1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết kiến tạo mảng và quan hệ của nó với các hoạt động động đất núi lửa

60 2,6K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

Thuyết kiến tạo mảng và quan hệ của nó với các hoạt động động đất núi lửa Thập kỉ 60 của thế kỉ XX là thời kì Cách Mạng trong địa chất học bởi sự ra đời của học thuyết kiến tạo mảng.Trái Đất của chúng ta là một hành tinh có thạch quyển và luôn vận động, được cấu thành từ các mảng khác nhau cơ động trên quyển mềm. Ngày nay các nhà địa chất đã xác định được rằng chính sự tương tác của các mảng quyết định hình thái, vị trí của các lục địa và đại dương trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Cũng chính sự tương tác của các mảng là nguyên nhân tạo ra các dãy núi cổ và trẻ khác nhau trên bề mặt hành tinh, là thủ phạm gây ra các trận động đất co sức tàn phá nghiêm trọng. Hơn thế nữa, nó còn tác động đến chuyển động của các dòng hoàn lưu khí quyển và như vậy cũng tác động luôn tới khí hậu toàn cầu Từ những nguyên lý của học thuyết kiến tạo mảng, các nhà địa chất đã xác định được mối liên quan giữa kiến tạo mảng với sự phân bố tài nguyên thiên nhiên và sự sống phát triển Đáy đại dương luôn luôn ở trạng thái động và di chuyển chậm chạp, cứ chừng vài cm mỗi năm, làm các lục địa cũng phải di chuyển theo như tấm thảm lăn (tapis roulant) ta thường đi lên xuống metro mỗi ngày. nay, nhờ các thám hiểm sâu dưới lòng đại dương, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, con người hiểu thêm bí ẩn của đáy biển: người ta nhận thấy giữa đáy đại dương có những giãy núi ngầm rất dài: giãy núi chạy dài từ Bắc xuống Nam giữa Đại Tây Dương, giãy núi xuyên Ấn Độ Dương, giữa Nam Băng Dương và Úc Châu, giãy núi ven bờ Thái Bình Dương v.v. Các phun trào khi lên đến mặt biển bị nguội dần lại và tràn sang hai bên để tạo chỗ cho các phun trào bazan tiếp nối phun lên, lâu dần tạo thành các giãy núi giữa đại dương; nói khác đi, vỏ đại dương phải có tuổi đời trẻ nhất ở các dãy núi giữa đại dương vì các đá bazan từ Sự phát triển thuyết kiến tạo mảng 4.2 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC MẢNG KIẾN TẠOKhi các mảng kiến tạo rời xa nhau Khi hai mảng đều là mảng đại dương chạm nhau, hoặc mảng đại dương chạm phải mảng lục địa 5.2 Ranh giới phân kỳ5.3 Ranh giới hội tụ8. Mối quan hệ giữa thuyết kiến tạo mảng với động đất và núi lửa

Trang 1

NHÓM

4

THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

VÀ QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI

CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT NÚI LỬA

Trang 3

Thập kỉ 60 của thế kỉ XX là thời kì Cách Mạng trong địa chất học bởi sự ra đời của học thuyết kiến tạo mảng.Trái Đất của chúng ta là một hành tinh có thạch quyển và luôn vận động, được cấu thành từ các mảng khác nhau cơ động trên quyển mềm.

Ngày nay các nhà địa chất đã xác định được rằng chính sự tương tác của các mảng quyết định hình thái, vị trí của các lục địa và đại dương trong quá khứ, hiện tại và tương lai Cũng chính sự tương tác của các mảng là nguyên nhân tạo ra các dãy núi cổ và trẻ khác nhau trên bề mặt hành tinh, là thủ phạm gây

ra các trận động đất co sức tàn phá nghiêm trọng Hơn thế nữa, nó còn tác động đến chuyển động của các dòng hoàn lưu khí quyển và như vậy cũng tác động luôn tới khí hậu toàn cầu

Từ những nguyên lý của học thuyết kiến tạo mảng, các nhà địa chất đã xác định được mối liên quan giữa kiến tạo mảng với sự phân bố tài nguyên thiên nhiên và sự sống phát triển

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 4

1.1 Khái niệm:

Thuyết kiến tạo mảng là luận thuyết bàn

về sự chuyển động của các mảng lục địa

và đại dương Thuyết này ra dời vào

những năm 60 của thế kỷ XX trên cơ sở

thuyết “lục địa trôi” của nhà bác học

người Đức A.Wegener (1880-1930)

Theo thuyết kiến tạo mảng vỏ Trái Đất

trong quá trình hình thành đã bị biến

dạng do gãy vỡ tách ra thành một số dơn

vị kiến tạo gọi là mảng kiến tạo

Nhìn chung, vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn, thường có các hoạt động kiến tạo xảy ra, kèm theo nó là các hiện tượng như động đất, núi lửa…

I Khái niệm và nguồn gốc của

học thuyết

Trang 5

1.2 Nguồn gốc học thuyết

Nguồn gốc của các quá trình địa chất nội sinh: sự dịch chuyển của thạch quyển trên quyển mềmcác lực tiếp tuyến (lực ngang) tác động vào vật chất của thạch quyển các hiệ tượng: uốn nếp, đức gãy, tạo núi, động đất, núi lửa

Học thuyết kiến tạo mảng bắt nguồn từ một số dữ kiện và giả thuyết kiến tạo động đã có trước (thuyết “trôi dạt lục địa”, thuyết

“tách dãn đáy đại dương”)

Trang 6

Theo thuyết lục địa trôi, Nhà bác học Đức

Wegener nhận xét cấu tạo địa chất bờ biển

phía Đông xứ Bresil ở Nam Mỹ cũng tương tự

như bờ biển phía Tây Phi châu và nếu trên

bản đồ, ta ráp lại hai bờ biển của hai vùng thì

hai bờ biển đó dính liền được Nhiều thực vật

cổ xưa có mặt cùng ỏ Nam Phi, Ấn Độ, Nam

Mỹ

Từ các nhận xét đó, Wegener lần tìm ra nhiều

luận chứng về địa chất, địa hình, thực vật

chứng tỏ xưa kia các lục địa ngày nay riêng rẽ

nhưng cách đây 220 triệu năm, Nam Mỹ còn

dính với Phi Châu, Bắc Mỹ còn dính với Âu

châu, Ấn Độ ngày nay thì lúc đó còn tận dưới

Nam Phi Châu, tất cả tạo thành một siêu đại

lục có tên là Pangea

THUYẾT LỤC ĐỊA TRÔI

Trang 7

Cách nay 200 triệu năm, Pangea nứt ra

thành từng mảng, đầu tiên ra hai mảng

lớn, hai lục địa cổ là Gondwana và

Laurasia

Cách nay 200 triệu năm, Pangea nứt ra

thành từng mảng, đầu tiên ra hai mảng

lớn, hai lục địa cổ là Gondwana và

Laurasia

Sau đó, quãng cách nay 135 triệu năm, các

lục địa trên lại tiếp tục phân rời, nhường

chỗ cho các đại dương: châu Phi và Nam

Mỹ tách ra, tạo nên Nam Đại Tây Dương,

còn Laurasia cũng tách ra, tạo thành bắc

Đại Tây Dương

Sau đó, quãng cách nay 135 triệu năm, các

lục địa trên lại tiếp tục phân rời, nhường

chỗ cho các đại dương: châu Phi và Nam

Mỹ tách ra, tạo nên Nam Đại Tây Dương,

còn Laurasia cũng tách ra, tạo thành bắc

Đại Tây Dương

Gondwana gồm các châu Phi, châu Úc, Ấn

độ, Nam Mỹ, Nam cực ngày nay còn

Laurasia gồm Bắc Mỹ và lục địa Âu-Á

Gondwana gồm các châu Phi, châu Úc, Ấn

độ, Nam Mỹ, Nam cực ngày nay còn

Laurasia gồm Bắc Mỹ và lục địa Âu-Á

Lúc đó, có một biển cổ mà các nhà địa chất gọi tên là Tethys kéo dài từ Âu châu đến Á châu, phân chia Phi châu với Âu Á, chiếm cái ngày nay gọi là Ấn

Độ Dương Biển cổ Tethys xưa kia rất lớn, ngày nay còn lại Địa Trung Hải, biển Caspian, Hồng Hải, Hắc Hải mà

thôi

Lúc đó, có một biển cổ mà các nhà địa chất gọi tên là Tethys kéo dài từ Âu châu đến Á châu, phân chia Phi châu với Âu Á, chiếm cái ngày nay gọi là Ấn

Độ Dương Biển cổ Tethys xưa kia rất lớn, ngày nay còn lại Địa Trung Hải, biển Caspian, Hồng Hải, Hắc Hải mà

thôi

Mảng Ấn Độ đã bắc tiến trong đêm dài của lịch sử địa chất và chỉ đụng phải với mảng Trung Hoa cách đây chỉ vài chục triệu năm, và sự đụng chạm giữa hai mảng này tạo ra giãy núi Himalaya và sự hình thành các rặng núi Miến điện, rặng núi Trường Sơn Việt Nam, rặng núi Vân Nam

Trang 8

Lớp vỏ ngoài cùng (crust) này rất cứng, có độ dày từ 5 đến 10km dưới đáy biển mà ta gọi là

vỏ đại dương (croute océanique) và từ 32 đến 70km trên mặt đất, gọi là vỏ lục địa (croute

continentale)

Bên dưới lớp vỏ này là lớp vỏ trong, gọi là

manti (Mantle), dày từ 70 đến 2700km, ở trên cùng lớp manti đó có một lớp nhờn hơn, dẽo hơn gọi là nhu quyển (asthénosphère) Manti

bị nung chảy ở thể lỏng gọi là magma

Rồi trong cùng là một nhân (noyau), nhiệt độ lên hàng ngàn độ Các đường nhăn nheo trên

vỏ cam là các dãy núi các mụn đen trên vỏ

cam là các núi lửa

1.3 Cấu trúc của trái đất

Trang 9

Đáy đại dương luôn luôn ở trạng thái động và di chuyển chậm chạp, cứ

chừng vài cm mỗi năm, làm các lục địa cũng phải di chuyển theo như tấm

thảm lăn (tapis roulant) ta thường đi lên xuống metro mỗi ngày

Đáy đại dương luôn luôn ở trạng thái động và di chuyển chậm chạp, cứ

chừng vài cm mỗi năm, làm các lục địa cũng phải di chuyển theo như tấm

thảm lăn (tapis roulant) ta thường đi lên xuống metro mỗi ngày

Những giãy núi giữa đại dương đã chia bề mặt rắn chắc qủa đất thành nhiều mảng (plate, plaque) không bằng nhau Có chừng 15 mảng lớn nhỏ

Các mảng lớn phải kể: mảng Âu Á, mảng Thái Bình

Những giãy núi giữa đại dương đã chia bề mặt rắn chắc qủa đất thành nhiều mảng (plate, plaque) không bằng nhau Có chừng 15 mảng lớn nhỏ

Các mảng lớn phải kể: mảng Âu Á, mảng Thái Bình

Nói khác đi, trong thuyết mảng kiến tạo thì không phải lục địa di chuyển như

theo thuyết của Wegener mà chính là đáy đại dương di chuyển nên kéo theo

lục địa Thên thảm lăn, ta chỉ đứng yên trong khi tấm thảm di chuyển ! Trái

đất nổi trôi trên những mảng kiến tạo (plate) tức những thảm lăn

Nói khác đi, trong thuyết mảng kiến tạo thì không phải lục địa di chuyển như

theo thuyết của Wegener mà chính là đáy đại dương di chuyển nên kéo theo

lục địa Thên thảm lăn, ta chỉ đứng yên trong khi tấm thảm di chuyển ! Trái

đất nổi trôi trên những mảng kiến tạo (plate) tức những thảm lăn

Trang 10

Vỏ Trái Đất và phần trên của bao Manti chia thành các mảng thạch quyển Bề mặt của Trái Đất hiện nay được chia làm 7 mảng lớn: mảng Á – Âu , mảng Thái Bình Dương , mảng Bắc Mỹ , mảng Nam Mỹ , mảng Phi, mảng ấn Độ và mảng Nam Cực , ngoài ra còn nhiều mảng nhỏ Mảng Thái Bình Dương chỉ gồm có đáy đại dương, còn các mảng khác vừa có lục địa, vừa có đại dương

II.NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT

KIẾN TẠO MẢNG

Trang 11

• Trước khi tách giãn các lục địa,

các lục địa đã gộp lại với nhau

và hình thành siêu lục địa

Pangea và một đại dương toàn

cầu Panthalasa

• Các mảng lục địa và mảng Thái Bình Dương dưới tác dụng của lực đối lưu di chuyển theo các hướng với tốc độ khác nhau

• Cách đây khoảng 300 triệu năm,

dưới tác động của các dòng lực

đối lưu xảy ra ở phần trên của

bao manti siêu lục địa Pangea

tách thành hai đại lục là Larasia

ở bắc bán cầu và Gondwana ở

nam bán cầu

• Các lục địa tiếp tục tách giãn: Laurasia tách thành Bắc Mỹ và lục địa Á – Âu; Gondwana tách thành Nam

Mỹ, châu Phi, châu Úc, và lục địa Nam Cực

Trang 12

Sống núi giữa Đại Tây Dương được coi là dãy núi dài và rộng nhất

thế giới

Ngày nay, nhờ các thám hiểm sâu dưới lòng đại

dương, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, con

người hiểu thêm bí ẩn của đáy biển: người ta

nhận thấy giữa đáy đại dương có những giãy núi

ngầm rất dài: giãy núi chạy dài từ Bắc xuống

Nam giữa Đại Tây Dương, giãy núi xuyên Ấn

Độ Dương, giữa Nam Băng Dương và Úc

Châu, giãy núi ven bờ Thái Bình Dương v.v

Các phun trào khi lên đến mặt biển bị nguội

dần lại và tràn sang hai bên để tạo chỗ cho các

phun trào bazan tiếp nối phun lên, lâu dần tạo

thành các giãy núi giữa đại dương; nói khác đi,

vỏ đại dương phải có tuổi đời trẻ nhất ở các dãy

núi giữa đại dương vì các đá bazan từ lòng đất

mới phun ra, còn ra càng xa giãy núi này, tuổi

của đá càng già cỗi hơn

Ngày nay, nhờ các thám hiểm sâu dưới lòng đại

dương, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, con

người hiểu thêm bí ẩn của đáy biển: người ta

nhận thấy giữa đáy đại dương có những giãy núi

ngầm rất dài: giãy núi chạy dài từ Bắc xuống

Nam giữa Đại Tây Dương, giãy núi xuyên Ấn

Độ Dương, giữa Nam Băng Dương và Úc

Châu, giãy núi ven bờ Thái Bình Dương v.v

Các phun trào khi lên đến mặt biển bị nguội

dần lại và tràn sang hai bên để tạo chỗ cho các

phun trào bazan tiếp nối phun lên, lâu dần tạo

thành các giãy núi giữa đại dương; nói khác đi,

vỏ đại dương phải có tuổi đời trẻ nhất ở các dãy

núi giữa đại dương vì các đá bazan từ lòng đất

mới phun ra, còn ra càng xa giãy núi này, tuổi

của đá càng già cỗi hơn

Trang 13

III.SỰ PHÁT TRIỂN THUYẾT

KIẾN TẠO MẢNG

Việc phát hiện ra radi và đặc điểm tỏa nhiệt của nó vào năm

1896 dẫn tới sự xét lại tuổi biểu kiến của trái đất, do trước đây tuổi Trái Đất được xác định bằng tốc độ nguội lạnh của nó và bề mặt Trái Đất bức xạ giống như vật thể đen

Các tính toán ngụ ý rằng, thậm chí nếu Trái Đất bắt đầu tại nhiệt của bức xạ đỏ, thì nó có thể đã giảm nhiệt độ xuống như hiện tại chỉ sau vài triệu năm Cùng với sự hiểu biết về nguồn nhiệt mới, các nhà khoa học có lý do để cho rằng tuổi của Trái Đất còn lớn hơn thế một cách đáng tin cậy, và lõi của nó còn đủ nóng để ở thể lỏng

Trang 14

• Thuyết kiến tạo mảng kế thừa từ giả thuyết trôi dạt lục địa do Alfred

Wegener đề xuất năm 1912 và được mở rộng trong quyển sách xuất bản năm 1915 của ông có tên gọi Nguồn gốc của các lục địa và đại dương Ông

đề xuất rằng các lục địa hiện tại từng có thời hình thành nên một lục địa lớn

và bị tách ra, điều này làm giải phóng các lục địa từ nhân của Trái Đất và so sánh chúng với "các tảng băng" granit có mật độ thấp nổi trên biển bazan đặc hơn

• Giới khoa học sau đó đã ủng hộ các học thuyết do nhà địa chất người Anh, Arthur Holmes, đề xuất vào năm 1920 Theo đó, các mối nối giữa các mảng

có thể nằm dưới biển và đề xuất năm 1928 của Holmes cho rằng các dòng đối lưu trong quyển manti là lực gây chuyển động chính

• Thuyết kiến tạo mảng kế thừa từ giả thuyết trôi dạt lục địa do Alfred

Wegener đề xuất năm 1912 và được mở rộng trong quyển sách xuất bản năm 1915 của ông có tên gọi Nguồn gốc của các lục địa và đại dương Ông

đề xuất rằng các lục địa hiện tại từng có thời hình thành nên một lục địa lớn

và bị tách ra, điều này làm giải phóng các lục địa từ nhân của Trái Đất và so sánh chúng với "các tảng băng" granit có mật độ thấp nổi trên biển bazan đặc hơn

• Giới khoa học sau đó đã ủng hộ các học thuyết do nhà địa chất người Anh, Arthur Holmes, đề xuất vào năm 1920 Theo đó, các mối nối giữa các mảng

có thể nằm dưới biển và đề xuất năm 1928 của Holmes cho rằng các dòng đối lưu trong quyển manti là lực gây chuyển động chính

Trang 15

Chứng cứ đầu tiên rằng các mảng thạch quyển di chuyển xất hiện cuàng với sự phát hiện về hướng từ trường biến đổi trong các đá có tuổi khác nhau, lần đầu tiên nêu ra trong Hội Nghị ở Tasmania năm 1956

Đầu tiên nó được học thuyết hóa thành thuyết vỏ Trái Đất giãn rộng, sự hợp tác nghiên cứu sau đó đã phát triển nó thành học thuyết kiến tạo mảng, và giải thách rằng sự tách giãn như là kết quả của sự trồi lên của các loại đá mới, nhưng làm cho Trái Đất giãn nở thêm bởi sự có mặt của các đới hút chìm và các đứt gãy tịnh tiến bảo toàn.

Sau sự công nhận các dị thường từ gồm các dải từ hóa tương tự chạy

song song và đối xứng trên đáy biển ở cả hai phía của sống núi đai dương, kiến tạo mảnh nhanh chóng được chấp nhận rộng rãi và được phát triển vào cuối thập niên 1960, góp phần phát triển khoa học Trái Đất, giải thích các

hiện tượng địa chất và những ảnh hưởng của nó đối với các nghiên cứu về cổ địa lý học và cổ sinh học.

Trang 16

IV CÁC MẢNG KIẾN TẠO

Mảng Bắc Mỹ gồm toàn bộ Bắc Mỹ và đông bắc Siberi - mảng lục địa

Mảng Thái Bình Dương gồm toàn bộ Thái Bình Dương – mảng đại dương

Mảng Thái Bình Dương gồm toàn bộ Thái Bình Dương – mảng đại dương

Trang 18

Mảng Châu Phi

Mảng châu Phi có ranh giới về phía đông bắc với

mảng Ả Rập, phía đông nam là với mảng Ấn-Úc, phía

bắc là mảng Á-Âu và mảng Anatolia, còn phía nam là

mảng Nam Cực

Mảng châu Phi bao gồm vài khối lục địa hay nền cổ,

là các khối lục địa cổ ổn định chứa các loại đá cổ, hợp

lại cùng nhau để tạo ra lục địa châu Phi trong thời

gian tổ hợp ra siêu lục địa Gondwana khoảng 550

triệu năm trước

Tốc độ dịch chuyển của mảng châu Phi ước tính

khoảng 2,15 cm/năm Nó đã chuyển động trong

khoảng trên 100 triệu năm qua, theo hướng chính là

hướng đông bắc Điều này đã đưa nó lại gần mảng

Á-Âu, tạo ra sự hút chìm của lớp vỏ đại dương bên dưới

lớp vỏ lục địa

Trang 19

Mảng Nam Cực

Là một mảng kiến tạo che phủ lục địa Nam Cực và trải dài ra ngoài nằm dưới các đại dương bao quanh.

Mảng Nam Cực có ranh giới với các mảng kiến tạo như mảng Nazca, mảng Nam Mỹ, mảng châu Phi, mảng Ấn-Úc, mảng Scotia và có ranh giới kiểu ranh giới phân kỳ với mảng Thái Bình Dương tạo thành sống đại dương Thái Bình Dương-Nam Cực.

Chuyển động của mảng Nam Cực được ước tính ít nhất khoảng 1 cm/năm

về phía Đại Tây Dương.

Trang 20

3 Mảng Ấn -Úc

Mảng Ấn-Úc, mảng Ấn Úc hay mảng Ấn

Độ-Australia là các tên gọi khác nhau của một mảng kiến tạo lớn, bao gồm châu Úc và vùng đại dương bao quanh, kéo dài về phía tây bắc để bao gồm cả tiểu lục địa Ấn Độ và các vùng nước cận kề

Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng mảng Ấn-Úc có thể đang trong quá trình tách ra thành hai mảng tách biệt chủ yếu là do các ứng suất sinh ra từ va chạm của mảng Ấn-Úc với mảng Á-Âu dọc theo dãy Himalaya Hai tiền

mảng hay tiểu mảng này nói chung được gọi là mảng Ấn

Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng mảng Ấn-Úc có thể đang trong quá trình tách ra thành hai mảng tách biệt chủ yếu là do các ứng suất sinh ra từ va chạm của mảng Ấn-Úc với mảng Á-Âu dọc theo dãy Himalaya Hai tiền

mảng hay tiểu mảng này nói chung được gọi là mảng Ấn

Độ và mảng Australia

Trang 21

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn

đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục

là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý

là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng

như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại

Đông Siberi.

Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn

đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục

là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý

là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng

như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại

Đông Siberi.

Rìa phía tây là ranh giới phân kỳ với mảng Bắc Mỹ để hình thành nên phần đầu phía bắc của sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương, với đảo đáng chú ý nhất

nằm trên đó chính là Băng Đảo.

Rìa phía tây là ranh giới phân kỳ với mảng Bắc Mỹ để hình thành nên phần đầu phía bắc của sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương, với đảo đáng chú ý nhất

nằm trên đó chính là Băng Đảo.

Rìa phía nam là ranh giới với mảng châu Phi

ở phíatây, mảng Ả Rập ở đoạn giữa và mảng

Ấn-Úc ở phía đông

Rìa phía nam là ranh giới với mảng châu Phi

ở phíatây, mảng Ả Rập ở đoạn giữa và mảng

Ấn-Úc ở phía đông

Nó còn bao gồm cả một phần lớp vỏ đại dương trải

dài về phía tây tới tận sống núi ngầm giữa Đại Tây

Dương và về phía bắc tới sống núi ngầm Gakkel.Rìa

phía đông của nó là ranh giới với mảng Bắc Mỹ ở

phía bắc và ranh giới với mảng Philippin ở phía nam,

và có thể là với mảngOkhotsk cũng như là với mảng

Amur (nếu hai mảng này được coi là tách biệt)

Nó còn bao gồm cả một phần lớp vỏ đại dương trải

dài về phía tây tới tận sống núi ngầm giữa Đại Tây

Dương và về phía bắc tới sống núi ngầm Gakkel.Rìa

phía đông của nó là ranh giới với mảng Bắc Mỹ ở

phía bắc và ranh giới với mảng Philippin ở phía nam,

và có thể là với mảngOkhotsk cũng như là với mảng

Amur (nếu hai mảng này được coi là tách biệt)

Trang 22

Mảng Bắc Mỹ

• Mảng Bắc Mỹ là một mảng kiến tạo che phủ phần lớn Bắc Mỹ, Greenland và một số phần của Siberi thuộc Nga

• Nó kéo dài về phía đông tới sống núi giữa Đại Tây Dương và về phía tây tới dãy núi Chersky

ở miền đông Siberi Mảng kiến tạo này bao gồm cả vỏ lục địa và vỏ đại dương

• Phần bên trong của khối đất lục địa chính bao gồm một lõi granit lớn gọi là nền cổ

• Dọc theo phần lớn các rìa của nền cổ này là các mảnh vật liệu lớp vỏ gọi là các địa thể, phát triển dần lên xung quanh nền cổ bởi các tác động kiến tạo trong một khoảng thời gian địa chất dài

• Người ta cho rằng phần lớn của dãy núi Rocky

ở miền tây Bắc Mỹ là sự hợp thành của các địa thể như thế

• Mảng Bắc Mỹ là một mảng kiến tạo che phủ phần lớn Bắc Mỹ, Greenland và một số phần của Siberi thuộc Nga

• Nó kéo dài về phía đông tới sống núi giữa Đại Tây Dương và về phía tây tới dãy núi Chersky

ở miền đông Siberi Mảng kiến tạo này bao gồm cả vỏ lục địa và vỏ đại dương

• Phần bên trong của khối đất lục địa chính bao gồm một lõi granit lớn gọi là nền cổ

• Dọc theo phần lớn các rìa của nền cổ này là các mảnh vật liệu lớp vỏ gọi là các địa thể, phát triển dần lên xung quanh nền cổ bởi các tác động kiến tạo trong một khoảng thời gian địa chất dài

• Người ta cho rằng phần lớn của dãy núi Rocky

ở miền tây Bắc Mỹ là sự hợp thành của các địa thể như thế

Trang 23

Mảng Nam Mỹ

Mảng Nam Mỹ là một mảng kiến tạo

che phủ lục địa Nam Mỹ và trải dài về

phía đông tới sống núi ngầm giữa Đại

Tây Dương.

Những phần còn lại của mảng

Farallon, hiện tại là mảng Cocos và

mảng Nazca cũng chìm lún xuống phía

dưới rìa phía tây của mảng Nam Mỹ

Sự chìm lún này là nguyên nhân nâng

lên của dãy núi Andes và tạo ra các núi

lửa dọc theo dãy núi này

Mảng Nam Mỹ là một mảng kiến tạo

che phủ lục địa Nam Mỹ và trải dài về

phía đông tới sống núi ngầm giữa Đại

Tây Dương.

Những phần còn lại của mảng

Farallon, hiện tại là mảng Cocos và

mảng Nazca cũng chìm lún xuống phía

dưới rìa phía tây của mảng Nam Mỹ

Sự chìm lún này là nguyên nhân nâng

lên của dãy núi Andes và tạo ra các núi

lửa dọc theo dãy núi này

Trang 24

Mảng Thái Bình Dương

Mảng Thái Bình Dương là một mảng kiến tạo đại dương nằm dưới Thái Bình Dương.Về phía bắc của mặt phía đông là ranh giới phân kỳ với mảng Explorer, mảng Juan de Fuca và mảng Gorda tạo ra các sống đại dương tương ứng là sống đại dương Explorer, sống đại dương Juan de Fuca và sống đại dương Gorda

Ở đoạn giữa của mặt đông là ranh giới biến dạng với mảng Bắc Mỹ dọc theo phay San Andreas

và ranh giới với mảng Cocos

Ở phía nam của mặt đông là ranh giới phân kỳ với mảng Nazca tạo thành dốc Đông Thái Bình

Trang 25

4.2 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC MẢNG

KIẾN TẠO

Các lục địa cũng như đại

dương đều di chuyển

không ngừng, tuy các

chuyển động ấy rất chậm,

nếu tính theo tuổi đời con

người:10km mỗi một

triệu năm, nhưng với thời

gian địa chất thì trái đất

di chuyển rất nhanh

Trang 26

Hoạt động các mảng kiến tạo thường diễn ra

ở các mặt tiếp giáp

Khi các mảng kiến tạo rời xa nhau

Khi hai mảng đều là mảng lụa địa mà

Trang 27

Khi các mảng kiến tạo rời xa nhau

• Tạo ra khe nứt nên dung nham bazan

dưới lòng đất trào phun lên

• Taọ ra các giãy núi ngầm dưới đại

dương, với những núi lửa dưới biển

hoặc trên cạn như tại xứ Islande Xứ

Islande này là xứ do toàn núi lửa tạo

nên và dãy núi đại dương ở đây lại nổi

lên mặt đất

• Ranh giới giữa hai mảng xa rời nhau

gọi là ranh giới xây dựng vì tại đây

luôn tạo ra vỏ mới ở các giãy núi giữa

đại dương

• Dãy núi ngầm giữa Đại Tây Dương

càng ngày bị tách ra và do đó châu Âu

và châu Mỹ càng ngày càng cách xa

nhau.

Các mảng kiến tạo dịch chuyển

ra xa nhau khoảng 25,4mm mỗi

năm

Trang 28

Khi hai mảng đều là mảng đại dương chạm nhau, hoặc mảng

đại dương chạm phải mảng lục địa

 - Đáy đại dương sẽ chui xuống mảng lục địa

vì nặng hơn và tạo ra một vùng hút chìm Cái mảng bị chui xuống đó sẽ bị lớp nhu quyển của Trái Đất nuốt tiêu đi tạo ra các phun trào bazan lên mặt đất, tạo ra núi lửa, do đó có một đai dài núi lửa tạo thành vòng cung quanh Thái Bình Dương, từ Nam Mỹ đến Bắc Mỹ qua đến Nhật

• - Chính tại các vùng hút chìm mới xảy thường xuyên các trận động đất Các trận động đất ở

Guatemala, Mexico, Honduras cũng là do mảng Caraibes đụng phải mảng Nam Mỹ Ranh giới giữa các mảng đụng phải nhau gọi là ranh giới hủy hoại vì tại nơi đây vỏ Trái Đất bị tiêu hủy đi tại vùng hút chìm

Trang 29

Khi hai mảng lục địa chạm nhau

Khi hai mảng lục địa chạm nhau chúng sẽ nén vào nhau và nâng lên cao tạo ra các rặng núi như dãy Himalaya, Dãy núi Alpes, dãy núi Appalaches

Trang 30

Hai mảng kiến tạo trượt bên cạnh

nhau,cọ xát vào nhau

• Đây gọi là ranh giới trượt bằng biến dạng ranh giới này không huỷ hoại cũng như không tạo ra vỏ mới

• Đây gọi là ranh giới trượt bằng biến dạng ranh giới này không huỷ hoại cũng như không tạo ra vỏ mới

Ngày đăng: 23/11/2015, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w