1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình xây dựng nông thôn mới tại thành phố hà giang

131 361 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THẾ TOÀN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THẾ TOÀN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học.Các số liệu trích dẫn sử dụng trình nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ rang đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo đánh giá kết học tập, rèn luyện sau hai năm học tập trường Đại học kinh tế, đồng ý Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trí giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phí Mạnh Hồng, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: “Chương trình xây dựng Nông thôn thành phố Hà Giang” Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn tập thể lớp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Khoa kinh tế trị tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn PGS.TS Phí Mạnh Hồng, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, anh chị em lớp cao học kinh tế QLKT động viên giúp đỡ trình học tập rèn luyện Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn thiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Nguyễn Thế Toàn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận chương trình xây dựng nông thôn Việt Nam 24 1.2.1 Một số khái niệm 24 1.2.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn 27 1.2.3 Nội dung tiêu chí xây dựng nông thôn 28 1.2.4 Những nguyên tắc xây dựng nông thôn 35 Sáu nguyên tắc thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn 35 1.3 Kinh nghiệm triển khai chương trình xây dựng nông thôn số địa phương 36 1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng NTM rút từ cách làm xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 39 1.3.2 Tại xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 40 1.3.3 Kinh nghiệm huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre 43 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Phương pháp luận chung 45 2.2 Một số phương pháp cụ thể sử dụng luận văn 45 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu, khảo sát 46 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 46 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 47 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG 49 3.1 Đặc điểm khu vực nông thôn thành phố Hà Giang 49 3.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hà giang 49 3.1.2 Điều kiện tự nhiên ba xã ngoại Thành ; 49 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 3.2 Thực trạng xây dựng nông thôn xã ngoại thành TP Hà Giang 55 3.2.1.Thực trạng thực chương trình xây dựng NTM (Lập kế kế hoạch triển khai chương trình giám sát, đánh gia): 55 3.2.2 Quá trình triển khai chương trình xây dựng nông thôn Hà Giang 59 3.2.3 Kết thực đề án chương trình xây dựng nông thôn thành phố Hà Giang 64 3.2.4 Phân tích trạng nông thôn TP Hà Giang theo 19 tiêu chí 78 3.3 Đánh giá chung trình xây dựng nông thôn xã Hà Giang 99 3.3.1 Những kết tích cực 99 3.3.2 Những yếu kém, bất cập nguyên nhân 103 3.2.2 Nguyên nhân 105 3.2.3.Rút Ra học nghiệm thực chương trình xây dựng NTM địa bàn Thành phố Hà Giang 108 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG 110 4.1 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyên, vân động nhân 110 4.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch nông thôn 110 4.3 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn 111 4.4 Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội, môi trường an ninh quốc phòng 111 4.5 Củng cố, đổi hình thức tổ chức sản xuất 112 4.6 Giải pháp vốn 116 4.7 Giải pháp đẩy mạnh thực chương trình xây dựng nông thôn 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ANTT An ninh trật tự BCĐ Ban đạo BCH TW Ban chấp hành trung ương BHYT Bảo hiểm Y tế BNN&PTNT Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn BTVĐU Ban thường vụ Đảng ủy CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSHT Cở sở hạ tầng ĐTDĐ Điện thoại di động 10 EU Liên minh Châu Âu 11 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 12 GTVT Giao thông vận tải 13 HGĐ Hộ gia đình 14 MTTQ Mặt trận tổ quốc 15 NDT Nhân dân tệ 16 NTM Nông thôn 17 THCS Trung học sở 18 THPT Trung học phổ thông 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 20 TP Thành phố 21 UBND Ủy ban nhân dân 22 VH – TTDL Văn hóa – thể thao du lịch 23 XDNTM Xây dựng nông thôn i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Kết hoạt động đào tạo phong trào Saemaul Udong Một số đặc điểm kinh tế - xã hội Phương Thiện, Phương Độ Ngọc Đường ( 31/12/2014) Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 Thành phố Hà Giang Thực trạng dân số lao động Thành phố Hà Giang theo đơn vị hành năm 2014 Trang 13 51 53 54 Bảng 3.4 Thực trạng tiêu chí NTM năm 2009 - 2010 64 Bảng 3.5 Kết thực tiêu chí NTM đến năm 2014 65 10 11 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Một số kết chủ yếu xây dựng NTM xã Phương Thiện Một số kết chủ yếu xây dựng NTM xã Phương Độ Một số kết chủ yếu xây dựng NTM xã Ngọc Đường Kết huy động nguồn lực XDNTM giai đoạn 2010- 2012 Cơ cấu sử dụng nguồn vốn NS cho hạng mục đầu tư chủ yếu xã giai đoạn 2010 – 2012 ii 68 73 76 76 78 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Sơ đồ máy quản lý chương trình xây dựng NTM 62 Hình 4.1 Hình 4.2 Mô hình chăn nuôi gà thịt – Hình thức trang trại, Tổ hợp tác Mô hình trồng rau chuyên canh theo hướng VietGAP 115 116 4.7 Giải pháp đẩy mạnh thực chương trình xây dựng nông thôn iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam có phát triển vượt bậc, giúp cho Việt Nam từ chỗ quốc gia nhập lương thực vươn lên thành nước xuất hàng đầu lúa, gạo số mặt hàng nông sản khác Sự tăng trưởng ổn định nông nghiệp suốt thời kỳ dài góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trưởng chung kinh tế Tỷ lệ nghèo đói khu vực nông thôn giảm nhanh, mức sống chung đông đảo nông dân cải thiện Đời sống kinh tế-xã hội nông thôn có chuyển biến quan trọng theo hướng đại Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn tồn nhiều bất cập hạn chế, đặc biệt bối cảnh kinh tế hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới: chất lượng hiệu tăng trưởng kinh tế nông nghiệp thấp; sức cạnh tranh quốc tế mặt hàng nông sản Việt Nam hạn chế; phân bổ sử dụng đất đai nhiều bất cập; lực khoa học – công nghệ chất lượng nguồn nhân lực thấp Sự phát triển khu vực nông thôn nói chung không dựa quy hoạch bản; kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước…còn yếu kém; tình trạng ô nhiễm môi trường nhanh chóng gia tăng Đời sống vật chất, tinh thần người nông dân nhìn chung thấp, khoảng cách thu nhập thành thị - nông thôn có xu hướng doãng phân hóa giàu nghèo khu vực nông thôn gia tăng…Tất điều it nhiều có tác động xấu đến phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Trong điều kiện vậy, chương trình xây dựng nông thôn đưa Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn chương trình cụ thể hóa Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đây Chương trình mục tiêu Quốc gia mang tính toàn diện nhằm thúc đẩy phát triển lâu dài, bền vững khu vực nông thôn, hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, tiêu chuẩn kĩ thuật khác nhau, thủ tục, thẩm quyền qui định khác nhau, vừa gây phức tạp vấn đề thủ tục đầu tư, vừa vòng vo kéo dài thời gian 3.2.3.Rút Ra học nghiệm thực chương trình xây dựng NTM địa bàn Thành phố Hà Giang Một là, nơi hệ thống trị vào với tâm trị cao, liệt, đoán lãnh đạo, đạo tổ chức thực cách thống nhất, đồng bộ, xác định rõ nội dung trọng tâm, trọng điểm lãnh đạo, đạo phù hợp điều kiện thực tiễn cụ thể địa bàn nơi tình hình có chuyển biến tốt đạt kết cao theo mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; thực hóa phương châm hành động hệ thống trị người dân, phải đạt "bốn chữ đồng": đồng lòng, đồng thuận, đồng hành đồng tiến, dù việc khó khăn đến đâu thực thực có kết Hai là, lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiệm vụ xây dựng NTM phải xác định thể "bốn rõ", là: Rõ trách nhiệm tổ chức; Rõ nội dung, nhiệm vụ phải thực tổ chức; Rõ phương thức, biện pháp, cách thức tổ chức thực tổ chức mình; Rõ kết đạt tổ chức tạo Ba là, trách nhiệm quyền, quyền sở phải bảo đảm "bốn sâu sát", là: Sâu sát tình hình sản xuất đời sống nông dân; Sâu sát với thực tiễn địa bàn sở; Sâu sát với nhu cầu, nguyện vọng đáng, hợp pháp nhân dân; Sâu sát với tình hình diễn biến thị trường nông sản hàng hóa để thực tốt công tác định hướng, hướng dẫn, hỗ trợ tích cực nông dân phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu thị trường, nâng cao thu nhập người nông dân Từ người dân có điều kiện để tiếp tục tham gia đóng góp xây dựng NTM Bốn là, cán bộ, đảng viên, trách nhiệm người đứng đầu, cán lãnh đạo chủ chốt sở phải thực nghiêm, đầy đủ "bốn phải", là: Phải ưu tiên tập trung dành thời gian, công sức, trí tuệ để lãnh đạo, đạo, theo 108 dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện; Phải gần gũi, tôn trọng, thấu hiểu, đối thoại, giải thích, giải đáp, giải kịp thời, có kết vấn đề mà thực tiễn đặt nông dân trình sản xuất đời sống; Bản thân gia đình phải gương mẫu thực trách nhiệm nghĩa vụ nơi cư trú; Phải thống lời nói việc làm để làm gương tốt, tạo lan tỏa nhằm phát huy hiệu công tác tuyên truyền, vận động trình thực mục tiêu, nhiệm vụ Năm là, đặc biệt coi trọng, làm tốt công tác tuyên truyền, vận động "Dân vận khéo" với cách thức, phương pháp tuyên truyền cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ để nông dân hiểu nhận thức đầy đủ trách nhiệm, vai trò chủ thể mình, thực hóa phương châm "dân biết, dân bàn, dân định, dân làm, dân giám sát, dân thụ hưởng"; hỗ trợ nhà nước, vấn đề có ý nghĩa quan trọng phải biết phát huy trí tuệ sức mạnh nhân dân, huy động hợp lý nguồn lực dân để xây dựng NTM; huy động đóng góp dân phải bàn bạc, công khai, dân chủ, đồng thuận cao cộng đồng dân cư để nhân dân hiến kế, đề xuất cách thức thực hiện, nhân dân thấy kết quả, lợi ích thiết thực, từ tăng thêm lòng tin, đồng lòng, đồng thuận, đồng hành nhân dân trình thực mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng NTM 109 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG 4.1 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyên, vân động nhân -Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến, đến sở, để tầng lớp nhân dân hiểu hệ thống trị tham gia Thường xuyên cập nhật, đưa tin mô hình, điển hình tiên tiến, sáng kiến kinh nghiệm hay xây dựng nông thôn phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến nhân rộng mô hình này; Tổ chức phong trào thi đua , đua sản xuất , phát triển kinh tế -xã hội , đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng , đưa chủ trương , đường lối ,chính sách Đảng , pháp luật nhà nước vào thực tiễn sống Trước hết tạo bước đột phá công tác tư tưởng, quán triệt giáo dục, phổ biến cho cán Đảng viên, tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể cấp, nhận thức đầy đủ nghĩa to lớn việc thực chương trình xây dựng NTM, sách có tính chiến lược quốc gia cần phải quan tâm thực có hiệu Từ phát huy vai trò hệ thống trị việc triển khai thực chương trình sở 4.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch nông thôn - Qui hoạch, đầu tư, thi công công trình người dân phải tham gia bàn bạc kĩ lưỡng, trực tiếp góp sức thi công nhận tiền ngày công từ nguồn kinh phí dự án - Quá trình tiến hành quy hoạch xã cần phải đảm bảo nguyên tắc: Cơ tôn trọng trạng, chủ yếu chỉnh trang lại Người dân phải trực tiếp tham gia vào quy hoạch chấp nhận lợi ích họ; đơn vị tư vấn giúp đỡ mặt kỹ thuật Mặt khác, để có sản phẩm quy hoạch tốt cần khảo sát, đánh giá nắm bắt trạng nông thôn địa phương theo 19 tiêu chí nông thôn Việc quy hoạch cấp xã phải UBND xã chủ trì thực hiện, UBND Thành phố thẩm định phê duyệt 110 Nội dung quy hoạch nông thôn phải thể rõ quy hoạch không gian bố trí sử dụng đất, sản xuất, hạ tầng kinh tế xã hội khu dân cư Trên sở trạng để điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy hoạch phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài, tránh chồng chéo, khai thác lợi tiểu vùng kinh tế 4.3 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn - Chủ đầu tư dự án xây dựng công trình sở hạ tầng địa bàn xã Ban Quản lý xây dựng nông thôn xã Ủy ban nhân dân xã định Đối với công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi có trình độ chuyên môn mà Ban Quản lý xã không đủ lực không nhận làm chủ đầu tư Ủy ban nhân dân huyện giao cho đơn vị có đủ lực làm chủ đầu tư có tham gia Ủy ban nhân dân xã; - Ban giám sát cộng đồng gồm đại diện Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc xã, tổ chức xã hội đại diện cộng đồng dân cư hưởng lợi công trình dân bầu thực giám sát công trình sở hạ tầng xã theo quy định hành giám sát đầu tư cộng đồng -Ủy ban nhân dân cấp thành phố cấp định đầu tư, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình có mức vốn đầu tư tỷ đồng có nguồn gốc từ ngân sách công trình có yêu cầu kỹ thuật cao; Đây nhóm nội dung khó khăn liên quan đến nguồn lực đầu tư Trong năm tới Thành phố cần tập trung huy động nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng - xã hội xã ngoại thành Nhất hệ thống giao thông, thủy lợi, kiên cố hóa điểm trường thôn vùng cao; xây mới, cải tạo nhà văn hóa thôn gắn với mở rộng khuôn viên vui chơi, sân thể thao; Chợ chung xã, khôi phục phát huy hình thức chợ phiên, hỗ trợ xây dựng công trình vệ sinh công cộng gia đình; đầu tư xây dựng khu xử lí rác thải tập trung 4.4 Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội, môi trường an ninh quốc phòng Để xây dựng nông thôn đạt hiệu quả, đòi hỏi phải phát triển sở hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa - xã hội, không ngừng phát triển theo hướng bền vững, 111 môi trường an ninh trị trật tự an toàn xã hội phải ổn định, quốc phòng - an ninh phải giữ vững, đội ngũ cán phải có đầy đủ lực, có trình độ, lòng nhiệt tìnhvới việc thực chương trình xây dựng nông thôn Đào tạo cán chuyên trách để triển khai chương trình mục tiêu quốc gia, hình thành đội ngũ cán chuyên trách cấp từ Trung ương đến địa phương để triển khai có hiệu chương trình Đồng thời, tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác xây dựng nông thôn từ thành phố đến thôn Có Kế hoạch tổ chức lớp tập huấn cho 100% cán từ thôn kể cấp xã cán thành phố kiến thức liên quan đến công tác XD NTM nhằm nâng cao lực quản lí điều hành công tác truyên truyền vân động Đồng thời tăng cường công tác đào tạo ngắn hạn cho đối tượng lao động phổ thông thôn có sách hỗ trợ phù hợp’ 4.5 Củng cố, đổi hình thức tổ chức sản xuất Giải pháp kinh tế Thành phố Hà Giang có phường nội thị xã thuộc vùng ngoại thị, với mức thu nhập bình quân đầu người chênh lệch lớn ( Bình quân xã: thu nhập 14,0 triệu đồng/ người/ năm, phường bình quân thu nhập 24,7 triệu đồng/ người/ năm) Quan điểm chung: Giai đoạn 2010- 2015 tầm nhìn đến 2020, gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, QP-AN Thành phố; bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển thương mại, dịch vụ- du lịch, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp Tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng du lịch văn hóa, đẩy mạnh chuyển đổi kinh tế nông lâm nghiệp gắn với xây dựng vành đai thực phẩm vệ tinh cho thành phố, đặc biệt khai thác tiềm du lịch; du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Xây dựng 14 thôn xã làm điểm du lịch gắn với nét văn hóa dân tộc địa phục vụ khách du lịch nước khách du lịch nước Quan điểm, phương châm biến lợi tạo giá trị từ khác biệt đó; diện tích đất đai lớn liền kề đô thị, để qui hoạch phát triển kinh tế, mặt kinh 112 doanh, bán đấu giá quyền sử dụng đất thu tài quay lại tái đầu tư sở hạ tầng Nhà nước cần có sách hỗ trợ bảo vệ rừng, phát triển rừng Trong tổ chức sản xuất nông thôn: trước hết xóa tư tưởng, cách làm ăn, thói quen tự cấp, tự túc khép kín, trông chờ, ỷ lại Thông qua chương trình, dự án, công tác tuyên truyền nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi con, giống mới, xuất hiệu vào sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng gắn với vùng, tiều vùng xã có thôn có rừng đầu nguồn rừng đặc dụng tăng cường Thảo quả, dược liệu quí có giá trị kinh tế cao, 200 đất có độ dốc định phù hợp với chè truyền thống với thương hiệu “ Chè San tuyết” cần phải trọng biện pháp kĩ thuật nâng sản lượng; Cải tạo 238 vườn tạp gắn với áp dụng mô hình VACR phát triển kinh tế trang trại gia đình Giải pháp chế sách Muốn đẩy nhanh tiến độ thực chương trình xây dựng NTM thành phố Hà Giang, mặt chế sách, trước hết tổ chức thực hiên tốt ưu sách có vận dụng phù hợp với điều kiện đặc thù xã, đối tượng cách hiệu Các sách đầu tư, hỗ trợ cho nông thôn phải đảm bảo phát huy tối đa sư tham gia người dân vào trình thực chương trình Nhà nước cần mạnh dạn giao đất, giao rừng, cấp giáy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng cho cá nhân, hộ gia đình phát huy tiềm đất đai, nguồn vốn tự có cá nhân, hộ gia đình để tự đầu tư phát triển sản xuất từ nghề rừng làm giàu từ nghề rừng - Xây dựng công trình nhà văn hóa thôn, công trình vệ sinh gia đình dân phải đăng kí tự tay thực hiện, cấp xã quản lí mục tiêu hướng dẫn kĩ thuật Xây dựng NTM lấy nhóm hộ gia đình làm trung tâm Nhóm hộ gia đình quyền xã cấp thành phố hỗ trợ trực tiếp vốn, nguyên vật liệu kĩ thuật canh tác, sản xuất kinh doanh dịch vụ Những HGĐ kiểu mẫu đóng vai trò tiên phong làm sở vận động nhân dân xây dựng nông thôn đạt thành tựu định Việc đầu tư nhóm hộ gia đình trung tâm cần dựa sở phát huy tiềm 113 khai thác mạnh phát triển mô hình nuôi cá nước lạnh đặc trưng vùng hay xây dựng mô hình nhà trọ du lịch cộng đồng thôn Trong thôn vận động xây dựng nông thôn đạt hiệu cao đặc biệt người có tiếng nói tầm ảnh hưởng thôn (trưởng thôn, bí thư chi bộ, người già thôn bản, trưởng dòng họ ) việc đầu tư cho nhóm HGĐ kiểu mẫu kiểu vận động theo lối vừa làm kinh tế vừa vận động Cách thức giúp HGĐ thôn, thấy rõ thay đổi cách thức làm kinh tế Phát triển làng nghề gắn với làng văn hóa khinh doanh dịch vụ, du lịch Trước hết củng cố mở rộng làng nghề có: Chè thôn Nà Thác với mô hình HTX gồm HGĐ thôn Nà Thác, Khuổi Mi, Lùng Vài tự nguyện, liên doanh, liên kết doanh nghiệp đầu tư giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy chè mini bao tiêu sản phẩm xuất chè Ba mô hình thôn: Hạ Thành, Thôn Tha xã Phương Độ; Thôn Châng, Thôn Tiến Thắng Xã Phương Thiện thôn có lợi gần địa điểm hang động, suối, có truyền thống với sản phẩm truyền thống dệt thổ cẩm, nhiều ao phát triển nuôi cá Bỗng, lợn đen; Tại thôn, giữ nét văn hóa dân tộc, có nhiều điệu hát, múa truyền thống, thiết chế văn hóa dân tộc, phong tục tập quán nhà sàn cần qui hoạch, xây dựng đề án cụ thể có sách hỗ trợ để khôi phục, củng cố phát triển Các mô hình phát triển tốt tạo nhiều việc làm chỗ cho người dân, thu hút nhiều khách du lịch nước du khách nước Thực mô hình vành đai thực phẩm Qua khảo sát, khả tự cung ứng thực phẩm địa bàn thành phố đáp ứng khoảng 40% tổng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm địa bàn (trong cung ứng rau đậu loại khoảng 40%; thịt, cá loại cung ứng khoảng 45%), khoảng 60% lượng thực phẩm lại thị trường điều tiết từ tỉnh khác nhập từ Trung Quốc 114 Vì việc xây dựng mô hình: “ Vành đai thực phẩm hàng hóa an toàn, chất lượng sạch” nhằm kiểm soát chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, cung cấp thực phẩm cho xã hội việc làm cần thiết Hướng thực hiện: - Xây dựng vùng trồng rau chuyên canh tập trung với quy mô 50 tập trung xã Ngọc Đường phường Ngọc Hà, tương ứng với sản lượng đến năm 2015 đạt khoảng 3.000 tấn, quy hoạch thành khu liền vùng, liền khoảnh Trong xã Ngọc Đường 36 tập trung thôn Sơn Hà, Thái Hà, Tà Vải, Bản Cưởm I, Bản Cưởm II, Đoàn Kết Bản Tùy Phường Ngọc Hà 14 ha, tập trung khu vực tổ 7, 8, (trồng chuyên canh theo hướng VietGAP) - Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy cầm địa bàn xã Phương Thiện Phương Độ theo hướng lấy thịt, sản lượng thịt loại xuất chuồng đến năm 2017 đạt khoảng 300 (chăn nuôi theo hình thức trang trại, Tổ hợp tác chăn nuôi theo hướng VietGAP) - Thực phẩm cung cấp thị trường phải đảm bảo tiêu chí sản xuất rau sản phẩm chăn nuôi an toàn Hình 4.1 Mô hình chăn nuôi gà thịt – Hình thức trang trại, Tổ hợp tác 115 Hình 4.2 Mô hình trồng rau chuyên canh theo hướng VietGAP (Nguồn UBND Thành phố Hà Giang) 4.6 Giải pháp vốn Cơ chế huy động vốn: Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực chương trình -Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn, -Huy động tối đa nguồn lực địa phương (tỉnh, huyện, xã) để tổ chức triển khai Chương trình Hội đồng nhân dân tỉnh quy định tăng tỷ lệ vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất địa bàn xã (sau trừ chi phí) để lại cho ngân sách xã, 70% thực nội dung xây dựng nông thôn mới; - Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp công trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 116 - Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân xã cho dự án cụ thể, Hội đồng nhân dân xã thông qua; - Các khoản viện trợ không hoàn lại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước cho dự án đầu tư; - Hỗ trợ 100% từ ngân sách trung ương cho: công tác quy hoạch; đường giao thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trường học đạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã; kinh phí cho công tác đào tạo kiến thức xây dựng nông thôn cho cán xã, cán thôn bản, cán hợp tác xã; - Vận động, hợp tác với tổ chức quốc tế hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; - Tranh thủ hỗ trợ vốn vay vốn từ tổ chức tài quốc tế đối tác phát triển quốc tế để tăng nguồn lực cho xây dựng nông thôn Vấn đề vốn đầu tư yếu tố có tính chất định đến tiến độ, chất lượng XD NTM Để góp phần đẩy nhanh tiến độ thực chương trình cần tập trung huy động điều chỉnh cấu nguồn vốn - Từ ngân sách nhà nước: 90%, bao gồm: + Nguồn vốn từ Chương trình dự án hỗ trợ có mục tiêu đầu tư địa bàn; 10% ( bao gồm chương trình 134, 135, 167 phủ nguồn hỗ trợ hạ tầng du lịch BVH-TT-DL) + Vốn ngân sách Tỉnh: 40 %, phân bổ theo hạng mục xây dựng NTM cho xã + Nguồn NS thành phố phân cấp, cân đối: 25% (Thông qua phân bổ cho chương trình NTM, cấp xi măng theo nhu cầu đăng kí thẩm định mục đích thông qua hỗ trợ đầu tư theo chương trình dự án nông nghiệp trọng tâm thành phố) - Từ nguồn xã hội hóa: % ( từ nguồn đầu tư doanh nghiệp vào khu vực nông thôn, tài trợ cá nhân, tập thể, cán viên chức, quĩ người nghèo) - Huy động đóng góp dân: % 117 Với quan điểm đạo chung : Đóng góp chủ yếu theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân xã cho chương trình, dự án, hạng mục công việc cụ thể), 4.7 Giải pháp đẩy mạnh thực chương trình xây dựng nông thôn Thứ nhất: Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Thứ hai: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị Thứ ba: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, vùng khó khăn Thứ tư: Đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nông thôn Thứ năm: Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn Thứ sáu: Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Thứ bảy: Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh đoàn thể trị - xã hội nông thôn, hội nông dân 118 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu “Chương trình xây dựng nông thôn Thành phố Hà Giang”, sở lí luận khoa học quan điểm Đảng, nhà nước nông dân, nông nghiệp nông thôn gắn với việc triển khai thực NQ 26-TƯ Ngày 05/8/2008 BCH Trung ương Đảng khóa X, định 491/2009/QĐ TTg Ngày 16/4/2009 Thủ tướng phủ ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn Luận văn khái quát hóa khái niệm liên quan đến vấn đề nông thôn mới, vai trò ý nghĩa, nguyên tắc, bước tiến hành, nội dung bản, nguồn lực xây dựng nông thôn làm sở thực nghiên cứu Bài học kinh nghiệm từ nước giới có điểm tương đồng với Việt Nam, như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan thực tiễn thí điểm số địa phương nước, như: Ninh Bình, Thái Bình bến Tre từ chọn lọc, vận dụng vào điều kiện thực tế Thành phố Hà Giang Luận văn nhận định: Cùng với nước, xây dựng NTM xã ngoại thành, Thành phố Hà giang nhiệm vụ quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây chương trình có nội dung toàn diện, tổng hợp chương trình mục tiêu, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, liên quan trực tiếp đến kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Qua nghiên cứu thực trạng trình xây dựng NTM xã ngoại thành Thành phố Hà Giang khái quát số vấn đề sau: Thứ nhất, việc triển khai chương trình xây dựng NTM xã ngoại thuộc thành phố Hà Giang thực tế thực từ năm 2006, theo nghị số 03-NQ/TU Thị ủy Hà Giang về: “ Xây dựng nông thôn giai đoạn 2006 – 2010, xây dựng Thị xã Hà Giang đạt tiêu chí đô thị loại III”.Tuy nhiên nội dung NQ chưa đầy đủ, chưa toàn diện, trình triển khai chưa khoa học, thiếu quy hoạch tổng thể, không xây dựng đề án cụ thể, nguồn lực hạn chế tự cân đối Thành phố 119 Thứ hai, Khi bước vào thực xây dựng NTM theo NQ 26 TW Đảng Quyết định 491/QĐ-TTg “Về việc ban hành tiêu chí quốc gia NTM” với 19 tiêu chí, Thành phố Hà Giang kế thừa kết quả, kinh nghiệm quan trọng năm trước Vì kết thực xây dựng NTM thành phố tới thời điểm hết năm 2014 thành công so với xã tỉnh; cụ thể xã Phương Thiện hoàn thành 15 tiêu chí (đạt 78,94%), xã Phương Độ hoàn thành 14 tiêu chí (đạt 73,68%) xã Ngọc Đường hoàn thành 10 tiêu chí (đạt 52,64%) Theo đề án xây dựng NTM Thành phố tới năm 2017 hoàn thành tiêu chí theo chương trình xây dựng NTM, đến năm 2020 tiếp tục trì đạt nâng cao chất lượng tiêu chí NTM Thứ ba, Qua khảo sát nguồn vốn thực xây dựng nông thôn giai đoạn từ năm 2010- 2014 251 tỷ đồng, từ ngân sách nhà nước chiếm 90% nguồn vốn khác Thứ tư, Bên cạnh đề làm xã thuộc Thành phố Hà Giang tồn vấn đề bất cập, khó khăn ảnh hưởng đến trình xây dựng NTM phần lớn HGĐ mức nghèo, cận nghèo hộ diện trung bình, điều kiện để đóng góp kinh phí xây dựng NTM gặp nhiều khó khăn Thứ năm, quy hoạch vùng sản xuất chưa khoa học, thiếu thực tiễn, mà người dân khuyến khích sản xuất theo hướng SX hàng hóa quyền thành phố xã chưa thực quan tâm tổ chức đầu cho sản phẩm, tự họ phải làm khâu từ sản xuất tới tiêu thụ điều kiện trình độ, kiến thức thị trường, kiến thức sản xuất hàng hóa hạn chế điều gây lãng phí đầu tư Thứ sáu, công tác đạo, tổ chức thực hiện, hoạt động máy từ thành phố đến xã, thôn chưa thực hiệu quả, chưa vào cuôic cách liệt, vai trò người dân tham gia vào trình xây dựng nông thôn hạn chế Qua phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng, kết thực chương trình xây dựng nông thôn thành phố Hà Giang năm qua, 120 nhận thấy: Thành phố Hà Giang nói chung, xã ngoại thành nói riêng có số khó khăn định, nhiều thuận lợi so với nhiều địa phương khác Để đẩy nhanh tiến độ thực chương trình xây dựng nông thôn Thành phố Hà Giang, luận văn đưa định hướng đề xuất 06 giải pháp nhóm giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn tại, đẩy mạnh công tác xây dựng phát triển nông thôn Thành phố Hà Giang năm tới; đặc biệt giải pháp mang tính chủ quan phân bổ ưu tiên nguồn vốn, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức tham gia cộng đồng dân cư nâng cao lực lãnh đạo điều hành hệ thông trị sở nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới, đảm bảo mục tiêu đề ra, phấn đấu đến năm 2017, thành phố Hà Giang hoàn thành tiêu chí xây dựng xây dựng nông thôn 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2009 Xây nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 văn hướng dẫn thi hành Hà Nội Thành ủy, 2010-2015 Nghị đại hội Đảng Thành phố Hà Giang lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2010 – 2015) Hà Giang Khánh Phương, 2013, Xây dựng nông thôn số quốc gia tiêu biểu giới Báo xây dựng.com.vn Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới, tapchicongsan.org.vn Thông tin chương trình xây dựng nông thôn Webside: Cổng thông tin điện tử Chính phủ; Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Hà Giang,… Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2009-2011 Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2009, 2010, 2011 Hà Giang Ủy ban nhân dân Thành Phố Hà Giang, 2009-2011 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 – 2015; Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2009, 2010; Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình xây dựng nông thôn năm 2009, 2010, 2011; Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Giang giai đoạn 2010 – 2020 có tính đến 2030 Hà Giang 122 [...]... đề xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam - Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới tại 3 xã của thành Phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang; - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trìnhh xây dựng nông thôn mới tại các xã nói trên 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: quá trình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới ở các xã ngoại thành, thành Phố Hà Giang, tỉnh Hà. .. cấu thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 3 Chương 3: Thực trạng xây dựng chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Giang Chương 4: Một số giải pháp nhăm các giải pháp đề xuất đẩy mạnh xây dựng chương trình nông thôn mới tại Thành Phố Hà Giang 4 CHƯƠNG... huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới Như vậy đơn vị nông thôn mới có 3 cấp: - Xã nông thôn mới (đạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới) ; - Huyện nông thôn mới (khi có 75% số xã nông thôn mới) ; - Tỉnh nông thôn mới (khi có 75% số huyện nông thôn mới) 1.2.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới Mục tiêu chính của chương trình xây dựng NTM nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng... vực nông thôn để thúc đẩy sự phát triển bền vững chung của toàn thành phố Tuy vậy, do nhiều lý do, việc triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới ở thành phố Hà Giang vẫn đang gặp nhiều khó khăn Việc tháo gỡ các khó khăn này, và triển khai các giải pháp nhằm thúc đầy quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà giang đang trở nên bức thiết Chính vì lý do này, tôi chọn vấn đề Chương. .. Dao trình độ văn hóa thấp và không đồng đều; tồn tại nhiều phong tục tập quán lạc hậu Chính vì vậy thành phố Hà Giang xem việc triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới ở 3 xã trên là nhu cầu tất yếu và là nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ và chính quyền thành phố Hà Giang trong giai đoạn hiện nay Xây dựng nông thôn mới ở 3 xã vừa nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch mọi mặt giữa thành thị và nông thôn, ... Chương trình này đã được triển khai thí điểm ở các xã thuộc các Tỉnh, Thành khác nhau, trong đó có Hà Giang Thành phố Hà Giang là một thành phố gần vùng biên giới, kinh tế còn khó khăn, dân cư sống ở vùng nông thôn sống bằng nghề nông nghiệp là chủ yếu Toàn Thành Phố có 3 xã và 5 Phường với mức độ đô thị hóa còn chậm, chủ yếu là diện tích thuộc khu vực nông thôn Nghiên cứu vấn đề nông thôn mới ở thành. .. bức thiết Chính vì lý do này, tôi chọn vấn đề Chương trình xây dựng nông thôn mới tại Thành phố Hà Giang làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở thành Phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang trong những năm tới 2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu... dựng nông thôn mới ở các xã ngoại thành, thành Phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu thực tiễn xây dựng nông thôn mới và các vấn đề liên quan đến xây dựng nông thôn mới tại 3 xã đang thí điểm chương trình xây dựng nông thôn mới là: Xã Ngọc Đường, xã Phương Thiện , xã Phương Độ của thành phố Hà Giang (Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu trong 4 năm... kết quả sau khi triển khai xây dựng nông thôn mới Mặc dù đứng trên góc độ khác nhau tuy nhiên các nghiên cứu đề cập đến phát triển nông thôn xây dựng NTM, chủ yếu ở phạm vi quốc gia, mang tính khái quát cao ít nghiên cứu về vùng miền cụ thể Đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu một cánh tổng thể có hệ thống về chương trình xây dựng nông thôn mới tại thành phố Hà Giang có ý nghĩa thực tiễn quan... gia về Nông thôn mới Khoản 3 điều 23 Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới quy định: Ban chỉ đạo nông thôn mới Trung Ương kiểm tra việc công nhận xã nông thôn mới ở các tỉnh để xét công nhận huyện, tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới cho các huyện có 75% số xã trong huyện đạt nông thôn mới ... 47 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG 49 3.1 Đặc điểm khu vực nông thôn thành phố Hà Giang 49 3.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hà. .. đề án chương trình xây dựng nông thôn thành phố Hà Giang 64 3.2.4 Phân tích trạng nông thôn TP Hà Giang theo 19 tiêu chí 78 3.3 Đánh giá chung trình xây dựng nông thôn xã Hà Giang. .. học nghiệm thực chương trình xây dựng NTM địa bàn Thành phố Hà Giang 108 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG 110 4.1

Ngày đăng: 24/11/2015, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w