1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm Lý Học Trong Công Tác Quản Lý Cá Nhân

55 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 714,5 KB

Nội dung

Hãy xác định loại khí chất của mỗi người trong câu chuyện sau:Có 4 người bạn trai đến rạp hát muộn: Anh A: cãi nhau với người soát vé, trong khi cố lấn vào chỗ ngồi của mình ở khu vực t

Trang 1

CHƯƠNG 2: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG

TÁC QUẢN LÝ CÁ NHÂN

I Khái niệm chung về nhân cách

II Một số vấn đề tâm lý cá

nhân trong công tác quản lý

1 Khí chất

2 Động cơ hoạt động của con

người

3 Nhu cầu

4 Các biện pháp để điều

chỉnh hành vi cá nhân trong

Trang 2

CHƯƠNG 2: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG

TÁC QUẢN LÝ CÁ NHÂN

Trang 3

Các phẩm chất ý chí của cá nhân: Tính mục đích, tính quyết đoán, kiên trì, tự

kiềm chế… Các cung cách ứng xử hay

Trang 4

Năng lực (Tài)

sắc, cái riêng, cái “ bản lĩnh”

của cá nhân

năng thiết lập và duy trì các mối quan hệ

Trang 5

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

cơ sở, giáo viên trung học phổ thông

(Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT

ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Chuẩn gồm 6 tiêu chuẩn

với 25 tiêu chí.

Trang 6

II/ Một số vấn đề tâm lý cá nhân trong công tác quản lý:

b Các kiểu khí chất:

Kiểu khí chất

nóng nảy

Kiểu khí chất điềm tĩnh

Kiểu khí chất ưu tư

Kiểu khí chất linh hoạt

Trang 7

Kiểu hệ thần kinh

* Cường độ

Không cân bằng (Hưng phấn>Ức chế)

*Cân bằng

Cân bằng (Nóng nảy)

*Linh hoạt Linh hoạt Không linh hoạt

Trang 8

BÀI TẬP

Xem hình và xác định: Tên khí chất.

Trang 9

Ô chữ số 6: 8 chữ Hình ảnh sau, người đàn ông thứ 2 thuộc khí chất nào?

6

10 L I N H H O Ạ T

Trang 10

Ô chữ số 7: 8 chữ Hình ảnh sau, người đàn ông thứ 2 thuộc khí chất nào?

7

10 B Ì N H T H Ả N

1

2 Lớp TLGD 3, Khóa 32

Trang 11

Thảo luận nhóm (10 phút)

1 Xác định kiểu khí chất của từng

tình huống.

2 Người lãnh đạo nên đối xử với

người có khí chất đó như thế nào (có ví dụ minh họa cụ thể) ?

Trang 12

Hãy xác định loại khí chất của mỗi người trong câu chuyện sau:

Có 4 người bạn trai đến rạp hát

muộn:

Anh A: cãi nhau với người soát vé, trong khi cố lấn vào chỗ ngồi của mình ở khu vực trước sân khấu

Anh ta cam đoan rằng đồng hồ

trong nhà hát chạy nhanh, rằng anh

ta không làm phiền ai cả; anh đã gạt người soát vé ra và chạy xổ vào chỗ của mình.

Trang 13

Hãy xác định loại khí chất của mỗi người trong câu chuyện sau:

Anh B: thì nhận ra ngay là

trong khu vực trước sân

khấu đã không còn chỗ, nhưng ở các tầng gác phía trên còn nhiều chỗ bỏ

trống hơn và anh ta đã

chạy theo các bậc thang

để lên trên gác.

Trang 14

Hãy xác định loại khí chất của mỗi người trong câu chuyện sau:

Anh C: khi thấy trong phòng không còn chỗ ngồi, đã nghĩ ngay

rằng: “Cảnh đầu bao giờ cũng không hay Bây giờ mình xuống căng tin và ngồi chờ đến giờ

giải lao vậy!”

Anh D: thì lại nói: “ Tôi không bao giờ gặp may cả! Rất ít lần được lọt vào rạp hát và điều đó

thật là đen đủi!” và anh ta đã bỏ về.

Trang 15

Hãy xác định loại khí chất của mỗi người trong câu chuyện sau:

Có 4 người bạn trai đến rạp hát

muộn:

Anh A: cãi nhau với người soát vé, trong khi cố lấn vào chỗ ngồi của mình ở khu vực trước sân khấu

Anh ta cam đoan rằng đồng hồ

trong nhà hát chạy nhanh, rằng anh

ta không làm phiền ai cả; anh đã gạt người soát vé ra và chạy xổ vào chỗ của mình.

Trang 18

Hãy xác định loại khí chất của mỗi người trong câu chuyện sau:

Anh B: thì nhận ra ngay là

trong khu vực trước sân

khấu đã không còn chỗ, nhưng ở các tầng gác phía trên còn nhiều chỗ bỏ

trống hơn và anh ta đã

chạy theo các bậc thang

để lên trên gác.

Trang 19

Thảo luận

Anh B:

- KC

- Cách ng x ca ngi lãnh o:

Trang 20

Thảo luận

Anh B:

- KC hng hái

- Cách ng x:

+ Giao vic hng vào vn chính

+ Có s linh hot trong giao công vic

Trang 21

Hãy xác định loại khí chất của mỗi người trong câu chuyện sau:

Anh C: khi thấy trong phòng không còn chỗ ngồi, đã nghĩ ngay

rằng: “Cảnh đầu bao giờ cũng không hay Bây giờ mình xuống căng tin và ngồi chờ đến giờ

giải lao vậy!”

Anh D: thì lại nói: “ Tôi không bao giờ gặp may cả! Rất ít lần được lọt vào rạp hát và điều đó

thật là đen đủi!” và anh ta đã

Trang 23

Thảo luận

Anh C:

- KC bình thn

- Cách ng x ca ngi lãnh o:

+ Tính bo th, khó chp nhn cái mi: Trong i mi PP dy hc: Thuyt phc

h bng nhng minh chng c th bng các gi ging mu, gii thích cho h v

li ích ca PP day hc mi.

+ Tính kiên trì, phân công làm TKB nh k

+ Không nên giao trc tip các công vic mang tính cht phong trào,

bi dng HS gii

Trang 27

Thảo luận lớp

Theo Anh (Chị) người lãnh đạo nên cĩ khí chất nào?

Trang 28

II/ Một số vấn đề tâm lý cá nhân trong công

tác quản lý:

2 Động cơ hoạt

động của con người:

Trang 29

II/ Một số vấn đề tâm lý cá nhân trong công

tác quản lý:

2 Động cơ hoạt

động của con người:

Lý do Anh (Chị) tham gia học lớp

CN Quản lý Giáo dục ?

Trang 30

Thảo luận:

Lý do Anh (Chị) tham gia học lớp CN Quản lý Giáo dục ?

-

Trang 31

2 Động cơ hoạt động

của con người:

a Khái niệm Động cơ

-Sự phản ánh thế giới khách quan vào

trong bộ óc của con người Nĩ thúc đẩy con người hoạt động theo một mục tiêu nhất định -> thỏa mãn những nhu cầu, tình cảm của con người.

Trang 32

b Các loại động cơ

Động cơ bên trong: Là nguyên nhân nội

tại, là niềm tin, là tình cảm, là khát vọng

bên trong thôi thúc con người hành động để đạt được mục đích.

Động cơ bên ngoài: Là nằm ngoài hoạt

động của con người, từ phía những điều

kiện khách quan chi phối con người, thúc

đẩy con người hành động.

Trang 33

Động cơ làm việc của người lao động trí óc:

+ Động cơ kinh tế: làm việc vì nhu cầu thu nhập kinh tế.

+ Động cơ nghề nghiệp:

- Tâm huyết với nghề nghiệp.

- Vì sở thích chuyên môn.

- Vì khát vọng tìm tòi, sáng tạo.

- Vì trật tự, kỷ cương nơi công tác + Động cơ danh vọng:

- Vì mong muốn được phát triển và thành đạt

Trang 34

Động cơ làm việc của người lao động trí óc:

+ Động cơ quán tính, thói quen: làm

việc vì thói quen, quán tính thấy mọi người làm như thế nào thì mình cũng phải làm như thế để nuôi sống gia

đình.

+ Động cơ đố kỵ: ở một số người,họ

làm việc vì cạnh tranh để mà tồn tại, họ sẵn sàng công phá, kìm hãm

những người khác.

+ Động cơ lương tâm, trách nhiệm: vì

động cơ tiến bộ và mưu cầu hạnh

phúc chung cho nhân loại ( ở các nhà khoa học chân chính).

Trang 35

Điều tra ĐC làm việc của lớp Cao học QLGD TU TPHCM (06/2009)

Động cơ kinh tế: 21/23

Động cơ nghề nghiệp: 22/23 (1)

Động cơ danh vọng: 1/23

Động cơ quán tính, thói

quen:3/23

Động cơ đố kỵ:

Động cơ lương tâm, trách

nhiệm: 20/23

Trang 36

Hãy gọi tên và xếp loại động cơ của người giáo viên qua các hình ảnh sau:

Trang 37

Động cơ bên ngoài

 Động cơ thói quen, quán tính:

Trang 38

c Người lãnh đạo và động cơ

làm việc của người lao động

Người lãnh đạo (NLĐ) cần phát hiện và hiện thực hóa động cơ làm việc (ĐCLV) của người lao động.

Ở mỗi người lao động ĐCLV khác nhau và

trong những thời điểm khác nhau thì ĐCLV cũng khác nhau.

NLĐ cần biết yếu tố nào thúc đẩy người lao động mạnh mẽ, hiệu quả nhất.

NLĐ cần phân biệt động cơ nào là chính đáng

và động cơ nào là không chính đáng

Trang 39

Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng.

Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thoả mãn nó qui định.

Nhu cầu có tính chất chu kỳ.

Nhu cầu của con người mang bản chất xã hội.

Nhu cầu của con người rất đa dạng

Trang 40

3.Nhu cầu:

Thang tháp bậc nhu cầu của Maslow

Nhu cầu sinh học

Nhu cầu bảo vệ

khẳng định, tự hoàn thiện

Trang 41

Thang tháp bậc nhu cầu của Maslow tuổi vị thành niên

Trang 42

* Cơ cấu chung

của hành vi người

lao động khi có

nhu cầu đòi hỏi

và quá trình diễn

biến của nó được

thể hiện qua các

thông số sau:

Định mức là những cái mà hành vi của con người phải tuân theo khi thoả mãn nhu cầu

của mình nếu không sẽ có sai phạm trong

hành vi (Định mức tự nhiên và định mức xã hội) Khả năng: sự tinh thông với hệ Nói lên

thống những hiểu biết, kinh nghiệm và thói quen nghề nghiệp cần thiết để thực hiện có kết quả một hoạt động nhất định

thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người, nó thúc đẩy con người hoạt động theo một mục tiêu nhất định, nhằm thỏa mãn những nhu cầu, tình cảm của con người

Trang 43

Kết quả khảo sát 200 GV (TP HCM, 2008):

Giáo viên thường mong đợi

ở các nhà quản lý những điều sau

Trang 44

Giáo viên mong đợi, kỳ

+ Được phản hồi thường xuyên.

+ Được tư vấn đầy đủ về những

điểm chưa mạnh.

Trang 45

Người lãnh đạo mong đợi ở

giáo viên:

+ Tính chính trực: cư xử trung thực.

+ Lời hứa: dành tất cả khả

năng và năng lực của mình cho công việc.

+ Độ tin cậy.

+ Sáng tạo: phát minh ra ý tưởng mới dù không ai yêu cầu.

+ Tính hợp tác: cùng làm việc với những người khác phục vụ mục đích chung.

+ Phê bình xây dựng: nêu ra

những vấn đề nhưng có cách

Trang 46

BÀI TẬP THỰC HÀNH (10 phút)

Hãy đọc bài báo “ Mong muốn

giản dị của giáo viên”

(baodatviet.vn - 17-11-2009

13:45), từ đó nêu các nhu cầu

của người giáo viên được bàn luận trong bài báo.

Trang 47

“ Mong muốn giản đị

của giáo viên”

- Lng bng, ch u ãi

- Phân công lao ng hp lý, công bng

- c bo v an toàn

Trang 48

“ Mong muốn giản đị

của giáo viên”

- Nhu cu kinh t: thu nhp xng áng, chính sách ãi ng

- Nhu cu an toàn, sc khe: thi gian làm vic, ch

Trang 49

4/ Các biện pháp để điều chỉnh hành vi cá nhân trong quản lý:

- Với tư cách là khách thể quản lý, người lao động cần có sự điều chỉnh về phía xã hội

- Các biện pháp điều chỉnh:

+ Khen thưởng:

Khen thưởng phải tuân theo các quy tắc sau:

-Phải khen đúng.

-Khen trước tập thể.

-Khen kịp thời.

-Khen cả vật chất lẫn tinh thần.

Trang 50

Anh(Chị) đã sử dụng quy tắc khen thưởng nào trong cương vị công tác của

mình?

Trang 51

Anh(Chị) đã sử dụng quy tắc khen thưởng nào trong cương vị công tác của

mình?

-Cn chú ý n i tng c khen áp dng hình thc phù hp.

- Khen c vt cht ln tinh thn.

Trang 52

Đối với người quản lý : - Cảnh giác với những lời khen ngợi mình

- Không được tiết kiệm lời khen

+ Phê bình: là hình thức điều chỉnh nhân cách người lao động, là con dao 2 lưỡi nên cần chú ý những điểm sau:

-Trước khi phê bình hãy làm việc một mình

với người bị phê bình.

-Nên bắt đầu bằng những việc làm tốt

rồi mới đến chưa tốt.

-Phải giữ được thái độ hoà nhã và

không được định kiến.

-Chỉ phê bình công khai khi không còn biện

pháp nào

+ Kỷ luật là một biện pháp tổ chức

hành chính điều chỉnh nhân cách người lao động.

Trang 53

Yêu cầu:

-Mức độ kỷ luật tương ứng với khuyết

điểm người ta mắc phải.

-Phải tính đến bản chất của người có sai

lầm, nắm được đặc điểm tâm lý cá nhân của họ.

-Kỷ luật phải thận trọng và nghiêm minh + Thuyết phục là biện pháp tâm lý tác

động lên toàn bộ nhân cách người lao

động Khi thuyết phục cần đảm bảo các

yêu cầu sau:

- Tìm cách xoá bỏ hàng rào tâm lý bằng cách tạo ra hoàn cảnh giao tiếp đơn giản

và bình đẳng.

-Chọn lựa những cứ liệu có sức thuyết

phục cao, đặc biệt khả năng dùng ngôn ngữ.

-Phải có niềm tin.

-Phải tính đến bản năng bảo vệ tâm lý

Trang 54

Thảo luận lớp

Hãy hình dung Anh (Chị) là cán

bộ quản lý : Mô tả biểu hiện sự

thuyết phục của Anh (Chị) đối với một giáo viên có năng lực nhưng

ngại nhận công tác chuyên môn

được giao.

Trang 55

M ô tả biểu hiện sự thuyết phục của Anh

(Chị) đối với đồng nghiệp

Ngày đăng: 23/11/2015, 19:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w