chí phải tuân thủ luật pháp, đạo đức nghề nghiệp, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, củng cố lập trƣờng tƣ tƣởng trị, đồng thời phải có chế tự kiểm sốt để làm tốt vai trò mà xã hội giao phó 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Báo tạp chí An ninh thế giới Báo ện tƣ̉ B ộ Văn hóa Thể thao và Du l - ịch (http://www.toquoc.gov.vn) Báo điện tử Hội khuyến học Việt Nam (http://www.dantri.com.vn) Báo điện tử Sài Gòn tiếp thị (http://www.sgtt.com.vn) Báo điện tử Vietnamnet (http://www.vnn.vn) Báo điện tử tin nhanh Việt Nam (http://vnexpress.net/GL/Home) Đài phát truyền hình Hà Nội (Chƣơng trình Thời sự, Vấn đề Dƣ luận) Hà Nội Nhân Dân 10 Thanh niên online (http://www.thanhnien.com.vn) 11 Thể thao & Văn hóa cuối tuần 12 Thể thao & Văn hóa online - Thơng xã Việt Nam (http://www.thethaovanhoa.vn) 13 Tiền phong 14 Trang điện tử Tuần Việt Nam (http://tuanvietnam.net) 15 Trang tin điện tử Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (http://www.na.gov.vn) 16 Trang web Thanh tra Chính phủ (http://www.thanhtra.gov.vn) 17 Tuổi trẻ online (http://www.tuoitre.com.vn) 18 Văn nghệ 19 Việt báo.vn - Trung tâm báo chí hợp tác truyền thơng quốc tế (http://vietbao.vn) 20 Xã luận.com (http://xaluan.com) 103 II Cơng trình khoa học: 21 Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ Thông tin truyền thông (1977), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý công tác báo chí - xuất 22 Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (2003), Đề tài khoa học: Chiến lược phát triển hệ thống thông tin đại chúng Hà Nội đến năm 2010 - Mã số: 01X-11-07-10/05-02-2 23 Bộ trị, Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17/10/1997 tăng cường lãnh đạo Đảng với báo chí 24 Trƣờng Chinh (1936), Tăng cường cơng tác báo chí chúng ta, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Hồng Chƣơng (1995), Báo chí Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Hồng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận Chính trị 27 Cục quản lý báo chí Bộ Thơng tin Truyền thơng, Các quy định pháp lý báo chí 28 Trần Tiến Duẩn (2001), Nghề báo nghề nguy hiểm, NXB Thông 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Học cách chống tham nhũng - Kinh nghiệm báo chí nước ngồi, NXB Thơng 33 Vũ Đình Hịe (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 34 Vũ Hiền (2000), Chống diễn biến hịa bình phương tiện thơng tin đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc Nhà báo, NXB Hà Nội 36 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo - Kỷ yếu hội thảo 37 Hội Nhà báo Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII 38 Hội Nhà báo Việt Nam, Dự thảo báo cáo Hội Nhà báo Việt Nam khóa VIII trình Đại hội XI nhiệm kỳ 2010 - 2015 39 Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội (2004), Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội (1905-2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Quang Hƣng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Khoa báo chí, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 V.I Lênin (1976), Lê nin bàn báo chí, NXB Sự thật, Hà Nội 43 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 44 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 45 Luật báo chí (2008), NXB Hồng Đức, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Trí Nhiệm (2007), Tài liệu tham khảo môn Hệ thống Thông tin đại chúng giới đại, Học viện Báo chí tuyên truyền 48 Trần Thế Phiệt (2005), Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí Việt Nam – Tập giảng chuyên luận (Khoa báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền) 49 Phùng Hữu Phú (2006), Hà Nội yêu, NXB Hà Nội 50 Dƣơng Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 105 51 Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chí Minh vấn đề báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Tạ Ngọc Tấn (2003), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Tạ Ngọc Tấn (2002), Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ - Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 54 Hữu Thọ (1997), Công việc người viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Phạm Hồng Tung (2009), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đào Trí Ưc (2009), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Viện khoa học Chính trị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng Chính trị học hệ cao cấp lý luận trị, NXB Lý luận Chính trị 59 David G Marr (1998), Mass Media in Vietnam, Canberra 60 Shawn McHalle (1995), Printing, Power, and the Transformation of Vietnamese Culture, 1925-1945, Cornell University 106 ... nhiệm vụ giám sát quyền lực trị báo chí Việt Nam thời kỳ đổi Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trị giám sát quyền lực trị báo chí 11 CHƢƠNG I VAI TRỊ CHÍNH TRỊ CỦA BÁO CHÍ MỘT SỐ... thời kỳ Đổi 50 2.1 Sự thể vai trò giám sát quyền lực trị báo chí Việt Nam thời kỳ đổi 50 2.1.1 Nhận định chung 50 2.1.2 Tình hình báo chí Việt Nam tham gia giám sát. .. đạo báo chí Đảng thời kỳ Đổi 31 2.2.4 Nhà nƣớc quản lý báo chí 32 Chƣơng II: Tình hình thực nhiệm vụ giám sát quyền lực trị báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi 36 Tổng quan báo chí Việt

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : VAI TRÒ CHÍNH TRỊ CỦA BÁO CHÍ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

  • 1. BÁO CHÍ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2. Vị trí của báo chí trong hệ thống chính trị

  • 1.3. Vai trò của báo chí đối với giám sát chính trị

  • 2.1. Tổng quan lịch sử báo chí và báo chí cách mạng Việt Nam

  • 2.2.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí

  • 2.2.2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về lãnh đạo, quản lý báo chí

  • 2.2.3. Đường lối lãnh đạo báo chí của Đảng trong thời kỳ Đổi mới

  • 2.2.4. Nhà nước quản lý báo chí

  • CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁM SÁT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI

  • 1.1. Vài nét về tình hình phát triển của báo chí trong thời kỳ Đổi mới

  • 1.2. Về quản lý và phát triển báo chí trong thời kỳ đổi mới

  • 1.3.1. Những thuận lợi

  • 1.3.2. Những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đối với báo chí

  • 2.1.1. Nhận định chung

  • 2.2.1. Hạn chế

  • 2.2.2. Nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan