1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm Lý Học Trong Công Tác Quản Lý Tập Thể

53 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 544 KB

Nội dung

CHƯƠNG 3: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẬP THỂ I/ Khái niệm chung: chung nào đó Tập thể lao động Là một nhóm người được tập hợp nhau lại theo mục đích chung của hoạt động lao động,

Trang 1

CHƯƠNG 3: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG

TÁC QUẢN LÝ TẬP THỂ

I Khái niệm chung về nhĩm và tập

thể

II Một số vấn đề tâm lý xã

hội trong công tác quản lý tập thể

1 Mối quan hệ liên nhân cách

trong tập thể lao động

2 Sự xung đột tâm lý trong

tập thể lao động

3 Dư luận trong tập thể lao

động

4 Bầu khơng khí trong tập thể lao

động

Trang 2

CHƯƠNG 3: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG

TÁC QUẢN LÝ TẬP THỂ

I/ Khái niệm chung:

chung nào đó

Tập thể lao động

Là một nhóm người được tập hợp nhau lại theo mục đích chung của hoạt động lao động, phụ thuộc vào mục đích xã hội, được đặc trưng bởi tính tổ chức và tinh thần đoàn kết

Trang 3

Tập thể lao động

Tập thể là một nhóm người

có tổ chức, là một phần của xã hội, thống nhất bằng

những mục tiêu chung, bằng hoạt động hiệp đồng có ích về mặt xã hội.

Tập thể có ba chức năng:

CN nghiệp vụ, CN xã hội –

chính trị, CN giáo dục

Trang 4

Nhóm nào trong số các nhóm nêu dưới đây có

thể gọi là tập thể?

A.Một tập hợp trẻ em ở đường phố

B Một lớp học ở trường phổ

thông

C.Một nhóm học sinh đi trồng

cây xanh ngày chủ nhật

D.Các giáo viên của các trường tham gia buổi hội thảo về

chương trình bồi dưỡng giáo

viên.

Trang 5

2.Cấu trúc của tập thể lao động

Cấu trúc chính thức

Cấu trúc không

được ban hành

từ quy chế tổ

chức do pháp

luật nhà nước

xác nhận và

ban hành

Là những nhóm tồn tại trong tập thể không bằng con đường chính thức, tức là nhóm không được hình thành nên trên cơ sở quy chế của nhà nước

Không chính thức để mở

Không chính thức khép kín

Trang 7

Thảo luận nhóm Tập thể đơn vị của Anh (Chị) ở giai đoạn phát triển tập thể nào?

Trang 8

Tập thể đơn vị của Anh (Chị) ở giai đoạn phát triển tập thể nào?

Trang 9

Trường Tiểu học Thuận Hưng 2,

Huyện Long Mỹ, Hậu Giang

Giai đoạn phát triển phân chia : có 2

nhóm : Chủ động tích cực ủng hộ lãnh đạo, thụ động lành mạnh.

Trang 10

Trường THCS Hoả Lựu, Thị xã Vị Thanh, Hậu Giang

Giai đoạn tổng hợp thực sự: Các GV

đang tích cực thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, các nhóm GV mới và cũ đã giảm bớt sự cách biệt trong hoạt động chuyên môn, quan hệ đồng nghiệp.

Trang 11

Trong giai đoạn phát

triển nào của tập

thể, những lợi ích xã hội là lợi ích chủ đạo

của tập thể?

A Giai đoạn mở đầu

B Giai đoạn phân chia.

C Giai đoạn tổng hợp thực sự.

D Giai đoạn phát triển,

hoàn thiện.

Trang 12

Đặc điểm của tập

thể giáo viên

nhà trường.

giáo viên trong hoạt động giảng dạy – giáo dục.

của hoạt động chung.

hiểu học sinh và hiểu mình.

khác: nghiệp vụ, xã hội – chính trị và giáo dục.

Trang 13

Đặc điểm của tập

thể học sinh

 Có ý nghĩa xã hội của

các mục đích và nhiệm vụ

hoạt động

 Có tính qui định chặt chẽ

của các hành vi trong cuộc

sống nhà trường đối với

mỗi học sinh

 Có thành phần đồng nhất

về lứa tuổi, trình độ học

vấn, đặc điểm tâm sinh lí,

vốn kinh nghiệm… tồn tại 1

cách liên tục và tương đối

ổn định

Trang 14

Giáo dục học sinh trong

dục các phẩm

chất đạo đức và

trí tuệ.

Tổ chức hoạt động

giao lưu tập thể.

Phát huy khả năng

tự quản của học

sinh.

Trang 15

Mối quan hệ giữa tập thể giáo viên và tập thể học

sinh trong nhà trường

Mọi giáo viên đều có

quan hệ tác động hai

chiều đối với mọi cá

nhân học sinh và tập

thể học sinh

Giáo viên chủ nhiệm

là người đại diện cho tập

thể giáo viên với tập

thể học sinh đóng vai trò

đặc biệt trong việc xây

dựng và phát triển tập

thể học sinh tạo điều

kiện hình thành và phát

triển nhân cách học sinh

Trang 16

Giáo viên

và tập thể

lớp học

sinh hoạt động và giao lưu.

ảnh hưởng đến các mối quan hệ giữa học sinh với học sinh

học rất quan trọng.

viên cần sử dụng bộ máy “quản lí” của tập thể, dẫn dắt các nhóm thống nhất và hợp tác với nhau, cư xử có lý có tình…

Trang 17

II/Một số vấn đề tâm lý xã hội trong

công tác quản lý tập thể

Khái niệm:

Cơ chế

ảnh

hưởng:

Cơ chế nhượng bộ

Cơ chế ám thị

Sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực thực tế hoặc áp lực tưởng tượng của tập thể, thể hiện qua việc cá nhân thay đổi ứng xử và tâm thế của mình cho phù hợp với đa số

Trang 18

Các thông số trong mối quan hệ LNC:

Mức độ thoả mãn trong các mối quan hệ

Trang 19

chiều ).

Giáo dục cho các thành viên thống nhất về các quan điểm

nghề nghiệp

Bố trí sắp xếp người lao động tính đến sự tương hợp tâm lý

Phải chú ý đến tình huống hoàn cảnh tạo

ra các quan hệ

Trang 20

Sự tương

đồng

tâm lý:

Sự xung đột

tâm lý :

Sự kết hợp thuận lợi nhất những thuộc tính và phẩm chất của các thành viên trong nhóm( trong tập thể) để đảm bảo cho công việc chung cũng như sự hài lòng cá nhân đạt hiệu quả cao.

Vai trò: Nâng cao hiệu quả của

hoạt động lao động.

Trang 21

2 Sự xung đột tâm lý trong tập

thể lao động :

Định nghĩa : Sự xung đột tâm lý

là mâu thuẫn nảy sinh giữa con

người với con người trong quá

trình giải quyết những vấn đề

của đời sống xã hội hoặc

những vấn đề của cá nhân.

Theo Vũ Dũng (2006):

- Mâu thuẫn : như một sự khác biệt – khác biệt về quan điểm, nhận

thức, lợi ích, kể cả phương pháp

làm việc.

- Xung đột tâm lý : là sự va chạm,

mâu thuẫn ở mức độ cao của các

xu hướng đối lập nhau trong tâm lý của các cá nhân, trong hoạt động chung của tổ chức.

Trang 22

Vai trò của mâu thuẫn, xung đột

Mâu thuẫn có tính xây dựng: Sự

khác biệt về ý kiến, quan điểm

giữa các thành viên có thể dẫn

đến hình thành một quan điểm, ý

kiến hợp lý hơn, đúng đắn hơn.

Mâu thuẫn, xung đột không có tính xây dựng :

Mâu thuẫn phát triển thành xung

đột xảy ra thường xuyên, tồn tại

các phe phái đối lập, đấu tranh lẫn

nhau vì lợi ích riêng của mình  hoạt

động kém hiệu quả của đơn vị.

Trang 23

tập thể, ảnh

hưởng nặng nề

đến trạng thái

tâm lý tinh thần

của mọi người.

Trang 24

Bài tập thực hành (30 phút)

1.Giải quyết tình huống

xung đột tâm lý (15 phút)

2 Mơ tả 1 tình huống xung đột tâm lý ở đơn vị Anh (Chị) cơng tác và cách

giải quyết tình huống xung đột đĩ (15 phút)

Trang 25

Giải quyết tình huống xung

đột tâm lý.

1 Nguyên nhân:

2 Bin pháp:

Trang 26

Giải quyết tình huống xung

đột tâm lý.

1 Nguyên nhân:

- T cá nhân trong TT: Khơng hiu nhau, ý thc cha cao

- T phía lãnh o: HT thiu quyt ốn

- Phn thng cĩ gii hn

2 Bin pháp:

- HT phi hp CT cơng ồn làm vic riêng vi tng HP

- Hịa gii

Trang 27

Tình huống xung đột tâm lý ở đơn vị công tác

1 Mô t tình hung:

2 Bin pháp gii quyt:

Trang 28

   Nguyên nhân xung đột:

- Từ phía tập thể: + Điều kiện làm việc của tập thể quá khó khăn

+ Trong tập thể có những phần tử xấu

+ Thiếu sự hiểu biết lẫn nhau trong tập thể

+ Ý thức kỷ luật của các thành viên chưa cao

-  Từ phía lãnh đạo: + Bố trí sắp xếp lao động không hợp lý

+ CBQL kém phẩm chất và năng lực

+ Tập thể có người quản lý mới không kế thừa người quản lý cũ + Do sự phân chia quyền hành không rõ ràng

+ Do có sự khác nhau về phong cách quản lý

Nguyên nhân đa dạng, nhưng hàng đầu là bất đồng về lợi ích

Trang 29

Ba nhóm biện pháp giải

quyết mâu thuẫn nhóm theo M

P Follet

Biện pháp áp chế: Giành thắng lợi cho

1 phía, ít làm cho người ta thoả mãn, không mang lại hiệu quả cao và bền vững.

Biện pháp thoả hiệp: Mỗi bên từ

bỏ, nhân nhượng cái gì đó để đem lại

“bình yên” cho tổ chức Thường sử

dụng khi bất đồng về lợi ích.

Biện pháp thống nhất: Đem những

khác biệt ra công khai, khắc phục trở lực để đi đến sự thống nhất và thói quen của tính áp chế.

Trang 31

Những biện pháp cụ thểngăn chặn và khắc phục

xung đột:

Lựa chọn đội

ngũ cán bộ

quản lý có

chất lượng cao

về mọi mặt

Tổ chức lao động theo khoa học

Tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau

Khi xung đột xảy ra phải nhanh chóng khắc phục bằng các biện pháp giáo dục, hành chính tổ chức: kỷ luật, hạ lương, sa thải…

Trang 32

II/Một số vấn đề tâm lý xã hội trong công tác quản lý tập thể

3 DƯ LUẬN TRONG TẬP THỂ LAO ĐỘNG

Trang 33

3 DƯ LUẬN TRONG TẬP

Trang 34

VÍ DỤ DƯ LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG

- Nên hay không nên làm ng tàu cao tc > ngng làm ng tàu cao tc.

- Ch quyn Hoàng Sa và Trng Sa

- Giá in và giá nc

- Bo lc hc ng, Game onlie

Trang 35

3 Dư luận trong tập thể lao động

Dư luậ

n chín

h thức

Dư luận khôn

g chính thức

Chức năng của dư luận:

- Điều chỉnh các mối quan hệ trong tập thể

-  Kích thích, động viên các quá trình tâm lý xã hội tích cực trong tập thể

-  Chức năng giám sát hoạt động của chủ thể quản lý

-  Chức năng tư vấn

-   Chức năng giáo dục

Trang 36

Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội:

•Giai

đoạn 3

Thống nhất ý kiến, hình thành dư luận

chung.

Trang 37

Hãy xem xét tình huống sau đây:

Hôm 26-11-2009, trường THPT Lê Quí Đôn đã họp

về việc Thầy V H B đã để HS Lê Anh Tuấn lớp 11A 8 “thụt dầu” 100 cái thay vào ghi tên em vào

sổ đầu bài và các ý kiến đều thống nhất rằng thầy giáo V.H.B đã không đúng khi để học sinh “thụt dầu” 100 lần Dù sao thì đây cũng là bài học cho

các giáo viên, trước hết là với thầy giáo V.H.B

(Bà Đỗ Thị Bích Duyên, Hiệu phó Trường THPT

Lê quý Đôn – TPHCM Theo Dân trí, 29/11/2009 và Người Lao động)

Theo Anh (Chị) ý kiến thống nhất nêu trên về

Thầy V H B có phải là dư luận trong tập thể lao động không?

Trang 38

DƯ LUẬN TRONG TẬP THỂ LAO ĐỘNG

Trang 39

Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội:

•Giai

đoạn 3

Thống nhất ý kiến, hình thành dư luận

chung.

Trang 40

4 BẦU KHÔNG KHÍ TRONG TẬP THỂ

LAO ĐỘNG:

Là trạng thái tâm lý của một nhóm hay nhiều nhóm xã hội.

lý là một nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến sức sống, kết quả hoạt động của tập thể.

Trang 41

THẢO LUẬN LỚP

Dựa vào chỉ tiêu đánh giá bầu

không khí trong tập thể lao động, Anh (Chị) hãy cho ví dụ minh họa

cụ thể về 3-5 chỉ tiêu đạt được

trong tập thể của Anh (Chị)

Trang 42

Chỉ tiêu đánh giá bầu không khí trong tập thể lao động

- Trng THCS Lng Th Vinh, Cam Ranh ang phn u t chun quc gia:

+ Phê bình có thin chí, thit thc: Xét thi ua GV c phê và t phê thoi mái trong hp Hi ng SP.

+ Không có áp lc gia ngi lãnh o và ngi b lãnh o: Phân công ging dy + Có s giúp ln nhau, ng cm

- Trng THPT Nguyn Vn Tri, TP Nha Trang:

+ Phê bình có thin chí: Trong HNCC, xây dng nhng ch tiêu thit thc;

GV c th hin chính kin t cp t tr lên

+ Qun lý 1 cách dân ch

+ Có tinh thn giúp ln nhau trong các hoàn cnh khó khn: dy thay

không cn thù lao

Trang 43

Chỉ tiêu đánh giá bầu không khí trong tập thể lao động

- Bu KK không tt:

+ Ngi lãnh o không nghe ý kin tp th, ch nghe ý kin 1 s cá nhân

+ NQL không th hin s thi ua lành mnh, không có tiêu chí ánh giá rõ ràng

+ NQL phê bình thiu thin chí và thit thc

Trang 44

Chỉ tiêu đánh giá bầu không khí:

 Sự tín nhiệm và đòi hỏi

cao của các thành viên

trong nhóm với nhau

Phê bình có thiện chí và thiết thực

Có sự đồng cảm và giúp đỡ lẫn nhau trong các hoàn cảnh khó khăn của mỗi thành viên

- Có sự tiếp xúc thoải mái giữa các thành viên, mọi người được tự do tư tưởng, kỷ luật không phải là bắt buộc mà là nhu cầu của họ

-    Người lãnh đạo vừa là thủ lĩnh của nhóm xã hội, là người có uy tín cả về phương diện chuyên môn nghiệp vụ lẫn về mặt tâm lý

Trang 45

Chỉ tiêu

đánh giá

bầu không

khí:

 Có nhiều cuộc trao đổi ý kiến, thảo luận về

các vấn đề khác nhau, đặc biệt là những vấn

đề về nâng cao hiệu suất lao động và xây dựng

tập thể vững mạnh

- Trách nhiệm của mỗi người được xác định rõ ràng đúng đắn Mỗi người ra sức làm tròn nhiệm vụ của mình.

Các thành viên được phân công rõ ràng Guồng máy hoạt động trong cơ quan chạy đều, không có sự chắp vá, tạm bợ

-   Không có hiện tượng người tốt bất mãn, xin chuyển công tác Người mới đến mau chóng hoà nhập được vào tập thể, cảm thấy hài lòng vì được làm việc trong tập thể đó

Trang 46

THẢO LUẬN LỚP

Biện pháp xây dựng bầu không khí trong tập thể có hiệu quả ở đơn vị Anh (Chị) công tác

Trang 47

Biện pháp xây dựng bầu không

khí trong tập thể lao động

Trang 48

Những yếu tố ảnh

hưởng đến bầu không khí tâm lý:

Tính chất chung của mối quan hêï giữa các cá nhân trong tập thể.

- Điều kiện sống và làm việc của các thành viên trong tập thể.

- Tính khoa học, hợp lý, công bằng trong việc tổ

động.

-  Sự tương đồng tâm lý

Trang 49

BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BẦU

KHÔNG KHÍ TÂM LÍ

Nghiên cứu tài liệu cá nhân : 5 phút

Thảo luận nhóm : Nêu 2 biện

pháp xây dựng bầu không khí

tâm lý có hiệu quả ở đơn vị Anh (Chị) công tác (10 phút).

Trang 50

Biện pháp xây dựng

bầu không khí:

Đối với bộ phận

lãnh đạo:

Cần phải xây dựng

mối quan hệ giữa các chức trách với nhau.

Có sự quan tâm đúng

mức đến việc duy trì,

điều chỉnh một cách

khách quan, hợp lý đúng đắn các mối quan hệ

chính thức và không

chính thức

Trang 51

Biện pháp xây dựng

bầu không khí:

cưỡng chế và tự khẳng định, kịp thời ngăn ngừa và xử lý các mâu thuẫn nội bộ.

thuẫn nảy sinh, phân tích đánh giá 1 cách khách quan, đầy lý trí nhưng khi giải quyết phải

thấu tình, đạt lý

Trang 52

Đối với bộ phận lãnh đạo

(tiếp theo):

Thường xuyên đánh giá

những phẩm chất, năng lực, tư tưởng của người dưới quyền một cách công bằng, khoa học và hết sức thận trọng.

Không ngừng hoàn thiện

nhân cách và phong cách quản lý của người lãnh đạo để đạt được yêu cầu vừa là thủ trưởng và vừa là thủ lĩnh.

Trang 53

Đối với tập thể lao

-         Duy trì pháp chế trong hoạt động quản lý.

-         Đánh giá về chính trị đối với quá trình diễn biến tâm lý xã hội trong tập thể lao động.

Ngày đăng: 23/11/2015, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w