V. Các kiểu ranh giới mảng
Các kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tồn tại của các vòng đối lưu trong manti do sự chênh lệch nhiệt theo chiều ngang và chiều thẳng đứng.
• Theo lý thuyết này thì tại một nơi nào đó ở ranh giới manti và nhân ngoài bị nung nóng nhiều hơn, vật chất ở trên nhẹ hơn và tách khỏi manti để di chuyển lên trên tạo thành những dòng “đá nóng” gọi là plume. Các dòng đá nóng này khi đến thạch quyển tạo thành những điểm nóng (hot spot), chúng có khả năng chọc thủng thạch quyển để hình thành những núi lửa ngầm. • Theo thời gian, vô số những vụ phun trào như thế làm
cho núi lửa ngầm lớn lên cho đến khi nó trồi lên trên mực nước biển tạo thành đảo núi lửa.
• Việc các mảng liên tục bị dịch chuyển sẽ đưa hòn đảo ra xa điểm nóng, cắt nó rời khỏi nguồn đá nóng và tác dụng của núi lửa sẽ chấm dứt.
• Khi đó một hòn đảo khác sẽ phát triển trên điểm nóng đó và bắt đầu một chu kỳ mới.
• Quá trình này cứ tiếp tục và kết quả là sau nhiều triệu năm đã để lại một chuỗi dài các hòn đảo núi lửa ngang qua Thái Bình Dương.
• Đồng thời, các núi lửa trong chuỗi đảo núi lửa Hawai sẽ trở nên già đi và bị bào mòn khi chúng dịch chuyển xa dần điểm nóng.
• Việc các mảng liên tục bị dịch chuyển sẽ đưa hòn đảo ra xa điểm nóng, cắt nó rời khỏi nguồn đá nóng và tác dụng của núi lửa sẽ chấm dứt.
• Khi đó một hòn đảo khác sẽ phát triển trên điểm nóng đó và bắt đầu một chu kỳ mới.
• Quá trình này cứ tiếp tục và kết quả là sau nhiều triệu năm đã để lại một chuỗi dài các hòn đảo núi lửa ngang qua Thái Bình Dương.
• Đồng thời, các núi lửa trong chuỗi đảo núi lửa Hawai sẽ trở nên già đi và bị bào mòn khi chúng dịch chuyển xa dần điểm nóng.
6.3 Lực kéo của vỏ đại dương
Tại nơi vỏ đại dương cắm xuống vỏ lục địa (hoặc vỏ đại dương), phần mảng cắm xuống chịu tác động của hai lực là lực hút của Trái Đất và lực đẩy ở nơi tách dãn gây ra.
Do đó, phần mảng cắm có khuynh hướng bị hút xuống và kéo vỏ đại dương di chuyển theo.
Tại nơi vỏ đại dương cắm xuống vỏ lục địa (hoặc vỏ đại dương), phần mảng cắm xuống chịu tác động của hai lực là lực hút của Trái Đất và lực đẩy ở nơi tách dãn gây ra.
Vỏ đại dương nằm trên một mặt phẳng nghiên: phần nâng cao tương ứng với sống núi, còn phần thấp tương ứng với hố đại dương.
Vỏ đại dương nằm trên một mặt phẳng nghiên: phần nâng cao tương ứng với sống núi, còn phần thấp tương ứng với hố đại dương.
Do vỏ đại dương nằm trên quyển mềm ở trạng thái dẻo nên có khả năng bị trượt và kết quả là làm cho các mảng dịch chuyển.
Do vỏ đại dương nằm trên quyển mềm ở trạng thái dẻo nên có khả năng bị trượt và kết quả là làm cho các mảng dịch chuyển.
Tuy nhiên, quan điểm này cũng gặp khó khăn là vào giai đoạn tách dãn ban đầu, vỏ đại dương bé và góc nghiên không lớn nên không thể là nguyên nhân làm cho vỏ đại dương trượt trên quyển mềm.
Tuy nhiên, quan điểm này cũng gặp khó khăn là vào giai đoạn tách dãn ban đầu, vỏ đại dương bé và góc nghiên không lớn nên không thể là nguyên nhân làm cho vỏ đại dương trượt trên quyển mềm.