Tâm lí học trong công tác quản lý giáo dục

198 1.2K 1
Tâm lí học trong công tác quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dụcTâm lí học trong công tác quản lý giáo dục

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ VẬN DỤNG TRONG QLGD Tâm lý học quản lý chuyên ngành tâm lý học, chuyên nghiên cứu vấn đề hoạt động quản lý, nhằm làm cho hoạt động quản lý đạt hiệu tối ưu Người làm công tác quản lý cần hiểu vận dụng hiệu Bổ sung kiến thức tâm lý học quản lý A Hiểu lợi ích việc vận dụng kiến thức Môn học giúp cho HỌC VIÊN? B Biết cách Quản lý nhà trường hiệu Nâng cao uy tín người quản lý C D I TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ II ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO III III YÉU TỐ TÂM LÝ XÃ HÔI, GIAO TIẾP TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Tài liệu tham khảo Tâm lý học quản lý (dùng cho lớp bồi dưỡng quản lý) Tài liệu liên quan Các nguồn Internet Quá trình học tập Làm tập thu hoạch Vận dụng có hiệu vào công tác quản lý Học lớp đầy đủ, chuyên cần Thảo luận theo nhóm Tự nghiên cứu nhà, thư viện Tự đặt câu hỏi, vấn đề 66 Kết học tập 03 Bài tập thu hoạch 02 01 Thảo luận, trao đổi Chuyên cần Con đường thành công Kiến thức Thực tiễn Say mê Tâm huyết Môi trường thuận lợi Thành công rực rỡ Nguyên nhân thất bại Không học hỏi Tại thất bại? Thiếu thực tế Không Khôngsay saymê, mê,tâm tâmhuyết huyết Bây bắt đầu nghiên cứu 10 Giao tiếp phi ngôn ngữ Sử dụng nét mặt, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ, điệu diện mạo để thể thái độ, xúc cảm phản ứng người giao tiếp 184 Tư tạo nên ấn tượng đầu tiên, có ảnh hưởng quan trọng bộc nộ tin tưởng, tính cởi mở thái độ người: - Tư ngồi thoái mái, đầu ngả phía sau tư người bề trên, lãnh đạo - Tư người cúi phía trước, lắng nghe tư người phục tùng, cấp - Tư gối gác chân lên nhau, khoanh tay trước ngực: sẵn sàng nói chuyện - Tư khởi động: muốn kết thúc tiếp xúc, không muốn nói chuyện - Tư lóng ngóng vụng : Là tư thiếu tự tin 185 + Cử chỉ: Cử không nhấn mạnh điều nói mà bộc lộ thái độ người nói Một số cử tay chân thường dùng : Xoa lòng bàn tay: nóng ruột chờ đón thắng lợi Cho tay vào miệng: Cần động viên lúng túng Lấy tay che miệng: có điều muốn dấu nói dối Ngón tay đan vào nhau: bế tắc muốn dấu thái độ thân Dậm chân: thể tức dận Vỗ đùi: Thể thích thú khóai chí 186 + Ánh mắt: Tiếp xúc mắt có nghĩa tạo tiếp xúc tình cảm với người cử toạ điều tiết chiều hướng trò chuyện Các nhà nghiên cứu cho thấy hình thái mắt thể tình cảm, tâm trạng ước nguyện người Mắt sâu: Có đời sống nội tâm dồi dào, sâu kín hay suy tư Mắt nhỏ dài: Đa tình Mắt lim dim: Ích kỷ hay phản bội Mắt luôn mở: Dễ hoảng hốt, dễ lo sợ Mắt to: Chân thật, Mắt đảo, liếc: Đấy mưu trí 187 Ánh mắt thể cá tính người: Nhìn lạnh lùng: người có đầu óc thực tế Nhìn thẳng trực diện: người thẳng bộc trực Nhìn soi mói: người đa nghi, nham hiểm Nhìn lấm lét: người không chân thành, gian Nhìn đắm đuối: Người đa tình, dễ xúc động 188 + Diện mạo Là đặc điểm tự nhiên, thay đổi như: Tạng người, Khuôn mặt, Người Nhật nhận biết người đối thoại giao tiếp thông qua thông tin sau đây: Khuôn mặt Mặt chữ điền-> nguời bộc trực Mặt trái xoan->Người lý tưởng Mặt tròn-> người hồn nhên Mặt đầy góc cạnh-> có tài người Giọng nói: Gịong rõ ràng-> người bình thản Giọng vang dội-> người uy quyền Nhỏ khàn khàn->Đầy mưu mô Thích nói nhỏ-> kín đáo Diện mạo thường gây ấn tượng mạnh lần Cách trang phục, ăn mặc nói lên nghề nghiệp, địa vị, tính cách người 189 Kỹ nghe Người ta nói: Nói bạc, nghe vàng; Nói gieo, nghe gặt; Im lặng kim cương Lắng nghe kỹ quan trọng giúp bạn: Thực thi tốt hướng dẫn; lấy ý kiến hay từ người khác; biết thành viên nhóm bạn hay nhân viên lại có thái độ bạn công việc họ; hiểu biết khó khăn vấn đề cần giải Lắng nghe có trở ngại Môi trường xung quanh; người nói; cảm xúc thái độ thân người nghe Nguyên nhân nghe hiệu quả: - Nghe phần - Nghe phục kích - Giả vờ nghe - Nghe phòng thủ - Nghe không tập trung 190 Để có kỹ lắng nghe + Cải thiện dáng điệu: Giữ tư cởi mở, tỏ tư sẵn sàng nghe người khác nói, tránh tư khép kín, uể oải hay tư khiêu khích Cử phải mở, làm cho người nói cảm thấy dễ chịu, tránh cử nóng nẩy, khó chịu Nét mặt đừng đờ đẫn Hãy bày tỏ quan tâm: Nhướng mày, hay cau mày, mỉm cười gục gặc đầu Chọn cách diễn đạt điệu mở: Ngả người phía người nói ngồi lại gần để thể bạn quan tâm nói Đứng/ ngồi đối diện với người nói tập trung hoàn toàn vào người nói Không nên khoanh tay trước ngực việc khoanh tay mốt hành động phòng thủ Giữ tư thoái mái 191 Để lắng nghe có hiệu cần ý: Nghe có suy nghĩ, cố gắng phán đoán ý định người nói Cố gắng tìm hiểu ẩn ý mà người nói không thiết đưa Không trọng vào lỗi người nói, trọng nội dung ý nghĩa thông điệp Không vội kết luận, phán lắng nghe, chờ nghe xong kết luận Không bị ảnh huởng nhiều ấn tượng ban đầu dáng vẻ, cách ăn mặc, trang điểm giới tính 192 Ví dụ : Điều thật tồi tệ “ Toàn than thở sau buổi nói chuyện với cấp mình: Tôi chịu đựng cách ông ta nói chuyện với tôi, ông ta không thèm nhìn tôi trả lời câu hỏi Ông ta ngồi tượng tên ghế hai mắt lim dim, ông ta nói chuyện điện thoại di động lâu, có cảm giác ông ta phòng” Bí để biết lắng nghe; im lặng hội để nghe người khác nói dù cảm thấy khó chịu phải im lặng Ba kỹ thuật: chăm quan tâm, suy luận không phê phán nguời ta nói hết, nói câu ngắn giữ im lặng thay tranh luận có tác dụng lớn việc lắng nghe 193 Kỹ viết Thường dùng giao tiếp để viết thư từ, công văn, thị, kế hoạch, ký kết hợp đồng, toán, thiếp mới, thư chúc mừng Ngôn từ viết cần sáng, rõ ràng, chau chuốt mạch lạc theo lô gích văn phạm chắt chẽ Tuỳ theo lọai văn bản, nhà quản lý viết cho với quy định hành (cần phải học để sử dụng không dùng tuỳ tiện ngôn ngữ nói) Từ phương diện ngôn ngữ, cần đạt yêu cầu bản: - Rõ ràng, tường minh, sáng sủa - Ngắn gọn - Xác đáng - Hoàn chỉnh - Lịch sự, nhã nhặn 194 Kỹ phản hồi Phản hồi truyền thông điệp từ người nghe tới người nói sau trình bày Có thể phản hồi ngôn từ, cử Tiếng vỗ tay biểu phản hồi với ý nghĩa khác Sự im lặng tín hiệu phản hồi Mọi điệu bộ, cử chỉ, nét mặt tín hiệu phản hồi phi ngôn ngữ không câm lặng Sự phản hồi trực tiếp hay gián tiếp Có thể tích cực hay tiêu cực 195 MỘT SỐ YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO Định kiến ảnh hưởng giao tiếp Định kiến thái độ mang tính tiêu cực, bất hợp pháp nhóm thành viên nhóm Một số yếu tố tâm lý định kiến: Khi nói định kiến thái độ bất hợp lý, tiêu cực thể hiện: Thứ nhất: Thái độ dựa nguyên nhân sai lầm thiếu lôgíc Chẳng hạn trường học, số giáo viên bị xếp loại yếu họ lười biếng mà tư cách cá nhân bị người quản lý định kiến Thứ hai: thái độ bất hợp lý không tất thành viên nhóm nhóm chấp nhận Thứ ba: Thái độ dựa niềm tin, thông tin không Thứ tư: thái độ bất chấp hợp lý phụ thuộc thái độ thiếu khác quan cũa ngừơi quản lý nhóm đối xử với thành viên nhóm, giao tiếp với thành viên quan người lãnh đạo không nên có thái độ định kiến 196 Định kiến thường mang tính giai cấp: Ví dụ: Khi nghĩ đến địa chủ nghĩ đến bốc lột, tàn ác; nghỉ đến buôn bán nghỉ đến lừa dối (buôn gian, bán lận) Mang tính dân tộc: Dân tộc thái thông minh, dân tộc Anh thờ ơ, lãnh đạm, dân tộc Nga đôn hậu Dân tộc Việt Nam anh hùng Mang tính giới tính: Đàn ông cho phụ nữ hay ghen Đàn bà cho đàn ông mạnh bạo, giữ Vì giao tiếp với thành viên quan người lãnh đạo không nên có thái độ định kiến 197 Bài tập thực hành giao tiếp: Trong trường phổ thông xẩy tình sau: Có phụ huynh tố cáo giáo viên đánh học sinh yêu cầu gặp hiệu trưởng để giải vụ việc Đóng vai hiệu trưởng để thực hành giao tiếp với phụ huynh trường hợp xẩy 198

Ngày đăng: 19/08/2016, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ VẬN DỤNG TRONG QLGD

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Tài liệu tham khảo

  • Quá trình học tập

  • Kết quả học tập

  • Con đường thành công

  • Nguyên nhân thất bại

  • Slide 10

  • Chương I: Tâm lý học quản lý, hoạt động quản lý

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Đối tượng nghiên cứu

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan