1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

tiểu luận cao học VAI TRÒ của mặt TRẬN tổ QUỐC VIỆT NAM TRONG KIỂM SOÁT QUYỀN lực CHÍNH TRỊ ở nước TA HIỆN NAY

48 2,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự xuất hiện giai cấp và sự ra đời của nhà nước quyền lực chính trị và vấn đề kiểm soát quyền lực đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, nhằm duy trì, củng cố và bảo vệ quyền thống trị của giai cấp cầm quyền trong xã hội. Quyền lực có tính tha hóa – đó là đặc tính tất yếu của quyền lực khi có sự tập trung thống nhất thành quyền lực nhà nước – tha hóa quyền lực làm cho nó không còn là nó nữa, quyền lực bị biến chất đôi khi đối lập lại ý nghĩa ban đầu của nó. Vấn đề này chỉ được khắc phục khi quyền lực được kiểm soát chặt chẽ, khi ấy quyền lực nhà nước sẽ phát huy được ý nghĩa thực sự của nó. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Kiểm soát quyền lực đã và đang trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc củng cố, bảo vệ và phát huy quyền thống trị của giai cấp cầm quyền ở tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, ở Việt Nam, hơn bao giờ hết vấn đề kiểm soát quyền lực là vấn đề có vị trí quan trọng trong việc thực thi quyền lực của nhân dân, đảm bảo mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân. Lịch sử hình thành và phát triển của đất nước, đặc biệt qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã thực chứng rằng: nhà nước ta, chế độ ta luôn phấn đấu đảm bảo quyền lực của nhân dân trong lãnh đạo, xây dựng và phát triển đất nước. Nhân dân là chủ thể của mọi quyền lực nhà nước, nhưng nhân dân trao quyền của mình cho những đại biểu ưu tú nhằm thực thi quyền lực ấy. Sự tập trung quyền lực đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến sự lợi dụng quyền lực của một số đại biểu biến chất không trung thành với lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, đi ngược lại lợi ích nhân dân, quyền lực bị tha hóa. Do đó, kiểm soát quyền lực chính là cơ chế đảm bảo quyền lực của nhân dân trong hệ thống quyền lực nhà nước. Ngày nay, trong bối cảnh nước ta đã và đang mở rộng cánh cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới, vấn đề kiểm soát quyền lực càng phải chú trọng hơn nữa. Mở cửa hội nhập, đồng nghĩa chúng ta phải chấp nhận đương đầu với không ít khó khăn, với những âm mưu thâm độc của kẻ thù, của các thế lực phản động đang tìm cách chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam, chống phá nhà nước và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Lợi dụng sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của mạng internet toàn cầu, các thế lực thù địch đã và đang tìm cách tấn công vào bộ máy quyền lực nước ta, hòng làm lung lạc ý chí của một số cán bộ, đảng viên không kiên định về tư tưởng, phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Hơn bao giờ hết, việc giám sát , kiểm soát quyền lực chính trị ở nước ta hiện nay trở thành vấn đề bức thiết. Phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” phải thực sự đi vào cuộc sống, phát huy hơn nữa “ VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ” là vấn đề cấp bách và có ý nghĩa to lớn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đó cũng chính là đề tài mà tiểu luận này hướng tới.

LỜI NÓI ĐẦU Cùng với xuất giai cấp đời nhà nước quyền lực trị vấn đề kiểm soát quyền lực trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia, nhằm trì, củng cố bảo vệ quyền thống trị giai cấp cầm quyền xã hội Quyền lực có tính tha hóa – đặc tính tất yếu quyền lực có tập trung thống thành quyền lực nhà nước – tha hóa quyền lực làm cho không nữa, quyền lực bị biến chất đối lập lại ý nghĩa ban đầu Vấn đề khắc phục quyền lực kiểm soát chặt chẽ, quyền lực nhà nước phát huy ý nghĩa thực Tính cấp thiết đề tài Kiểm soát quyền lực trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu việc củng cố, bảo vệ phát huy quyền thống trị giai cấp cầm quyền tất quốc gia, vùng lãnh thổ giới, Việt Nam, hết vấn đề kiểm soát quyền lực vấn đề có vị trí quan trọng việc thực thi quyền lực nhân dân, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Lịch sử hình thành phát triển đất nước, đặc biệt qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ thực chứng rằng: nhà nước ta, chế độ ta phấn đấu đảm bảo quyền lực nhân dân lãnh đạo, xây dựng phát triển đất nước Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, nhân dân trao quyền cho đại biểu ưu tú nhằm thực thi quyền lực Sự tập trung quyền lực đến mức độ dẫn đến lợi dụng quyền lực số đại biểu biến chất không trung thành với lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, ngược lại lợi ích nhân dân, quyền lực bị tha hóa Do đó, kiểm soát quyền lực chế đảm bảo quyền lực nhân dân hệ thống quyền lực nhà nước Ngày nay, bối cảnh nước ta mở rộng cánh cửa hội nhập vào kinh tế giới, vấn đề kiểm soát quyền lực phải trọng Mở cửa hội nhập, đồng nghĩa phải chấp nhận đương đầu với không khó khăn, với âm mưu thâm độc kẻ thù, lực phản động tìm cách chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam, chống phá nhà nước công xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta Lợi dụng phát triển khoa học kỹ thuật, bùng nổ mạng internet toàn cầu, lực thù địch tìm cách công vào máy quyền lực nước ta, hòng làm lung lạc ý chí số cán bộ, đảng viên không kiên định tư tưởng, phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hơn hết, việc giám sát , kiểm soát quyền lực trị nước ta trở thành vấn đề thiết Phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” phải thực vào sống, phát huy “ VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ” vấn đề cấp bách có ý nghĩa to lớn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, đề tài mà tiểu luận hướng tới Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề kiểm soát vai trò kiểm soát quyền lực Mặt trận Tổ quốc vấn đề nhận nhiều quan tâm Đảng, nhà nước đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng nhà nước thể qua nhiều nghiên cứu, hội thảo khoa học phải kể đến hội thảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống nhất” (Kỷ yếu hội thảo khoa học – thực tiễn Lê Quang Đạo, Hoàng Tùng, Nông Quốc Chấn Nxb trị quốc gia 1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết mặt trận đoàn kết dân tộc” (Nguyễn Bích hạnh, Nguyễn Văn Khoan Nxb Lao Động 1999) Ngoài phải kể đến nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văn, luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề Gần công trình nghiên cứu Nguyễn Thọ Ánh nhan đề “ Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiên nay” (luận án tiến sĩ năm 2010)… Nhìn chung hội thảo, luận án, công trình nghiên cứu đề cập sâu rộng đến vai trò giám sát, phản biện xã hội mặt trận Tổ quốc qua giai đoạn, thời kì Nhưng xét thấy vấn đề thu hút quan tâm nhiều tính thời vấn đề nguyên vẹn Vì tiểu luận tiếp tục đề cập đến vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc theo cách tiếp cận phù hợp với yêu cầu thời kì đổi đất nước nhã quan chủ nghĩa Mác – Lênin tưởng Hồ Chí Minh vai trò Mặt trận Tổ quốc hệ thống chịnh trị nước ta Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Do tính cấp thiết đề tài, nghiên cứu tiểu luận đề số mục tiêu sau: làm rõ vai trò giám sát, phản biện xã hội kiểm soát quyền lực trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giai đoạn Trên sở đề số giải pháp nhằm phát huy vai trò kiểm soát quyền lực mặt trận tổ quốc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tiểu luận lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam làm sở lý luận trình nghiên cứu Trong nghiên cứu tiểu luân sử dụng số phương pháp như: phương pháp vật biện chứng , phương pháp lịch sử vấn đề, phương pháp lôgic chủ nghĩa Mác – Lênin, sử dụng số phương pháp khác: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tài liệu… Phạm vi nghiên cứu Do yêu cầu thời gian bị giới hạn lên tiểu luận dừng lại việc tìm hiểu vai trò kiểm soát quyền lực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giai đoạn KẾT CẤU TIỂU LUẬN Tiểu luận gồm phần bố cục thành ba chương: Chương I: Lý luận Chương II: Thực trạng Chương III: Giải pháp Phụ lục Chương I: LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC Vài nét kiểm soát quyền lực lịch sử Ngay từ thời kì cổ đại, tư trị phương tây đề cập đến vấn đề kiểm soát quyền lực trị, mà thông qua việc kiểm soát quyền lực nhà nước Người đâu tiên đưa tư tưởng kiểm soát quyền lực lịch sử phải kể đến Arixtot Ông cho quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước phân thành quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp, mà sau tư tưởng trị phương Tây tiếp tục phát triển chế sơ đẳng để thực kiểm soát quyền lực nhà nước John Locke (1632 - 1704), nhà triết học người Anh, ông người khởi thảo thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh học thuyết phân quyền, thể tác phẩm “Khảo luận hai Chính quyền.” Về quyền lực nhà nước, ông cho “chỉ có quyền lực tối cao, quan lập pháp, mà tất quyền lực lại là, phải là, phụ thuộc vào nó.” Theo đó, thấy Locke đồng quyền lực nhà nước với quyền lập pháp Ông chia quyền lực nhà nước thành phần: lập pháp, hành pháp liên minh Theo đó, quyền lập pháp quyền lực cao nhà nước, phải thuộc nghị viện; nghị viện phải họp định kỳ thông qua đạo luật, can thiệp vào việc thực chúng Quyền hành pháp phải thuộc nhà vua Nhà vua lãnh đạo việc thi hành pháp luật, bổ nhiệm chức vị, chánh án quan chức khác Hoạt động nhà vua phụ thuộc vào pháp luật vua đặc quyền định với nghị viện nhằm không cho phép vua thâu tóm toàn quyền lực tay xâm phạm vào quyền tự nhiên công dân Nhà vua thực quyền liên minh, tức giải vấn đề chiến tranh, hòa bình đối ngoại Những luận điểm phân quyền J Locke nhà khai sáng người Pháp, C.L Montesquieu (1689 – 1775) phát triển Montesquieu phát triển cách toàn diện học thuyết phân quyền, sau nhắc tới thuyết phân quyền người ta nghĩ đến tên tuổi ông Trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật”, Montesquieu lập luận tinh tế chặt chẽ tính tất yếu việc tách bạch nhánh quyền lực khẳng định: “Trong quốc gia có ba thứ quyền: quyền lập pháp, quyền thi hành điều hợp với quốc tế công pháp quyền thi hành điều luật dân sự.” Ta nhận tiến tư tưởng phân quyền Montesquieu so với tư tưởng Locke, tách quyền lực xét xử - quyền tư pháp độc lập với thứ quyền khác Từ đó, Montesquieu chủ trương phân quyền để chống lại chế độ chuyên chế, toán nạn lạm quyền, để quyền gây hại cho người bị trị đảm bảo quyền tự cho nhân dân Montesquieu viết: “Khi mà quyền lập pháp hành pháp nhập lại tay người hay Viện Nguyên Lão, tự nữa, người ta sợ ông ta viện đặt luật độc tài để thi hành cách độc tài Cũng tự quyền tư pháp không tách rời quyền lập pháp hành pháp Nếu quyền tư pháp nhập với quyền lập pháp, người ta độc đoán với quyền sống, quyền tự công dân; quan tòa người đặt luật Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp quan tòa có sức mạnh kẻ đàn áp Nếu người hay tổ chức quan chức, quý tộc, dân chúng, nắm ba thứ quyền lực nói tất hết." Tư tưởng phân chia quyền lực Montesquieu Enmanuel Kant, nhà triết học Đức kỉ XVIII tiếp tục kế thừa bổ sung Kant không theo hoàn toàn tư tưởng phân chia quyền lực Montesquieu mà ông thiết kế cấu trúc quyền lực nhà nước gồm quyền: lập pháp thể ý nguyện chủ quyền tập thể nhân dân; hành pháp đòi hỏi người cầm quyền theo luật tuân thủ pháp luật; tư pháp quyền lực hành pháp bổ nhiệm Theo Kant việc phân chia quyền lực nhà nước theo cách ngăn ngừa chuyên chế đảm bảo phồn vinh cho quốc gia Khái niệm kiểm soát quyền lực 2.1 Quyền lực nhà nước góc nhìn chủ nghĩa Mác Lênin Trong xã hôi dân chủ, quyền lực công xã hội tổ chức thực hình thức quyền lực nhà nước Tuy nhiên lịch sử, quyền lực nhà nước hình thành luận giải theo nhiêu cách khác Song, nguồn gốc, cách thức quan niệm quyền lực nhà nước thống quyền lực nhà nước yếu tố cần xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin quyền lực hình thành xã hội quền lực công, có nguồn gốc từ quyền lực nhân dân Quyền lực công quyền lực người dân xã hội nhường lại cho cộng đồng nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết an ninh cho toàn xã hội tồn phát triển Nhưng đến lúc nòa đó, xã hội có phân chia giai cấp, giai cấp chiếm vị xã hội ( thông qua đấu tranh giai cấp ) dần chiếm giữ quyền lực để phục vụ bảo vệ lợi ích giai cấp Điều dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giai cấp : giai cấp thống trị giai cấp bị trị Đến lúc mâu thuẫn trở lên gay gắt – trở thành vật cản phát triển xã hội, nhà nước xuất phương tiện để điều hòa, bao vây mâu thuẫn làm cho tình trạng “chấp nhận được” giai cấp xã hội, khiến giai cấp không tiêu diệt tiêu diệt xã hội Lúc quyền lực công chuyển hóa thành quyền lực nhà nước Trong xã hội, giai cấp chiếm vị trí thống trị kinh tế chiếm vị quyền lực, sử dụng quyền lực nhà nước nhằm phục vụ lợi ích giai cấp, đồng thời đảm bảo mức độ định lợi ích cá nhân giai cấp khác xã hội Như từ có giai cấp, quyền lực công chuyển hóa thành quyền lực nhà nước, lúc quyền lực công từ chỗ quyền lực nhân dân trở thành quyền lực nhà nước, trở thành lực lượng đứng nhân dân, quay trở lại thống trị nhân dân Xét chất coi tha hóa quyền lực trị Chủ nghĩa Mác – Lênin, mà đích cao hướng đến mục tiêu giải phóng người khỏi áp bất công xã hội Đó công xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa mà “ nhà nước bị tiêu vong”, “nhà nước nửa nhà nước” Khi mà nhà nước không tồn mặt trị tính giai cấp nhà nước bị tiêu vong, lúc tha hóa quyền lực nhà nước không Quyền lực nhà nước trở nghĩa nó: quyền lực xã hội thực chức công quản Như nói rằng: quyền lực nhà nước quyền lực công xã hội chế định pháp luật, giai cấp thống trị xã hội thực nhằm bảo đảm lợi ích giai cấp sở thực mức độ nhấ định lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Xét chất quyền lực nhà nước vừa mang bnar chất giai cấp (tính giai cấp) vừa mang tính xã hội Tính giai cấp quyền lực nhà nước quyền lực nhà nước quyền lực giai cấp thống trị nhằm thực lợi ích giai cấp Quyền lực nhà nước công cụ, bạo lực có tổ chức cuả giai cấp thống trị nhằm chấn áp giai cấp khác xã hội Tính xã hội cảu quyền lực nhà nước nguồn gốc quy định Xét nguồn gốc sâu xa, quyền lực nhà nước quyền lực công xã hội thiết lập để thực chức công cộng Cũng chức mà nhà nước đời xã hội chấp nhận, quyền lực có tính hợp pháp 2.2 Khái niệm kiểm soát quyền lực trị Kiểm soát quyền lực nhà nước vấn đề phức tạp Sự phức tạp kiểm soát quyền lực nhà nước xuất phát từ đặc tính quyền lực nhà nước Các đặc tính làm cho quyền lực nhà nước vừa kiểm soát không kiểm soát hết toàn quyền lực nhà nước quyền lực nhà nước quyền lực cá nhân ủy thác cho cá nhân mà tập thể ủy thác cho cá nhân Điều có nghĩa với việc tập thể xuất “kẻ ăn theo” kẻ không làm mà hưởng lợi, điều dẫn đến tình trạng cá nhân động lực không chi phí kiểm soát mà trông chờ hưởng lợi từ kiểm soát người khác Vì vậy, tập thể kiểm soát người ủy quyền điều nan giải Do tính chất phức tạp kiểm soát quyền lực nhà nước nên kiểm soát quyền lực nhà nước phải tổ chức thành hệ thống Theo cách tiếp cận hệ thống chia kiểm soát quyền lực nhà nước thành: kiểm soát từ bên nhà nước kiểm soát từ bên nhà nước Kiểm soát từ bên kiểm soát từ phía nhân dân xã hội Kiểm soát từ bên kiểm soát nhà nước thực hay gọi kiểm soát nhà nước Các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh vào tự kiểm soát, tức lấy giáo dục làm yếu tố việc giải vấn đề dài hạn Dù không phủ nhận kiểm soát bên thể chế, nhà tư tưởng coi biện pháp tạm thời mang tính hình thức Mặt khác biện pháp thể chế cần coi công cụ giáo dục công cụ trừng phạt Tuy nhiên, việc giáo dục dài hạn hiệu ngắn hạn, mà điều kiện kinh tế xã hội với nhận thức trách nhiệm xã hội chưa đủ chín để dùng ràng buộc có tính đạo lý, dựa sở tự nhận thức quy luật khách quan Vì thế, thực tế chế kiểm soát có tác dụng bổ sung cho Tự kiểm soát quyền lực quan trọng dài han, ngắn hạn mà điều kiện cần thiết chưa đầy đủ để tự kiểm soát tiến hành kiểm soát thể chế cần thiết hiệu Kiểm soát thể chế có tính ngăn chặn, hạn chế, đông thời mang tính giáo dục đối tượng kiểm soát góp phần tiến tới tự kiểm soát tương lai Do thấy kiểm soát quyền lực nhà nước hệ thống chế thực nhà nước xã hội nhằm giữ cho việc thực thi quyền lực nhà nước mục đích hiệu 2.3 Tính tất yếu kiểm soát quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước chất không mang nghĩa tự thân mà quyền lực nhân dân ủy quyền nhằm đảm bảo tối thiểu điều kiện xã hội cần thiết an ninh, điều kiện kinh tế - xã hội khác để xã hội tồn phát triển Chính nhân dân ủy quyền cho nhà nước nhân dân có quyền kiểm soát, xem xét xem quyền lực có thực nào? Điều có nghĩa quyền lực nhà nước quyền lực ủy quyền nên kiểm soát quyền lực cần thiết đáng Cũng cần phải khẳng định rằng: nhân dân trực tiếp thực quyền lực kiểm soát quyền lực trở lên vô nghĩa, quyền lực nhân dân ủy quyền cho người hoàn toàn tốt vấn đề kiểm soát quyền lực không cần đặt Nhưng quyền lực nhà nước có tính ủy quyền, việc thực thi quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua đại diện xảy khả sai lệch mục đích, hiệu thiếu thông tin người chủ thực quyền lực nhà nước (nhân dân) người thưc thi quyền lực (nhà nước): Khả nhà nước không kịp thời, nhạy bén nắm bắt mục điích, lợi ích nhân dân, hay nhà nước không hiểu nghĩa mục đich; không loại trừ đại diện lợi ích riêng vượt quyền, lạm quyền làm tổn hại đến mục tiêu chung xã hội Mặt khác đặ tính khác quyền lực nhà nước tính cưỡng chế, khách quan chủ quan, trực tiếp gián tiếp… làm cho việc thực thi quyền lức trở lên khó khăn phức tạp Quá trình đòi hỏi phải có phản hồi, kiểm soát để điều chình việc thực thi quyền lực mục đích đạt hiệu Cũng cần phải khẳng định rằng, tính độc đoán cưỡng chế quyền lực nhà nước tạo cho nhà nước sức mạnh hơp pháp lớn xã hội Song trường hợp nào, can thiệp nhà nước mang lại lợi ích cho xã hôi Chính độc quyền nhà nước quyền cưỡng chế mặt mang lại cho nhà nước quyền lực can thiệp, điều hành lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội; mặt khác “tính bất đối xứng thông tin” ông chủ quyền lực (nhân dân) người làm công (nhà nước) trường hợp người dân hiểu rõ tường tận việc nhà nước làm, điều tao hội cho công chức xúc tiến lợi ích riêng họ gây tổn hại đến lợi ích chung cộng đồng Sự áp đặt, cưỡng chế nguyên tắc người dân xã hôi phải tuân theo đảm bảo tính đắn hoàn toàn không chắn Do đòi hỏi quyền lực nhà nước phải kiểm soát Trí tuệ người siêu việt, song mang tính hữu han, nghĩa người dù có trí tuệ siêu việt song không tránh khỏi vài vấp váp sai 10 Bằng cách này, Mặt trận vừa có hành lang pháp lý, không gian hoạt động vừa đảm bảo độc lập, chủ động tổ chức hoạt động để thực đầy đủ quyền giám sát phản biện xã hội Cùng với việc hoàn thiện luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần sớm ban hành quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ chức trịxã hội thành viên Đồng thời sở sửa đổi bổ xung luật Thanh tra hành cần ban hành luật giám sát, cần có “quy chế cụ thể, chi tiết sát thực hơn, đặc biệt quy định việc kết hợp hoạt động Thanh tra Chính phủ tra nhân dân” Thứ ba, tăng cường phối hợp Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nhà nước cần phải hoàn chỉnh hệ thống luật pháp trình định, sách quyền nhà nước cấp cần lắng nghe kiến nghị Mặt trận Tổ quốc, quyền nhà nước cần phải phối hợp chặt chẽ Mặt trận, tôn trọng tạo điều kiện cho Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân, tham gia giám sát phản biện xã hội Bốn là, tiếp tục đổi tổ chức máy nhân phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Các tổ chức trị xã hội phải vận động theo hướng độc lập việc chủ động xây dựng máy chương trình làm việc cho riêng để thực trở thành nòng cốt xã hội dân Thực tốt chức Việc tổ chức máy nhân tổ chức nên theo hướng Đảng giới thiệu đẻ thành viên tổ chức tự định theo nguyên tắc dân chủ nguyên tắc đồng thuận, xây dựng đội ngũ cán Mặt trận phải thực có chất lượng, dám chịu trách nhiệm, dám đấu tranh không nể nang, né tránh Các tổ chức trị-xã hội cần đổi hoạt động theo hướng: mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ phải thật rõ, cần giám sát nhiệm vụ kinh tế, xã hội quan trọng đất nước, địa phương sát với sở, cộng đồng dân cư Trong giai đoạn đổi Mặt trận Tổ quốc cần phải đa dạng hoá hình thức tập hợp nhân dân, cần làm tốt vai trò tham gia xây dựng sách, 34 pháp luật hoạt động giám sát, pảhn biện xã hội, đảm bảo tốt việc phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc, cần đẩy mạnh việc thu thập, tập hợp, phân tích, đánh giá dư luận xã hội tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân Thứ năm, để hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có hiệu thông tin phải cung cấp đầy đủ, công khai trung thực theo yêu cầu Mặt trận đoàn thể cần tổ chức thảo luận, tranh luận, lấy ý kiến để đảm bảo việc cung cấp thông tin đầy đủ cho người dân, đẩy mạnh việc thực chủ trương côngkhai hoá minh bạch hoá thông tin từ trung ương đến địa phương theo tinh thần “dân biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Mặt trận Tổ quốc cần tạo điều kiện để người dân có điều kiện thuận lợi có tự giác, chủ động việc tham gia đóng góp ý kiến,đi kèm them chế “tiếp thu ý kiến đóng góp nhân dân cách kỹ lưỡng, thể tôn trọng nhân dân Trong thảo luận phản biện có thái độ nghiêm túc, thẳng thắn, có tinh thần trách nhiệm thái độ khoa học, có sách riêng, trước hết phải có trách nhiệm Tráh nhiệm phải thể thái độ dân, nghiệp chung mà thực phản biện giám sát cách thẳng thắn, khách quan toàn diện có kiến, không né tránh, tình cảm chủ nghĩa hay ủng hộ chiều 35 KẾT LUẬN Giám sát phản biện xã hội quyền dân, giám sát phản biện xã hội lý tồn Mặt trận, trách nhiệm Mặt trận với dân, với Đảng Đảng thành viên lãnh đạo Mặt trận, Đảng cần tạo điều kiện để Mặt trận hoàn thành nhiệm vụ lịch sử: đưa giám sát phản biện xã hội vào sống, trở thành nếp sinh hoạt thường xuyên nơi nước Chỉ có dân thông qua Mặt trận, thực quyền giám sát phản biện xã hội giúp Đảng Nhà nước chống tham nhũng, chống đói nghèo, chống tụt hậu có hiệu quả, làm máy Nhà nước đảm bảo Đảng không "vùng cấm" "siêu đảng viên" Giám sát phản biện xã hội hoạt động rộng rãi mang tính nhân dân có tổ chức, việc tổ chức đưa chứng lý, lý lẽ, khoa học để làm rõ chất vấn đề, kiện đó, sở để đưa một chủ trương, sách, định hợp lý, hợp pháp Tuy nhiên, giám sát phản biện xã hội phản bác Sự khác phản biện xã hội tham gia góp ý kiến việc bên tham gia gửi ý kiến theo nhận thức để bên nhận ý kiến đóng góp tham khảo trước định Phản biện xã hội nằm mức độ cao Mục đích phản biện xã hội khoa học thực tiễn để làm sáng tỏ chất vấn đề, ưu điểm, hạn chế, chưa hợp lý việc, để đảm bảo tính khả thi chủ trương, sách, định ban hành vào sống Yêu cầu phản biện xã hội thông qua phản biện xã hội phải đưa khoa học xác đáng chứng minh tính khả thi định, để định vào sống mang tính hợp lý Kết phản biện xã hội sở để bên phản biện định Phạm vi phản biện xã hội tất vấn đề có liên quan đến quốc kế dân sinh, số đông tập thể, gia tầng xã hội phải đưa để phản biện tính khoa học, hợp lý Về chế phản biện xã hội: Phải có chế "đặt hàng" bên đặt hàng 36 bên A bên nhận đặt hàng bên B (Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) Trước ban hành định có mức ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, bên A phải đặt vấn đề đề nghị bên B tổ chức đưa vấn đề để phản biện xã hội làm sở cho việc định Uỷ ban Mặt trận Tổ quốccác cấp phải xây dựng hội đồng tư vấn kinh tế, trị, văn hoá, xã hội gồm chuyên gia đầu ngành có kiến thức chuyên môn sâu rộng, am hiểu đời sống xã hội, có tâm huyết, đồng thời xây dựng đội ngũ cộng tác viên đông đảo, có trình độ cao Các điều kiện bảo đảm để thực phản biện xã hội: Đảng phải có nghị vấn đề phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốcViệt Nam để cấp uỷ Đảng tổ chức triển khai quán triệt có kế hoạch đạo thực thống Nhà nước phải ban hành đạo luật phản biện xã hội MTTQ Việt Nam thể hiệu lực Nhà nước vấn đề phải phản biện xã hội trước ban hành, tức phải có sở trị sở pháp lý vấn đề phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải tập trung đạo xây dựng đội ngũ cán Mặt trận đủ số lượng, có trình độ trị, chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu công tác phản biện Phải tổ chức quán triệt sâu rộng cấp, ngành quần chúng nhân dân chế, sách, đề án, kế hoạch phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thật sâu rộng Vấn đề không phần quan trọng Uỷ ban Mặt trận Tổ quốcViệt Nam cấp phải độc lập vấn đề tài chính, áp dụng chế độ cấp kinh phí cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp ngành Một vấn đề khác có tính định chất lượng phản biện xã hội Mặt trận là: Dưới lãnh đạo Đảng, Mặt trận cấp bị áp lực từ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động phản biện xã hội Phản biện xã hội phải triển khai đồng bốn cấp, năm trước mắt nên tập trung làm cấp Trung ương cấp tỉnh, sau rút kinh nghiệm triển khai diện rộng cấp huyện, cấp xã Về mối quan hệ phản biện xã hội giám sát: hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau, vấn đề tiền đề, sở vấn đề ngược lại Chỉ phản biện xã hội tốt công tác giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam triển khai thực tốt, thực chất đồng bộ, có hiệu Phản biện 37 xã hội kênh quan trọng để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia giám sát việc ban hành chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, để chủ trương, sách, pháp luậl có tính hợp pháp hợp lý, có tính khả thi cao thực tiễn sống chấp nhận 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006) Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 2005 Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng ( Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên) Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 2005 Đảng tổ chức trị xã hội hệ thống trị nước ta Nguyễn Hữu Đổng Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 2009 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thời kỳ Đỗ Quang Tuấn Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 2006 Đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta Thang Văn Phúc Nguyễn Thị Phụng Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 2007 Kiểm soát quyền lực nhà nước số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta Trịnh Thị Xuyến Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 2008 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 2001 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 2006 Website Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: www Mattran.org.vn 10 Website Đảng cộng sản Việt nam: www cpv gov.vn 11 www.chungta.com 39 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Biểu trưng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Biểu trưng hình tròn tượng trưng cho khối thống dân tộc chung mục đích xây dựng nước Việt Nam dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nền biểu trưng cờ tổ quốc với vàng đỏ Hoa sen trắng cách điệu tượng trưng cho hình tượng Hồ chủ tịch, vị lãnh tụ vĩ đại, người sáng lập Mặt trận Dân tộc thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Những cánh sen liên kết thành khối đoàn kết thống trị tất người Việt Nam yêu nước Đường vòng cung cách điệu hai nhánh lúa nâng dòng chữ Mặt trận Tổ quốc 40 Phía nửa bánh xe cách điệu tượng trưng cho giai cấp công nhân, giai cấp tiên phong nghiệp cách mạng Một số đồng chí lãnh đạo Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Ông Huỳnh Đảm (Bảy Đảm) Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam 41 Trung ương Ông Vũ Trọng Kim Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng ban thường trực Ban Dân vận Trung ương Đảng giữ chức Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Uỷ ban MTTQ Việt Nam Một số hình ảnh hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 42 43 44 45 46 47 48

Ngày đăng: 01/09/2016, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w