TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN --- ---KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu tác động chính sách hỗ trợ lãi suất năm 2009 đến phát triển làng nghề hu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-
-KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu tác động chính sách hỗ trợ lãi suất năm 2009 đến phát triển làng nghề huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên
Tên sinh viên : Hoàng Tùng
Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp
Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Văn Đức
HÀ NỘI - 2010
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN Error: Reference source not found LỜI CẢM ƠN Error: Reference source not found TÓM TẮT LUẬN VĂN Error: Reference source not found
MỤC LỤC ix
DANH MỤC BẢNG xiii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiError: Reference source not found DANH MỤC SƠ ĐỒ xiv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xv
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
3.1.1.1 Vị trý địa lý và địa hình 39
3.1.1.2 Thời tiết và khí hậu 40
3.1.1.3 Tình hình đất đai của huyện 41
3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động 43
3.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 45
Hiện nay nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu được lấy từ nguồn nước của Sông Hồng, cùng với hệ thống thuỷ lợi khá hoàn thiện nên việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp luôn đáp ứng Một số ít hộ sử dụng nước ngầm khai thác từ các giếng khoan, chủ động hơn trong sản xuất nông nghiệp 46
3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế của huyện 46
3.2.1.1 Số liệu thứ cấp 49
3.2.2.2 Số liệu sơ cấp 49
Bảng 4.8: Chi phí hoạt động SXKD làng nghề Mây tre đan 74
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 74
ĐVT: triệu đồng 74
Làng nghề gốm sứ 75
Từ khi có chính sách hỗ trợ lãi suất với mức lãi suất 0,4% của Chính phủ, các cơ sở SXKD gốm sứ Xuân Quan đã chủ động vay vốn đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất Cụ thể: 75
Bảng 4.9: Chi phí hoạt động SXKD làng nghề Gốm sứ 76
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 76
ĐVT: triệu đồng 76
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 78
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 80
MỤC LỤC vii
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x
Trang 4DANH MỤC BẢNG
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
3.1.1.1 Vị trý địa lý và địa hình 39
3.1.1.2 Thời tiết và khí hậu 40
3.1.1.3 Tình hình đất đai của huyện 41
3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động 43
3.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 45
Hiện nay nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu được lấy từ nguồn nước của Sông Hồng, cùng với hệ thống thuỷ lợi khá hoàn thiện nên việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp luôn đáp ứng Một số ít hộ sử dụng nước ngầm khai thác từ các giếng khoan, chủ động hơn trong sản xuất nông nghiệp 46
3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế của huyện 46
3.2.1.1 Số liệu thứ cấp 49
3.2.2.2 Số liệu sơ cấp 49
Bảng 4.8: Chi phí hoạt động SXKD làng nghề Mây tre đan 74
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 74
ĐVT: triệu đồng 74
Làng nghề gốm sứ 75
Từ khi có chính sách hỗ trợ lãi suất với mức lãi suất 0,4% của Chính phủ, các cơ sở SXKD gốm sứ Xuân Quan đã chủ động vay vốn đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất Cụ thể: 75
Bảng 4.9: Chi phí hoạt động SXKD làng nghề Gốm sứ 76
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 76
ĐVT: triệu đồng 76
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 78
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 80
MỤC LỤC vii
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x
Trang 5DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
3.1.1.1 Vị trý địa lý và địa hình 39
3.1.1.2 Thời tiết và khí hậu 40
3.1.1.3 Tình hình đất đai của huyện 41
3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động 43
3.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 45
Hiện nay nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu được lấy từ nguồn nước của Sông Hồng, cùng với hệ thống thuỷ lợi khá hoàn thiện nên việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp luôn đáp ứng Một số ít hộ sử dụng nước ngầm khai thác từ các giếng khoan, chủ động hơn trong sản xuất nông nghiệp 46
3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế của huyện 46
3.2.1.1 Số liệu thứ cấp 49
3.2.2.2 Số liệu sơ cấp 49
Bảng 4.8: Chi phí hoạt động SXKD làng nghề Mây tre đan 74
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 74
ĐVT: triệu đồng 74
Làng nghề gốm sứ 75
Từ khi có chính sách hỗ trợ lãi suất với mức lãi suất 0,4% của Chính phủ, các cơ sở SXKD gốm sứ Xuân Quan đã chủ động vay vốn đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất Cụ thể: 75
Bảng 4.9: Chi phí hoạt động SXKD làng nghề Gốm sứ 76
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 76
ĐVT: triệu đồng 76
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 78
(Tính bình quân 1 hộ sản xuất trong một tháng) 80
MỤC LỤC vii
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x
Trang 6PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiêt của đề tài
Làng nghề truyền thống là một trong những đặc thù của nông thôn ViệtNam, với lịch sử phát triển hằng trăm năm, song song với quá trình phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội và nông nghiệp của đất nước, của từng địa phương
Trang 7Làng nghề không chỉ mang các giá trị trị về kinh tế mà nó còn mang đậm tínhvăn hóa, giáo dục và bản sắc dân tộc sâu sắc Lúc đầu các ngành nghề chỉmang tính chất là nghề phụ, hoạt động trong lúc nông nhàn, các sản phẩm làm
ra chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người dân Càngngày cùng với sự phát triển của xã hội, vai trò của làng nghề ngày càng đượckhẳng định Ngoài việc tận dụng những lao động dư thừa lúc nông nhàn, cáclàng nghề còn giải quyết một lượng lớn công việc cho các lao động chưa cóviệc làm, tạo nguồn thu chính cho nhiều gia đình Bên cạnh đó nhiều sảnphẩm sản xuất trực tiếp tại các làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi, cógiá trị xuất khẩu cao Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiệnnay nước ta có 2.790 làng nghề, phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sôngHồng, chiếm khoảng 60%, miền Trung chiếm khoảng 30% và miền Namkhoảng 10% [4]
Năm 2007 và năm 2008, nền kinh tế nước ta gặp phải nhiều khó khăn,thách thức khi phải đứng trước hai cuộc khủng hoảng lớn là khủng hoảng tàichính, kinh tế thế giới năm 2008 và khủng hoảng giá nhiên liệu, nguyên liệunăm 2007 - 2008 cộng với lạm phát trong nước…đã đẩy nền kinh tế vào tìnhtrạng suy thoái [12] Thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường xuất khẩu
bị thu hẹp đã có tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội (KTXH)của nước ta Mặt khác trong nước, thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tiếp trên địabàn cả nước Điều này ảnh hưởng không chỉ hoạt động sản xuất tiêu dùng củangười dân, mà ảnh hưởng đến toàn bộ các hoạt động kinh tế, chính trị của đấtnước Trong đó hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề cũngkhông thể tránh khỏi Khó khăn về giá nguyên liệu đầu vào cao, thị trườngtiêu thụ bị thu hẹp, thiếu hụt đầu tư về vốn, cơ sở vật chất và kỹ thuật …đãlàm cho các làng nghề đứng trước nguy cơ bị phá sản, đe dọa nguồn thu chínhcủa hàng triệu lao động nông thôn Các giá trị về giáo dục, văn hóa, xã hội
Trang 8Tỉnh Hưng Yên nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội - Quảng Ninh - HảiPhòng do đó có lợi thế tiêu thụ các sản phẩm, đồng thời có điều kiện tốt đểphát triển mạnh các lĩnh vực dịch vụ và phát triển đô thị Huyện Văn Giangthuộc tỉnh Hưng Yên là huyện được biết đến với các làng nghề truyền thốngđược hình thành từ rất lâu đời như làng nghề mây tre đan, làng nghề gốm sứ,làng nghề hàn sắt….Tuy nhiên, những năm gần đây, trước những khó khănchung của kinh tế đất nước và thế giới, cộng với khó khăn trong hoạt độngSXKD đặc biệt là về vốn sản xuất đã làm nhiều làng nghề đang phải đứngtrước nguy cơ ngày bị mai một.
Trước tình hình đó, năm 2009, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chínhsách nhằm hỗ trợ hoạt động SXKD cho các cá nhân và tổ chức tiếp tục duy trì
và phát triển hoạt động sản xuất, trong đó có chính sách hỗ trợ lãi suất đượcngười dân hưởng ứng rất nhiệt tình
Vậy Chính sách hỗ trợ lãi suất là gì? Chính sách hỗ trợ lãi suất năm
2009 có tác động như thế nào đến việc duy trì và phát triển làng nghề? Cáclàng nghề thuộc huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên hiện nay đang hoạt độngsản xuất ra sao? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ lãi suấtnăm 2009? Những định hướng và giải pháp chủ yếu nào được đề xuất để giảiquyết những khó khăn trên ?
Xuất phát từ vấn đề cấp bách trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Nghiên cứu tác động chính sách hỗ trợ lãi suất năm 2009 đến phát triển làng nghề huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu tác động chính sách hỗ trợ lãi suất năm 2009 đến phát triểnlàng nghề huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, đồng thời tìm hiểu thực trạngphát triển làng nghề và đưa ra một số giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Trang 9- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn về hỗ trợ lãi suất và phát triểnlàng nghề.
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động SXKD của các làng nghề tại huyệnVăn Giang tỉnh Hưng Yên
- Tìm hiểu tác động của chính sách hỗ trợ lãi suất năm 2009 đến pháttriển làng nghề tại huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên
- Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ lãi suất năm 2009
- Đề ra định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách hỗtrợ lãi suất đến phát triển làng nghề tại huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên
1.3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là chính sách hỗ trợ lãi suất năm 2009 mà Chínhphủ ban hành và các làng nghề được nghiên cứu thuộc huyện Văn Giang tỉnhHưng Yên
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: tác động của chính sách hỗ trợ lãi suất năm
2009 đến việc phát triển làng nghề thuộc huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên
- Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại 2 xã đại diện là xãXuân Quan và thị trấn Văn Giang huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Với 2làng nghề cụ thể được nghiên cứu là làng nghề mây tre đan ở Thị trấn VănGiang và làng nghề gốm sứ ở xã Xuân Quan
- Phạm vi về thời gian: Thời gian được thực hiện nghiên cứu đề tài tốt
nghiệp từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2010
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học, lý luận của đề tài
2.1.1 Khái niệm về lãi suất và hỗ trợ lãi suất
2.1.1.1 Khái niệm lãi suất
Trang 10John Maynard Keynes lập luận rằng: “lãi suất là một hiện tượng tiền tệphản ánh mối quan hệ giữa cung và cầu về tiền Cung tiền được xác định mộtcách ngoại sinh, cầu tiền phản ánh các nhu cầu đầu cơ, phòng ngừa và giaodịch về tiền”.[6]
Trái với Keynes, các nhà kinh tế học cổ điển trước đó đã đưa ra địnhnghĩa: “lãi suất là một hiện tượng thực tế, được xác định bởi áp lực của năngsuất – cầu về vốn cho mục đích đầu tư – và tiết kiệm” [6]
Theo các nhà kinh tế học hiện đại: Lãi suất là một phạm trù kháchquan, mang tính chất tổng hợp và đa dạng Nó là tỷ lệ phần trăm giữa tổng sốlợi tức phải trả trên tổng số vốn đi vay trong một số thời gian nhất định (năm,quý, tháng, ngày ) Lãi suất được biểu hiện dưới dạng tuyệt đối, đó chính làlợi tức tín dụng Vậy lợi tức tín dụng là khoản tiền phải trả cho việc vay mượnquyền sở hữu và quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định [6]
Tóm lại, lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vaytrong một khoảng thời gian nhất định Lãi suất là giá mà người vay phải trả đểđược sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay cóđược đối với việc trì hoãn chi tiêu
Vai trò của lãi suất được thể hiện trong nền kinh tế thị trường, lãi suấtgiữ vị trí khá quan trọng
Lãi suất là đòn bẩy, kích thích sự tăng trưởng kinh tế, góp phần thựchiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia Chính sách hỗ trợ lãi suất, nếu tạo
ra được mức lãi suất cho vay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân sẽ có tácdụng thúc đẩy kích thích các doanh nhiệp tăng nhu cầu vốn đầu tư, mở rộngsản xuất, đổi mới trang thiết bị, trang bị công nghệ vốn hiện đại bằng nguồnvốn vay ngân hàng Hiệu quả cuối cùng sẽ được tạo ra một nguồn vốn của cải
xã hội, tổng thu nhập quốc dân sẽ tăng lên rất nhiều
Lãi suất là công cụ thúc đẩy nhanh sự cạnh tranh giữa các NHTM, lãisuất là giá cả vốn, do vậy thông qua lãi suất của các NHTM sẽ điều chỉnh hoạt
Trang 11động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng của mình mà kết quả cuốicùng là nền kinh tế của các doanh nghiệp cac tầng lớp nhân dân được hưởnglợi giá rẻ và chất lượng dịch vụ cao.
Lãi suất là công cụ để điều chỉnh các hoạt động đầu tư trong nền kinh
tế, hay nói cách khác khi các doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân có vốn đầu
tư vào lĩnh vực nào đó cần phải lấy lãi suất tín dụng trong nền kinh tế làm cơ
sở và việc quyết định It nhất hiệu quả đầu tư vào các lĩnh vực khác để sinhlời phải có tỷ lệ lớn hơn hoặc cùng lắm phải bằng lãi suất tín dụng
Lãi suất tín dụng còn là công cụ để kiềm chế lạm phát rất hữu ích thôngqua chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước (NHNN) Trong trường hợpnền kinh tế có lạm phát, NHNN sẽ sử dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, tănglãi suất để thu hút tiền nhàn rỗi trong lưu thông về nhằm điều hòa lượng tiềntrong lưu thông, cân đối với khối lượng hàng hóa
2.1.1.2 Phân loại lãi suất
Dựa trên chức năng nhiệm vụ và mục đích người ta phân ra 3 loại lãisuất chính như sau:
• Lãi suất huy động
Ngân hàng cung cấp dịch vụ với giá cả nhất định, với tư cách là nhàtrung gian tài chính, nhân hàng phải trả giá cho khách hàng về phần lớnnguồn tiền mà ngân hàng huy động được
Lãi suất: là tỷ lệ (%) số tiền của số lãi tính trên gốc trong thời gian nhấtđịnh Ví dụ lãi suất tiền gửi là 12%/năm Nếu khách hàng gửi vào ngân hàng
100 triệu , với thời hạn 6 tháng thì ngân hàng phải trả số tiền lãi cho khách khiđến hạn là: 100 triệu x 6 thãng 12%/12 = 6 triệu
Lãi suất huy động là lãi suất ngân hàng phải trả cho nguồn huy độngbao gồm lãi suất tiền gửi giao dịch, lãi suất tiết kiệm và lãi suất tài trợ như lãisuất chiết khấu, lãi suất cho vay Để đảm bảo thu nhập ròng, lãi suất huy động
Trang 12được ấn định ở mức cố định do NHNN ban hành, nhưng điều đó tạo ra cản trởlớn cho các NHTM thực hiện nghiệp vụ của mình và thị trường tài chính luônmang tính bao cấp Qua nhiều những thay đổi để tiến tới tự do hóa lãi suất,ngày nay lãi suất huy động được tính một cáh linh hoạt dựa trên thực tế và thịtrường cung – cầu tiền tệ và các NHTM có quyền quyết định và đưa ra cácmức lãi suất huy động phù hợ với tình hình cũng như hoạt động của mình
Rd = Rf +R td
Trong đó:
- Rd: Lãi suất huy động
- Rf: Lãi suất chi phí rủi ro thông qua đấu thầu tín phiếu kho bạc
- R td: Tỷ lệ bú đắp chi phí rủi ro tín dụng do ngân hàng ước lượng
• Lãi suất cơ bản
Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tề củaNHNN trong ngắn hạn Theo luật NHNN, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng choĐồng Việt Nam do NHNN công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấnđịnh lãi suất kinh doanh Lãi suất cơ bản được dựa trên lãi suất thị trường liênngân hàng, lãi suất nghiệp vụ ngân hàng thị trường mở của NHNN, lãi suấthuy động vốn đầu vào của các tổ chức tín dụng và cac xu hướng biến độngvốn cung – cầu Theo luật dân sự các tổ chức tín dụng không cho vay với lãisuất cao gấp rưỡi lãi suất cơ bản
Tuy được nhắc đến trong luật NHNN và luật này có hiệu lực từ ngày 01tháng 10 năm 1998 song lãi suất cơ bản chỉ được công bố lần đầu vào 30tháng 5 năm 2000 trong lần đầu công bố lãi suất cơ bản ở mức 7,2%/năm.Vào thời điểm tháng 6 năm 2008, lãi suất cơ bản là 14% Điều này có nghĩacác tổ chức tín dụng có thể quyết định mức lãi suất cho vay của mình cao tới21%/năm Lãi suất cơ bản được NHNN công bố hàng tháng
Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ươngnước ngoài tương tự như lãi suất cơ bản của NHNN Việt Nam là Fer Funds
Trang 13Rate của Hoa Kỳ, London Interbank Offered Rate (LIBOR) của Anh, TokyoInterbank Offered rate (TIBOR) của Nhật Bản, Euro Interbank Offered Ratecủa Liên minh Châu Âu.
Rcb = Rd + Rtn
Trong đó:
- Rcb: Lãi suất cơ bản
- Rd: Lãi suất huy động
- Rtn: Tỷ lệ thu nhập do đầu tư của ngân hàng
• Lãi suất cho vay
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và truyền thống của ngân hàng.Khi cạnh tranh trên thị trường cho vay ngày càng cao, ngân hàng phải cố gắngduy trì được giá của các khoản tín dụng ở mức hợp lý, phù hộ với mặt bằngchung của thị trường tài chính Trong một thị trường có tính cạnh tranh cao,ngân hàng chỉ có thể đóng vai trò là người chấp nhận giá, ngân hàng khôngthể là người đặt giá Cùng với quá trình tự do hóa hoạt động ngân hàng tạinhiều quốc gia, sự gia tăng trong cạnh tranh đã thu hẹp đáng kể khả năng sinhlời của các ngân hàng từ các nghiệp vụ gửi tiền và cho vay Chính vù vậy việcđịnh giá các khoản cho vay ngày càng trở thành vẫn đề cấp thiết đối với ngânhàng trong giai đoạn hiện nay
Lãi suất cho vay là tỷ lệ số tiền lãi so với số tiền gốc khách hàng vayphải trả cho NHTM Có hai cách xác định lãi suất cho vay:
+ Dựa trên lãi suất cơ bản:
R= Rcb+ Rth+ Rct
Trong đó
- R: Lãi suất cho vay
- Rcb: Lãi suất cơ bản
- Rth: Tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn
Trang 14+ Dựa vào lãi suất thị trường liên ngân hàng, là sản xuất của các ngânhàng cho nhau vay Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng nổi tiếng nhưLIBOR, SIBOR, thường trở thành lãi suất cơ bản của các NHTM Lãi suấtnày thường xuyên thay đổi do đó nếu các ngân hàng áp dụng cho vay thả nổithường chọn lãi suất thị trường liên ngân hàng hình thành lãi suất cho vay:
R = LIBOR + Rtd + Rth
Trong đó:
- R: Lll cho vay
- LIBOR: Lãi suất liên ngân hàng
- Rtd: tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng do ngân hàng ước lượng
- Rth: Tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn
Thị trường tiền tệ liên ngân hàng là thị trường mà các NHTM thực hiệnviệc vay và cho vay lẫn nhausau khi họ đã tự cân đối nguồn vốn và sử dụngvốn tại ngân hàng của mình Lãi suất cho vay liên ngaanh hàng là mức lãi suấttrên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, nó chỉ dẫn khá chính xác về chi phí vốnvay của các NHTM và cung – cầu vốn trên thị trường
2.1.2 Chính sách hỗ trợ lãi suất
2.1.2.1 Khái niệm chính sách hỗ trợ lãi suất
Hỗ trợ lãi suất là hình thức hỗ trợ về lãi suất tiền vay của Chính phủ đốivới một số đối tượng vay vốn NHNN nhất định, trong một khoảng thời giannhất định (theo chu kỳ kinh doanh, theo quý, theo năm hoặc không có thờihạn) Hỗ trợ lãi suất là chủ trương lớn của Đảng, nhà nước nhằm ngăn chặnsuy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng và an sinh xã hội [2]
Chính sách hỗ trợ lãi suất là các quyết định của Thủ tướng hoặc phó thủtướng ký duyệt, thông qua việc hỗ trợ mức lãi suất vay hàng năm cho các đốitượng cụ thể có trong quyết định [2]
Ví dụ như Quyết định 131 của Thủ tướng Chính phủ ký: thì đối tượngđược hưởng là các cá nhân, tổ chức hoạt động SXKD với mức lãi suất hỗ trợ
Trang 15là 4% /năm Các chính sách này có thể kéo dài 1 năm, 2 năm hoặc cũng có thểtrong một thời gian dài, cho đến khi có các quyết định khác liên quan về việcchỉnh sửa các nội dung có trong quyết định trước.
Tùy theo tình hình nền kinh tế mà Chính phủ đưa ra mức lãi suất cơbản hoặc mức hỗ trợ lãi suất với các đối tượng vay vốn Phương thức thựchiện hỗ trợ lãi suất là khi thu tiền vay, các NHTM, công ty tài chính giảm trừ
số tiền lãi phải trả cho khách hàng vay bằng với số lãi tiền vay được hỗ trợ lãisuất NHNN thực hiện chuyển số lãi tiền vay đã hỗ trợ lãi suất trên cơ sở báocáo số tiền hỗ trợ lãi suất của NHTM, công ty tài chính
Khủng hoảng kinh tế thế giới khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế của ViệtNam chậm lại, tăng trưởng GDP đang ở mức trên 8% /năm Nếu năm 2008đạt 6,28% /năm thì năm 2009 chỉ còn 5,32% /năm, thấp nhất trong 10 nămqua Các hoạt động xuất, nhập khẩu và du lịch giảm mạnh, nhiều cở sở SXKDrơi vào tình trạng phá sản do không tiêu thụ được sản phẩm, thiếu vốn trongkhi giá nguyên liệu đầu vào, chi phí vận chuyển cao Đối phó với tác động bấtlợi của khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008 và những khó khăn mà nền kinh
tế Việt Nam đang gặp phải, Chính phủ đã đặt mục tiêu chống suy giảm, ổnđịnh vĩ mô nền kinh tế và ban hành nhiều giải pháp, nhiều chính sách cấpbách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế đảm bảo
an sinh xã hội Cụ thể là một số chính sách sau:
1 Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để SXKD
2 Quyết định 443/QĐ-TTg ngày 4/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngânhàng để thực hiện đầu tư mới để phát triển sản xuất - kinh doanh
3 Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội
Trang 164 Quyết định 831/QĐ-NHNN ngày 30/6/2009 của NHNN Việt Nam
về việc bổ sung công ty tài chính tham gia thực hiện hỗ trợ lãi suất cho các tổchức và cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh
5 Thông tư số 14/2009/TT-NHNN ngày 16/7/2009 quy định chi tiết
thi hành việc hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay của người nghèo và các đốitượng chính sách khác tại Ngân hàng chính sách xã hội do NHNN Việt Namban hành
6 Quyết định 1048/QĐ-NHNN 23/8/2004 của NHNN về lãi suất tiền
gửi bàng VNĐ tại NHNN của các tổ chức tín dụng có số dư tiền gửi huy độngphải tính dự trữ bắt buộc dưới 500 triệu đồng, của Quỹ tín dụng nhân dân cơ
sở và của Ngân hàng Chính sách xã hội
7 Thông tư 14/2009/TT-NHNN ngày 16/9/2009 của NHNN Việt Nam
quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay của ngườinghèo và các đối tượng chính sách khác tại Ngân hàng Chính sách xã hội
8 Thông tư 06/2009/TT-NHNN của NHNN quy định chi tiết về chính
sách cho vay ưu đãi lãi suất theo Chương trình hỗ trợ các huyện nghèo tạiNghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ
9 Thông tư 183/2009/TT-BTC về hướng dẫn cấp bù lãi suất do thực
hiện chính sách cho vay ưu đãi lãi suất theo chương trình hỗ trợ các huyệnnghèo tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ do
Bộ Tài chính ban hành [15]
2.1.2.2 Vai trò của chính sách hỗ trợ lãi suất
Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽnhất trong nền kinh tế Diễn biến của nó được đưa tin hàng ngày trên cácphương tiện thông tin đại chúng Sự dao động của lãi suất ảnh hưởng trực tiếpđến các quyết định của cá nhân, doanh nghiệp cũng như hoạt động của các tổchức tín dụng và toàn bộ nền kinh tế
Trang 17Việc Chính phủ đưa ra mức hỗ trợ lãi suất nhằm một số mục tiêu là hỗtrợ doanh nghiệp, hộ sản xuất duy trì SXKD, mở rộng đầu tư, giảm giá thành
để tăng khả năng cạnh tranh, tạo việc làm, góp phần thực hiện mục tiêu hàngđầu là ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội
- Chính sách hỗ trợ lãi suất góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế nóichung, kích thích sự tiết kiệm và khuyến khích đầu tư Khi được hỗ trợ về lãisuất tiền vay, các cá nhân tập thể sẽ mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất, nângcấp hệ thống cơ sở hạ tầng, tăng tiêu dùng hơn Sản lượng sản phẩm cảu cácngành được sản xuất ra nhiều hơn, kéo theo đó là tạo thêm công việc chongười lao động, làm tăng thu nhập, ổn định xã hội
- Chính sách hỗ lãi suất qua các lần biến đổi đã dần tiến tới tự do hóalãi suất, chuẩn bị cho sự hội nhập về lãi suất với nền kinh tế thế giới Quyếtđịnh 546/2002QĐ-NHNN về việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận tronghoạt động tín dụng, đây là một bước ngoặt lớn đánh dấu sự mở đầu trong việcthực hiện cơ chế tự do hóa lãi suất trong nền kinh tế đối với hoạt động tíndụng và lãi suất cơ bản công bố của NHNN dần dần sẽ mang tính chất thamkhảo đối với các NHTM trong việc xác định lãi suất trong từng thời kỳ nhưvậy quá trình đổi mới lãi suất từ kiểm soat lãi suất, cố định trực tiếp sang cơchế lãi suất thỏa thuận thực chất là dần dần tự do hóa lãi suất (tạp chí ngânhàng, 2008)
- Thông qua vay nợ, lãi suất tăng làm giảm vay nợ Cá nhân giảm đivay và tăng gửi tiết kiệm, do đó giảm tiêu dùng và tác động tiêu cực tới tổngcầu Doanh nghiệp giảm vay mới và do đó giảm đầu tư mới, nên tác động tiêucực tới tổng cầu Mặt khác, lãi suất tăng còn có nghĩa là giá cả các khoản vayhiện thời của doanh nghiệp tăng, hay giá vốn tăng làm chi phí sản xuất tăng.Điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp có xuhướng thu hẹp sản xuất; do đó tác động tiêu cực tới tổng cầu và làm giảm thu
Trang 18chịu tác động tiêu cực Chính vì vậy chính sách hỗ trợ lãi suất sẽ giải quyếtnhững vấn đề nêu trên.
2.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hỗ trợ lãi suất
Để đưa ra các quyết định về hỗ trợ lãi suất đối với nền kinh tế trongnước, Chính phủ đã phải xem xét và dựa vào một số các nhân tố có ảnhhưởng đến chính sách hỗ trợ lãi suất như:
Chu kỳ kinh doanh khi nền kinh tế suy thoái: Chu kỳ kinh tế, còn gọi làchu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lầnlượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ)
Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn) được địnhnghĩa trong Kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nộithực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác,tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý) Tuy nhiên, định nghĩanày không được chấp nhận rộng rãi Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia(NBER) của Hoa Kỳ đưa ra định nghĩa về suy thoái kinh tế còn mập mờ hơn
“là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng” Suythoái kinh tế có thể liên quan sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tế củatoàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi nhuận doanh nghiệp.Các thời kỳ suy thoái có thể đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngược lạităng nhanh giá cả (lạm phát) trong thời kì đình lạm [6]
Một sự suy thoái trầm trọng và lâu dài được gọi là khủng hoảng kinh tế
Sự tan vỡ tàn phá nền kinh tế là suy sụp, đổ vỡ kinh tế
Các nền kinh tế theo định hướng thị trường có đặc điểm là tăng giảmtheo chu kỳ kinh tế, nhưng sự suy giảm thực tế (suy giảm các hoạt động kinhtế) không thường xảy ra
Trong quá trình hoạt động SXKD, khi bước vào giai đoạn suy thoáikinh tế, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất gặp phải rất nhiều khó khăn.Thêm vào đó, nếu kinh tế đất nước cũng đang trong giai đoạn suy thoái, cần
Trang 19duy trì và ổn dịnh lại sản xuất, khi đó Chính phủ sẽ ban hành chính sách hỗtrợ lãi suất nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp và cơ sở SXKD tiếp tục hoạt động
và phát triển, như vậy cũng chính là giúp nền kinh tế đất nước có nhữngnguồn thu, từ đó góp phần khôi phục kinh tế đất nước
Ngân sách của chính phủ: chủ yếu các khoản kinh phí hỗ trợ lãi suấtđều lấy từ ngân sách chính phủ (vì đây là các khoản chi phí lớn), chỉ có số ít
là từ đóng góp hoặc lấy từ phần thu khác bù sang
Chính vì lý do này mà, việc ra quyết định hỗ trợ mức lãi suất vay là baonhiêu? Trong bao lâu? Cho những đối tượng nào? cần phải căn cứ vào ngânsách chính phủ và tình hình kinh tế của đất nước Vì ngân sách chính phủ cònphải quan tâm đến nhiều lĩnh vực và ngành nghề khác nhau
Hoạt động SXKD hàng hóa của các doanh nghiệp và các cơ sở SXKD:Chính phủ sẽ chỉ hỗ trợ lãi suất tiền vay đối với những cơ sở, doanh nghiệpSXKD đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất, tiêu thụhàng hóa mà những ngành này có vị trí quan trọng trong cơ cấu ngành hàng,
cơ cấu của kinh tế đất nước hoặc mang nhiều giá trị về văn hóa, xã hội, dulịch (như các làng nghề) Đó phải là các cơ sở sản xuất thực sự đang gặp khókhăn do cơ cấu kinh tế đất nước tác động, ảnh hưởng đến (như lạm phát,khủng hoảng kinh tế…) Hoặc đó là các ngành nghề tập trung rất nhiều laođộng, mà nguy cơ mất việc với người lao động là rất bức bách
Cầu về vốn đầu tư và ổn định phát triển kinh tế cho các doanh nghiệp
và hộ sản xuất: dù hoạt động SXKD đang ở giai đoạn nào thì các cơ sở SXKDđều mong muốn mở rộng quy mô và ổn định sản xuất Tuy nhiên khi nền kinh
tế đất nước đang gặp khó khăn chung thì, các cơ sở này cũng phải giải quyếtnhiều vấn đề phát sinh mới hơn, do đó nhu cầu về vốn để giải quyết các khókhăn, để đầu tư hay ổn định SXKD càng cần hơn lúc nào Mà việc ra cácquyết định như hỗ trợ lãi suất phải căn cứ vào đúng thời điểm, đúng lúc cần
Trang 20sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, là giai đoạn mà hầu hết các ngành nghề,lĩnh vực hoạt động kinh tế đều gặp phải khó khăn, do đó chính phủ cần có cácchính sách hõ trợ, tuy nhiên đối tượng nào đang ở giai đoạn suy yếu nhất, đốitượng nào vẫn còn khả năng tự giải quyết khó khăn, và cần hỗ trợ bao nhiêucho phù hợp với sự phát triển của mỗi cơ sở, với ngân sách nhà nước là câuhỏi đặt ra với các nhà hoạch định chính sách.
Ngoài các nhân tố chính tác động, ảnh hưởng đến việc ra chính sách còn
có một vào các yếu tố khác như vấn đề việc làm đối với người lao động tạicác cơ sở SXKD đó và lao động đang thất nghiệp bên ngoài, vấn đề môitrường, các vấn đề an ninh quốc phòng…
2.1.3 Khái niệm, tiêu chuẩn xác định và phân loại Làng nghề
Khái niệm làng nghề có từ lâu đời nó nhằm phân biệt với phường hội ởkhu vực đô thị, mà đặc điểm nổi bật nhất là trình độ và công nghệ ở khu vựcnông thôn vẫn mang nặng hoạt động thủ công và gắn với sản xuất nông nghiệp
Làng nghề Việt Nam, làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống, hoặclàng nghề cổ truyền thường được gọi ngắn gọn là làng nghề, là những làng
mà tại đó hầu hết dân cư tập trung vào làm một nghề duy nhất nào đó, nghềcủa họ làm thường có tính chuyên sâu cao và mang lại nguồn thu nhập chodân làng Trước đây, làng nghề không chỉ là trung tâm sản xuất sản phẩm thủcông mà còn là điểm văn hóa của khu vực, của vùng Làng nghề là nơi hội tụnhững thợ thủ công có tay nghề cao mà tên tuổi đã gắn liền với sản phẩmtrong làng Ngoài ra, làng nghề cũng chính là điểm tập kết NVL, là nơi tậptrung những tinh hoa trong kỹ thuật sản xuất sản phẩm của làng Các mặthàng sản xuất ra không chỉ để phục vụ sinh hoạt hằng ngày mà còn bao gồm
cả các sản phẩm mỹ nghệ, đồ thờ cúng, dụng cụ sản xuất nhằm đáp ứng nhucầu thực tế của thị trường khu vực lân cận
Hiện nay có rất nhiều ý kiến đưa ra về khái niệm làng nghề, chính vìvậy hiện nay số lượng làng nghề theo báo cáo của một số địa phương chênh
Trang 21lệch khá lớn so với các báo cáo thống kê của các ngành, các cấp khác Do đócần có một sự thống nhất chung về tiêu chuẩn, khái niệm về làng nghề và đưa
ra các chỉ tiêu đánh giá cụ thể
Có nhà nghiêu cứu định nghĩa: "làng nghề truyền thống là làng nghề cổtruyền làm nghề thủ công Ở đấy không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuấthàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp cũng đồng thời làmnghề nông Nhưng yêu cầu chuyên môn hóa cao đã tạo ra những người thợchuyên sản xuất hàng truyền thống ngay tại làng quê của mình" [7]
Một định nghĩa khác cho rằng: "làng nghề là một thiết chế KTXH ởnông thôn, được cấu thành bởi hai yếu tố làng và nghề, tồn tại trong mộtkhông gian địa lý nhất định trong đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sốngbằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối liên kết về kinh tế, xã hội và vănhóa" [8]
Thế nhưng, trải qua nhiều bước phát triển, có thể thấy cho đến nay,làng nghề không còn bó hẹp trong khuôn khổ công nghệ thủ công (tuy thủcông vẫn là chính) mà một số công đoạn đã được cơ khí hóa hoặc bán cơ khíhóa và trong các làng nghề, không chỉ có các cơ sở sản xuất hàng thủ công,
mà đã có những có sở dịch vụ và ngành nghề phục vụ cho sản xuất, như cácdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối hàng hóa, cung ứng đầu vào vàđầu ra cho sản phẩm làng nghề
Hiện nay, đang có những cách phân loại làng nghề khác nhau Nhiềunhà nghiên cứu nhất trí hai cách phân loại như sau:
Cách thứ nhất, phân loại theo số lượng làng nghề: làng nghề một nghề
là những làng ngoài nghề nông ra, chỉ có thêm một nghề thủ công duy nhất.Làng nhiều nghề, là những làng ngoài nghề nông ra còn có thêm một số hoặcnhiều nghề khác
Cách thứ hai, phân loại theo tính chất nghề: làng nghề truyền thống là
Trang 22nay; làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan tỏa củacác làng nghề truyền thống hoặc du nhập từ các địa phương khác Một số làngmới được hình thành do chủ trương của một số địa phương cho người đi họcnghề ở nơi khác rồi về dạy cho dân địa phương nhằm tạo việc làm cho ngườidân địa phương mình [5]
Năm 2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hànhThông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nộidung và các tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghềtruyền thống Theo đó:
Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những
sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngàynay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền
Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn,
phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn, (đượcgọi chung là làng) có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra mộthoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau
Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống được hìnhthành từ lâu đời
Cũng theo Thông tư nói trên, các tiêu chí dùng để công nhận nghềtruyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống được quy định như sau:
Nghề được công nhận là nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: (a)
nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị côngnhận; (b) nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc; (c) nghềgắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề
Làng nghề được công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: (a) có tối thiểu
30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn;(b) hoạt động SXKD ổn định tối thiểu 02 năm tính đến thời điểm đề nghịcông nhận; (c) chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước
Trang 23Làng nghề truyền thống được công nhận phải đạt tiêu chí làng nghề và
có ít nhất một nghề truyền thống theo quy định tại Thông tư này Đối vớinhững làng chưa đạt tiêu chí công nhận làng nghề (theo tiêu chí (a) và (b) trênđây) nhưng có ít nhất một nghề truyền thống được công nhận theo quy địnhcủa Thông tư này thì cũng được công nhận là làng nghề truyền thống
Xét theo nghề có thể chia ra thành 14 nhóm làng nghề như sau:
- Mây tre đan: kể cả sản phẩm đan lát, bện thủ công (kể cả bàn nghế,nón lá)
- Trò chơi dân gian (sản xuất và biểu diễn rối cạn, rối nước, tò he)
- Sản phẩm kim khí (đồ đồng, sắt, nhôm … sản xuất và tái chế)
- Chế biến nông sản, thực phẩm (các loại nước chấm, bún bánh, miếndong, đường, mật, mạch nha, rượu, trà, kể cả đóng giày da)
- Cây cảnh (gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh)
Xét theo quá trình hình thành và hoạt động, làng nghề được phân ralàm 2 loại là: Làng nghề truyền thống và Làng nghề mới hình thành
Đây sẽ là căn cứ chung để tiến hành các hoạt động quản lý, quy hoạchphát triển làng nghề để các ban ngành địa phương và trung ương có được sự
Trang 242.1.4 Lý thuyết về sự phát triển nói chung và phát triển làng nghề nói riêng
- xã hội [3]
Khái niệm “phát triển bền vững” xuất hiện trong phong trào bảo vệ môitrường từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20 Năm 1987, trongBáo cáo “Tương lai chung của chúng ta” của Hội đồng Thế giới về Môitrường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, “phát triển bền vững” đượcđịnh nghĩa “là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưngkhông gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”
Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chức ởRio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Pháttriển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xácđịnh “phát triển bền vững” là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp
lý và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nền tảng là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (mục tiêu là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi
trường (mục tiêu là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất
lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sửdụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bềnvững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xãhội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ vànâng cao được chất lượng môi trường sống
2.1.4.2 Phát triển làng nghề
Trang 25Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn diễn ra cơ bản theo hướng làm cho nông nghiệp phát triển trên cơ sởnhững phương thức lao động tiên tiến và hiện đại, năng suất lao động tăngnhanh, giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích cũng như năng suất lao độngcao Bởi vậy, với một lượng lao động ít cũng có thể sản xuất ra một lượnghàng hóa nông sản ngày một tăng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội và xuấtkhẩu Như vậy, có hai chỉ số không thể không thay đổi một cách mạnh mẽ, đó
là diện tích đất canh tác trên một hộ gia đình sản xuất nông nghiệp tăng và sốngười lao động tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp giảm đi
Theo Bộ trưởng Bộ NN& PTNT Cao Đức Phát: “Phát triển ngành nghềnông thôn là cách làm “rẻ” nhất để tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngườidân nông thôn” Điều cần thiết là phải làm rõ “làm cái gì làm như thế nào để
hỗ trợ phát triển mạnh mẽ hơn làng nghề Việt Nam, mang lại không chỉ giá trịkinh tế, mà còn giá trị văn hóa, nhân văn, truyền thống dân tộc, thể hiện quanhững sản phẩm làng nghề, những khối óc bàn tay tinh túy của các nghệ nhân.Nghị định 66-TTg Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn thể hiện rõquan điểm, chủ trương của chính phủ mong muốn hỗ trợ phát triển mạnh mẽnông thôn Việt Nam Vấn đề của chúng ta là cụ thể hóa như thế nào? ” [13]
Trong xu hướng đó phát triển công nghiệp và dịch vụ phải đủ sức đểtốc độ thu hút dần số lao động từ nông nghiệp phải cùng nhịp với số lao động
từ nông nghiệp chuyển dịch ra các ngành phi nông nghiệp Chỉ lệch pha mộtchút trong quá trình này cũng đã đủ để có thể gây hậu quả lớn về mặt xã hội,
đó là tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa sức lao động trong nền kinh tế quốcdân, gây lãng phí và tạo ra nhiều vấn đề xã hội cần phải giải quyết
Hiện nay, về cơ bản đã có sự thống nhất chung về khái niệm làng nghề:làng nghề là làng ở nông thôn thì phải gắn với hoạt động nông nghiệp, nhưnghoạt động của các nghề phi nông nghiệp đang mạnh lên và tạo thu nhập ngày
Trang 26điểm cho rằng nên sử dụng chuẩn chung là làng có ít nhất 30% so với tổng số
hộ và lao động ở làng nghề, hoặc có ít nhất 300 lao động, nhưng đóng góp ítnhất 50% tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của làng, hoặc doanh thuhằng năm từ ngành nghề ít nhất 300 triệu đồng
Với tính chất như vậy, làng nghề phát triển sẽ tạo ra nhiều lợi thế trongviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nhất là cơ cấu lao động Phát triểnlàng nghề là một hướng đi phù hợp nhằm giải quyết lao động dôi dư trongnông nghiệp, nông thôn mà không tạo ra căng thẳng về tình trạng di cư ồ ạtvào các thành phố lớn tìm việc làm, trên cơ sở thực hiện: “Rời ruộng - khôngrời làng” Làng nghề lại là nơi có nhiều lợi thế trong việc khai thác thị trườngtại chỗ về công cụ sản xuất, hàng tiêu dùng, nhất là góp phần trực tiếp vàoviệc cải thiện phương tiện lao động tại các địa phương Như vậy, phát triểnlàng nghề không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hộicủa các địa phương, các làng, xã có nghề, mà còn có ý nghĩa đối với quá trìnhđẩy mạnh công nghiệp hóa, đô thị hóa nông nghiệp, nông thôn
2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1 Tình hình phát triển làng nghề trên thế giới, trong nước, địa phương nghiên cứu
2.2.1.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nước và ở Việt Nam.
Cả nước hiện có khoảng trên 2.790 làng nghề truyền thống, các làngnghề này đã thu hút và giải quyết việc làm cho khoảng 11 triệu lao động.vớinhiều loại hình tổ chức sản xuất từ hộ gia đình đến tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợptác xã, doanh nghiệp tư nhân và các loại hình công ty
Làng nghề tập trung chủ yếu ở đồng bằng Sông Hông, nơi đây có đến80% hộ nông dân tham gia làm hàng thủ công Riêng tỉnh Hà Tây (cũ) có đến
258 làng, được coi là “đất trăm nghề”, nơi có những làng nghề nổi tiếng từ lâuđời như lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh, khảm Chuyên Mỹ, v.v…
Trang 27Để hiểu sâu hơn về làng nghề truyền thống của Việt Nam, việc xem xéttìm hiểu làng nghề ở các quốc gia trên thế giới là việc làm có ý nghĩa và thực
sự cần thiết Qua đó thấy được, sự phát triển làng nghề ở các quốc gia đó có
gì khác với Việt Nam, những hạn chế, những tích cực của họ
* Cộng hoà liên bang Đức: Cũng như các nước công nghiệp châu Âu
khác quá trình công nghiệp hoá đất nước bắt đầu từ sự phát triển của ngànhcông nghiệp nặng Tất nhiên rằng khi đó ngành thủ công nghiệp bị coi nhẹ vàkhông được chú trọng đầu tư phát triển Nếu trước đây tỷ trọng của ngành nàykhông nhỏ trong GDP với trình độ kỹ thuật, tay nghề lao động cao thì hiệnnay nó chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé và trình độ tay nghề lao động thấp kém.Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng đó? Do công nghiệp phát triển sẽ thu hútnhiều lao động vào làm việc, kéo theo nhiều lao động làm dịch vụ hơn là làmnghề truyền thống Tuy vậy các làng nghề thủ công mỹ nghệ vẫn tồn tại vớiquy mô sản xuất trung bình Hình thức này xuyên suốt từ cơ sở đến liên bang.Hình thức tổ chức quy mô như hộ, doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ đượchưởng sự ưu đãi về thuế, vốn Của Nhà nước, kết quả này có được do sựnhận thức vì một nền kinh tế bền vững của các nhà lãnh đạo Đức
* Nhật Bản: Nhật bản là tên một quốc gia mà hầu hết dân số thế gới
đều biết đến và thán phục vì sự thông minh của con người Nhật Bản vì một sựphát triển kinh tế thần kỳ mà nhiều quốc gia trên thế giới hằng mơ ước, mộtquốc gia mà người ta biết có nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn lạc hậunhưng vẫn là một nước công nghiệp phát triển vào hàng đầu thế giới Tuy thếnước Nhật luôn luôn còn tồn tại nông thôn, ngành nông nghiệp luôn được chútrọng phát triển Đặc biệt các làng nghề truyền thống trong nông thôn NhậtBản được duy trì và không ngừng phát triển, hình thức tổ chức sản xuất chủyếu vẫn là hộ Hiện nay ở Nhật có 867 nghề TTCN khác nhau Nghề cổtruyền nổi tiếng là nghề sơn mài và nghề rèn ( có khoảng 800 năm nay )
Trang 28một sản phẩm” nhằm phát triển ngành nghề cổ truyền ở nông thôn Kết quảphong trào này là 143 loại sản phẩm được sản xuất thu được 358 triệu USDngay trong năm đầu tiên, tới năm 1992 tăng lên tới 1,2 tỉ USD Phong tràonày được mở rộng ra toàn quốc vào năm 1993 riêng ngnhf TTCN đạt doanh
số 8,1 tỷ USD Hình thức tổ chức SXKD được cải tiến so với trước đây, các
hộ làm ra sản phẩm được các công ty lơn bao tiêu, như thế việc tiêu thụ sảnphẩm được dễ dàng và đơn giản
* Hàn Quốc: Những năm 70 dân số nông thôn Hàn Quốc chiếm tỷ lệ
khá cao, sự phát triển kinh tế của khu vực này thấp kém, một chương trìnhkhôi phục các ngành nghề thủ công truyền thống được thực hiện nhằm chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông thôn và nâng cao thu nhập cho khu vực này Tớinhững năm 80 trên 23.000 lao động trong hơn 1000 cơ sở sản xuất chủ yếu là
hộ gia đình đã làm cho bộ mặt kinh tế nông thôn Hàn Quốc có sự thay đổi Để
hỗ trợ cho hình thức kinh tế hộ phát triển trong cả nước đã có hơn 100 công tyđược thành lập làm dịch vụ thương mại đảm nhiệm cung câp đầu vào và dịch
vụ đầu ra Hoạt động của ngành nghề truyền thống có bước phát triển lớn do cóchính sách lợp lý và thị trường tiêu thụ có xu hướng được mở rộng hơn trước
* Đài Loan: Làng nghề truyền thống ở Đài Loan được duy trì và phát
triển trong quá trình công nghiệp hoá đất nước Các hoạt động SXKD trongcác làng nghề thông qua hợp đồng giữa các hộ và các công ty, các công ty chỉthuê gia công một số công đoạn của sản phẩm
Các nước đang phát triển có tỷ lệ cư dân nông thôn cao hơn các nướccông nghiệp, tình trạng nông thôn dồi dào hơn, các quốc gia này phát triểnlàng nghề, ngành nghề truyền thống như thế nào, hãy xem xét một vài quốcgia sau:
* Trung Quốc: Một quốc gia đông dân số nhất thế giới, là cái nôi của
văn hoá Châu á Cũng như nhiều quốc gia khác dân số Trung Quốc sinh sốngchủ yếu ở những vùng nông thôn, sự gia tăng dân số làm chp bình quân đất
Trang 29nông nghiệp ngày càng giảm đi Con người ở đây phải nghĩ cách sinh nhai,nhiều ngành nghề lúc đầu mang tính chất nghề phụ xuất hiện, theo thời gian
nó phát triển tồn tại tới ngày nay Những năm của thập kỹ 50 Trung Quốc cókhoảng 10 triệu thợ thủ công làm ngành nghề trong các làng nghề truyềnthống, thời kỳ này hình thức tổ chức SXKD chủ yếu là hộ gia đình quy mônhỏ, khi nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời hoạt động ngành nghềđược hợp tác hoá mọi khâu Đây là quá trình làm chậm, kìm hãm sự phát triểnngành nghề ở Trung Quốc mặc dù được sự quan tâm của Nhà Nước Tới thời
kỳ mở cửa, cải cách, mô hình kinh tế hộ được thừa nhận, các làng nghề đượcsống lại với vẻ nhôn nhịp tự nhiên của nó Với chủ trương “Ly nông bất lyhương” ngành nghề được phát triển mạnh hơn trong nông thôn Trung Quốc,bên cạnh mô hình kinh tế hộ, những người có tiền vốn, đầu óc kinh doanh đãthành lập xí nghiệp Hưng Tấn Những xí nghiệp này thu hút lượng lớn trongviệc tăng GDP của đất nước Nhiều sản phẩm của làng truyền thống ở TrungQuốc đã xuất khẩu đi nhiều nước đặc biệt là hàng thảm, hàng thảm của TrungQuốc chiếm tới 75% trên thị trường Nhật Bản
* Indônexia: Với những kế hoạch 5 năm chính phủ Inđônêxia đã kính
thích thúc đẩy mạnh mẽ và sự phát triển của các ngành TTCN ở các làngnghề Nhiều chủ trương chính sách được ban hành, bên cạnh đó chính phủcòn tổ chức ra : “Hội đồng thủ công nghiệp quốc gia” nhằm mục đích thúcđẩy sự phát triển của ngành này Nhiều việc làm thiết thực đã được thực hiện:
tổ chức các cuộc thi thiết kế mẫu mã, thường xuyên tổ chức các cuộc triểnlãm hàng TTCN, các “Trung tâm phát triển TTCN” cũng được lập ra nhằmquản lý, hỗ trợ ngành này Kế hoạch phát triển ngành TTCN được lồng ghépvới các chương trình phát triển nông thôn khác Trong năm 1994 chính phủ đãcung cấp vốn cho việc khôi phục một số làng nghề truyền thống tạo việc làm
và nâng cao thu nhập cho khu vực nông thôn Chương trình này không chỉ có
Trang 30ý nghĩa kinh tế mà còn mang ý nghĩa xã hội, gìn giữ, bảo vệ văn hoá truyềnthống của dân tộc, của nhân dân Indônêxia.
* Philippin: Sự năng động của các chinh sách kinh tế là cần thiếu cho
mọi quốc gia, điều này thể hiện rõ ràng trong chính sách phát triển ngànhTTCN triền thống của Philippin Trong giai đoạn 1988 – 1992., chính phủ dã
đề ra các chính sách hướng ngành TTCN vào sản xuất các mặt hàng tiêu dùngđơn giản phục vụ cho nhu cầu trong nước, chế biến lượng thực, thực phẩm,chế tạo công cụ…Sang giai đoạn tiếp theo chính sách của chính phủ là hướngnhững ngành nghề nông thôn vào những mặt hàng có khả năng xuất khẩu.Những chính sách cụ thể: cho vay vốn lãi xuất thấp, miễn thuế cho nhữngngành sản xuất này… Một ví dụ điển hình là chế biến Nata (nước dừa kếttinh), đây là món ăn cổ truyền của nhân dân Philippin, hiện nay có được xuất
đi nhiều nước Nât được sản xuất chủ yếu ở các hộ gia đình sau đó cung cấpcho công ty Interfood, chủ yếu đê công ty này xuất khẩu
* Thái Lan: Với định hướng chuyển dịnh cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng của các ngành phi nôngnghiệp, chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách phát triển ngành nghề, tạođiều hiện cho làng nghề phát triển phục vụ nông nghiệp Khi đó các ngànhnghề và nông nghiệp cùng phát triển và cơ cấu kinh tế có sự thay đổi Trong
số ngành nghề truyền thống của Thái Lan thì ngành chế tác vàng bạc, đá quýphát triển mạnh, năm 1990 kim ngạch xuất khẩu của ngành này đạt tới tới 2 tỷUSD Sau ngành này phải kể đến ngành gôm sứ Thái Lan nổi tiếng ở nhiềuChính phủ Thái Lan không chỉ chú trọng tới những ngành nghề xuất khẩu màluôn quan tâm phát triển ngành nghề truyền thống khác như ngành gỗ mỹnghệ, chế biến nông sản thự phẩn chế biến cây ăn quả Nhờ có sự phát triểnhợp lý của các ngành kinh tế thành thị nông thôn mà nhiều năm nền kinh tếThái Lan đã trở nên phồn thịnh
Trang 31* Ấn Độ: là quốc gia có nhiều ngành nghề triền thống, với mục tiêu
không ngừng làm cho kinh tế nông thôn phát triển chính phủ đã lập ra cáctrung tâm dạy nghề, động viên họ bằng cả vật chất và tinh thần Trong số cáclàng nghề thì làng nghề chế tác kim cương hàng năm thu về cho đất nướclượng lớn lại tệ
2.2.1.2 Khái quát làng nghề ở Việt Nam.
Cũng như nhiều quốc gia khác Việt Nam có nhiều ngành nghề truyềnthống: gốm sứ, mộc nề, mây tre đan, dệt… những ngành nghề này được pháttriển thành làng nghề, xã nghề ở nhiều vùng nông thôn trên toàn quốc Trongnhững giai đoạn lịnh sử khác nhau làng nghề có sự phát triển không giốngnhau, lúc thăng, lúc trầm do tác động tổng hợp của các nhân tố KTXH, tựnhiên Sau nhiều năm không ổn định, hiện nay các làng nghề truyền thốngđang được phục hồi phát triển làng nghề ở Việt Nam là các tỉnh Bắc Ninh, HàTây…Làng mộc mỹ nghệ Đồng kỵ, đúc đồng Đại Bái, rệt lụa Hà Tây… lànhững làng nghề nổi tiếng không chỉ là sản phẩm độc đáo mà cả lợi ích kinh
tế và xã hội ở Gia lâm (Hà Nội) có làng nghề gốm sứ Bát Tràng hàng nămcung cấp sản lượng lớn các sản phẩm gốm sứ cho thị trường, thu hút lượng rấtlớn lao động ở các vùng lân cận tới làm việc tại đó Ở tỉnh Hải Dương sảnphẩm đậu xanh là đặc trưng của tỉnh mang lại thu nhập cao cho người laođộng Hình thức tổ chức SXKD từ đơn giản tới phức tạp, từ hộ tới các công
ty Dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu sự phát triển của các hình thức tổ chứcSXKD trong những thập niên gần đây
Trước thời kì Pháp thuộc: Hầu như dân số nước ta sống trong nông
thôn, làm nông nghiệp là chủ yếu, các làng nghề ổn định sản xuất, đáp ứngnhu cầu tại chỗ là chính Thời kỳ này hình thức chủ yếu trong giai đoạn này làphường nghề do nhiều hộ gia đình hình thành
Trang 32Giai đoạn 1939 – 1945: Giai đoạn này làng nghề phát triển hơn trước đó,
do chính sách vơ vét kinh tế nhằm bù đắp cho chiến tranh của thực dân Pháp.Rất nhiều hàng hóa, của cải được mang bọn thực dân mang về nước Pháp
Giai đoạn 1945 – 1954: Thời kỳ mà cuộc kháng chiến chống Pháp ác
liệt diễn ra, một số làng nghề ở miền Bắc nằm trong vùng chiến sự không pháttriển được, một số làng nghề khác (vùng hậu phương) phát triển mạnh đểcung cấp cho chiến trường Hình thức hộ gia đình sản xuất là chủ yếu tronggiai đoạn này
Giai đoạn 1954 – 1975: Giai đoạn này miền Bắc là miền tự do, chúng
ta tiến hành công cuộc hợp tác hoá, cải tạo thương nghiệp tư bản tư doanh,chúng ta không thừa nhận thành phần kinh tế tư bản tư nhân Chịu ảnh hưởngcủa kinh tế này ở miền Bắc nhiều hợp tác xã ngành nghề ở các làng nghềđược thành lập đi vào hoạt động Mong muốn một xã hội không có áp bứcbóc lột, xã hội công bằng mô hình kinh tế chỉ huy được thực hiện một cách hệthống từ trên xuống, ý nghĩa SXKD đọc lập, tự chủ không còn nữa, tất cả làmột khuôn mẫu định sẵn
Trong hợp tác, người tay nghề cao với người chưa lành nghề được đối
sử như nhau cả về kinh tế, về chính trị Sự bình quân chủ nghĩa đã không kíchthích được óc sáng tạo, lòng say mê làm việc của người lao động sản xuất bịđình trệ, số lượng sản phẩm sản xuất ra không đạt chất lượng cao, sức hútkém…tất cả đều trông đợi vào sự bao cấp của nhà nước
Đường lối chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước tronggiai đoạn này đã kìm hãm sự phát triển của ngành TTCN của các làng nghề.Những năm về sau những hợp tác xã ngành nghề chỉ còn là cái xác với sự làm
ăn thua lỗ liên tục Tuy nhiên trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ mô hình tậpthể hoá, hợp tác hoá là yếu tố quan trọng để dân tộc ta giành thắng loại
Trang 33Trong giai đoạn này thì làng nghề truyền thống, ngành thủ công nghiệp
ỏ miền nam lại khá phát triển với nhiều hình thức tổ chức, hộ sản xuất, kinhdoanh kinh tế tư bản phát triển mạnh
Từ năm 1975 – 1986: Sau năm 1975 cả nước được thống nhất, Đảng và
Nhà nước chủ trương áp dụng chính sách kinh tế tập trung trong cả nước Xoá
bỏ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tập thể Trong giai đoạn nay làng nghềkhông pháp triển lên được, nền kinh tế dựa qua nhiều vào viện trợ nước ngoài
Những năm cuối thập niên 70, viện trợ bị cắt giảm đột ngột làm chonền kinh tế vốn khó khăn nay càng khó khăn hơn Trước bối cảnh kinh tế đấtnước như vậy tư tưởng cải tổ nền kinh tế đã hình thành nhen nhóm, song vìcòn mới lạ nên không được thừa nhận thậm chí được coi là những tư tưởngphản động Đảng và Nhà nước đã nhanh chóng nhận thấy những sai lầm thiếusót trong đường lối phát triển của mình Đường lối chính sách đổi mới nềnkinh tế được khẳng định qua Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam năm
1986 Đây là một yếu tố quan trọng trong đường lối chiến lược kinh tế củachúng ta, mà vấn đề quan trọng nhất là công nhận sự tồn tại khách quan củacác thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
Giai đoạn 1986 đến nay: Sau Đại hội VI hộ gia đình được công nhận là
một đơn vị kinh tế tự chủ Đại hội VI mở ra hướng phát triển mới của nền kinh
tế quốc gia nhưng đó mới là lý luận, chủ trương, đường lối, chưa đi vào thựctiễn Phải tới những năm cuối của thập kỷ 80, do sự thay đổi của bối cảnh kinh tếchính trị quốc tế và tình hình kinh tế trong nước thì quá trình “đổi mới” mới thực
sự là hiện thực Sự cải biến diễn ra mạnh mẽ trong nông nghiệp và nông thôn Sựkhẳng định sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức mở cửa chonền kinh tế nước ta khởi sắc Trong bối cảnh đó làng nghề truyền thống nóiriêng, ngành TTCN nói chung được khôi phục và không ngừng phát triển khẳngđịnh vai trò to lớn trong khu vực kinh tế Nông thôn
Trang 34Hình thức tổ chức SXKD là hộ gia đình, hợp tác xã, tổ hợp sản xuất, xínghiệp, công ty Hình thức không còn gò bó tuỳ theo khả năng của các chủthể mà chọn hình thức nào đó phù hợp cho sự phát triển của mình.
Luật công ty, luật HTX, luật Doanh nghiệp tư nhân ra đời là hành langpháp lý cho các hình thức này tồn tại, đóng góp vào nền kinh tế, khẳng định
vị trí của mình
2.2.2 Sự thay đổi chính sách lãi suất ở Việt Nam
Cơ chế điều hành lãi suất của NHNN chi phối cơ chế quản lý lãi suấtnói chung và tứng loại lãi suất nói riêng NHNN đã can thiệp tực tiếp tới lãisuất huy động cũng như lãi suất cho vay của các NHTM trong các giai đoạnphát triển thị trường Ngân Hàng Việt Nam Nhìn lại diễn biến lãi suất qua cácthời kỳ chúng ta thấy được những bước phát triển của mỗi thời kỳ tương xứngvới sự thay đổi và phát triển của nền kinh tế
Lãi suất ở thời kỳ thực thi cơ chế quản lý nền kinh tế theo phương thứcquản lý kế hoạch hóa tập trung (trước năm 1998)
Đặc trưng cơ bản của lãi suất thời kỳ này là áp dụng chính sách bao cấpkhá nặng nề, lãi suất được xây dựng thoát ly với lãi suất của nền kinh tế thếgiới Dẫn đến tình trạng “lãi giả và lỗ thật” làm cho ngân hàng không thể bảotoàn vốn của mình do lạm phát tăng cao và lãi suất thực là số âm Thời điểmnày tỷ lệ lạm phát đã lớn hơn lãi suất danh nghĩa
Lãi suất thời kỳ nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường pháttriển theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước (từnăm 1988 đến 2009)
Bước ngoạt trong tiến trình đổi mới, cải cáh nền kinh tế Việt Nam tronglĩnh vực ngân hàng được bắt đầu bằng Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) Nội dung cơ bản của Nghị định53/HĐBT là việc hình thành và phân định rõ ràng nhiệm vụ chức năng củaNHNN và các ngân hàng chuyên doanh, làm tiền đề cho pháp lệnh về NHNN
Trang 35và pháp lệnh về ngân hàng, hợp tác xã tính dụng và các công ty tài chính ngày03/05/1989 với nội dung chủ yếu: xóa hẳn mô hình ngân hàng một cấp và xâydựng mô hình ngân hàng hai cấp phù hợp với mô hình ngân hàng các nước cónền kinh tế thị trường phát triển trong đó NHNN Việt Nam thực hiện chứcnăng ngân hàng của các ngân hàng, quản lý hoạt động kinh doanh của cácNHTM, các tổ chức tín dụng, thực hiện chức năng kinh doanh trực tiếp trongnền kinh tế Quá trình tự do hóa lãi suất của Việt Nam 20 năm qua được kháiquát như sau:
- Cơ chế thực thi chính sách lãi suất cố định (1989- 05/1992)
Đây là cơ chế lãi suất đã có từ trước nhưng có sự thay đổi căn bản theonguyên tắc của việc xác định lãi suất là: bảo toàn dược vốn và có lãi, được ápdụng ở các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Cơ chế lãi suất nàyđược điều chỉnh theo chỉ số giá tiêu dùng, đặc biệt lãi suất ngoại tệ được ápdụng theo mức lãi suất của thị trường tiền tệ quốc tế Thực tế vận hành trongmột thời gian (1989 - 1992) cơ chế lãi suất thời kỳ này đã bắt đầu phát huyđược tác dụng là bước chuyển của cơ chế lãi suất thực âm sang cơ chế lãi suấtthực dương
+) Cơ chế điều hành khung lãi suất
Đặc trưng của cơ chế này là NHNN điều hành cơ chế lãi suất theokhung lãi suất cho vay đối với nền kình tế Các NHTM, các tổ chức tín dụngcăn cứ khung lãi suất của NHNN để đưa ra mức lãi suất phù hợp cho mình.Đây là bước chuyển đổi căn bản từ cơ chế lãi suất âm sang cơ chế lãi suấtdương đảm bảo cho các NHTM, các tổ chức tín dụng kinh doanh có hiệu quả
và đây là cơ chế lãi suất khởi đầu cho quá trình tự do hóa lãi suất ở Việt Nam
+) Cơ chế điều hành lãi suất trần: trong năm 1997, NHNN đã thay đổihình thức quy định lãi suất tái cấp vốn sang mức lãi suất cụ thể Cuối tháng1/1998 NHNN Việt Nam xóa bỏ quy định chênh lệch lãi suất chỉ còn trần lãi
Trang 36chỉnh trần lãi suất cho vay theo hướng giảm cơ cấu trần và mức khống chế,đặc biệt trong các năm 1998, 1999 Để bổ sung công cụ điều hành lãi suất,tháng 11 năm 1998NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ chiết khấu, tái chiếtkhấu giấy tờ có giá cho các NHTM, lãi suất tái chiết khaaud được quy định ởmức thấp hơn 0,05%/ tháng với lãi suất tái cấp vốn.
Tháng 7/2000 NHNN Việt Nam đưa vào sử dụng nghiệp vụ thị trường
mở, lãi suất thị trương mở được hình thành qua các phiên giao dịch Tháng8/2000, NHNN Việt Nam đưa ra cơ chế lãi suất mới trong đó lãi suất cho vaynội tệ của ngân hàng được điều chính theo lãi suất cơ bản do NHNN Tuy nhiêncác NHTM không được tính lãi suất cho vay vượt quá lãi suất cơ bản+,3%/tháng đối với vốn ngán hạn và +0,5%/tháng đối với vốn trung và dài hạn
+) Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản (08/2000 – 05/2002): Từ tháng8/2000 lãi suất cơ bản được đặt ở mức mà khi cộng viên dộ 0,3%/tháng đãcao hơn hẳn lãi suất cho vay thực tế như vậy từ khi có lãi suất cơ bản, cácngân hàng đã bắt đầu ấn định lãi suất trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng.Điểm đáng chú ý là lãi suất cho vay của các NHTM mặc dù luôn cao hơn lãisuất cơ bản nhưng thay đổi theo lãi suất cơ bản Trong năm 2000 và năm
2001 cả hai mức lãi suất này đều giảm nhưng trong thời gian đó lãi suất tiềngửi lại tăng Cạnh tranh giữa các ngân hàng đã dẫn tới gia tăng lãi suất huyđộng vốn nhưng lãi suất cho vay vẫn không tăng và nằm trong biện độ lãisuất cơ bản Chênh lệch lãi suất do vậy giảm đi rất nhiều
Tháng 11/2001 trần lãi suất cho vay ngoại tệ được xóa bỏ, từ đó chophép người vay ngoại tệ trong nước có thể thương lượng lãi suất với các ngânhàng nước ngoài Tháng 6.2002, lãi suất được tự do hóa hoàn toàn với việcngân hàng được phép xác định lãi suất cho vay trên cơ sở tự thẩm định vàthương lượng với khách hàng Với vệc tự do háo lãi suất thì lãi suất cơ bản doNHNN công bố chỉ mang tính chất tham khảo
Trang 37+) Cơ chế lãi thỏa thuận: ngày 7/5/2008 NHNN đã họp báo và côn bốnhững điều chỉnh mới trong chính sách điều hành lãi suất NHNN chính thức
sử dụng các công cụ sẵn có để điều tiết lãi suất trên thị trường, thay vì “mệnhlênh hành chính” trong thời gian trước đó Cụ thể theo quyết định số16/2008/QĐ-NHNN công bố ngày 17/05/2008, thống đốc NHNN quyết địnhviệc sử dụng lãi suất cơ bản làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãisuất kinh doanh Các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suấthuy động, lãi suất cho vay) bằng đồng Việt Nam (VNĐ) đối với khách hàngkhông được vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố để áp dụngtrong từng thời kỳ Định lỳ hàng tháng NHNN sẽ công bố lãi suất cơ bản.Trong trường hợp cần thiết, NHNN sẽ công bố điều chỉnh kịp thời các loại lãisuất này Với cơ chế này, việc thực hiện cơ chế lãi suất thoải thuận trong hoạtđộng tín dụng thương mại bằng VND của các tổ chức tín dụng đối với kháchhàng theo quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ban hành ngày 30/05/2002 hếthiệu lực thi hành
Cùng với khảng định cơ chế mới, NHNN cũng điều chỉnh lãi suất cơbản áp dụng ngày 19/05/2008 tăng từ 8,75%/năm lên 12%/năm Theo đó từ19/05/2008 tất cả các hợp đồng tín dụng có lãi suất trên 18%/năm là phạmluật Với cơ chế mới này các tổ chức tín dụng sẽ tự chủ hoạt động điều chỉnhhoạt động lãi suất huy động vốn thay cho việc cố định ở trân 12%/ năm nhưtrước đó Cơ chế mới cũng hé mở khả năng thực hiện định hướng lãi suất thựcdương tạo thuận lợi để các ngân hàng tăng cường khả năng huy động vốn thay
vì chịu lãi suất cao trên thị trường liên ngân hàng Các nhu cầu vay vốn sẽđược giảm bớt gánh nặng chi phí giới hạn 18%/năm thay vì có thể lên tới20%/ năm hay cao hơn trước đó Như vậy sau quyết định 16/2008/QĐ-NHNNlãi suất cơ bản sẽ được trả về đúng vị trí và vai trò của nó, như một chuẩnmực để các tổ chức tín dụng bám sát trong điều hành lãi suất của mình
Trang 38Gần đây nhất ngày 25/11/2009, NHNN đã ban hành Quyết định số2665/QĐ-NHNN về việc tăng lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam từ 7% lên8%/năm và Quyết định số 2664/QĐ-NHNN về việc tăng lãi suất tái cấp vốn
từ 7% lên 8% /năm Quyết định số 2665/QĐ-NHNN có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/12/2009 và thay thế quyết định số 2459/QĐ-NHNN ngày 28/10/2009của Thống đốc NHNNVN về mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam
Việc điều chỉnh tăng các mức lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãisuất chiếu khấu với mục đích kiểm soát chặt chẽ quy mô và chất lượng tíndụng, phù hợp với các mục tiêu kinh tế vĩ mô theo Nghị quyết của Quốc hội
và chủ trương của Chính phủ; Đồng thời, tạo điều kiện cho các Ngân hàngThương mại (NHTM) huy động các nguồn vốn từ nền kinh tế; Các giải pháptrên nhằm mục tiêu góp phần duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạmphát, tăng trưởng kinh tế bền vững trong năm 2010, chủ động đối phó vớidiễn biến phức tạp của thị trường tài chính và kinh tế thế giới
Trang 39PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp thành phố Hà Nội
- Phía Đông giáp Huyện Văn Lâm
- Phía Tây giáp Tỉnh Hà Tây
- Phía Nam giáp giáp Huyện Khoái Châu và Huyện Yên Mỹ
Địa hình của Huyện Văn Giang tương đối bằng phẳng, thấp không đều
mà có sự chênh lệch lớn về cốt đất Địa hình đất đai có xu hướng giảm dần từTây Bắc xuống Đông Nam Các xã phía Bắc có diện tích đất cao và vàn caonhiều, các xã phía Nam chủ yếu là diện tích và đất vàn thấp
Đối với đất đai của Huyện Văn Giang được phân làm 2 vùng đất chính
Trang 403.1.1.2 Thời tiết và khí hậu
Huyện Văn Giang thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nên chịu ảnh hưởng củakhí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết trong năm được chia thành 2 mùa rõ rệt:
- Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 3 đến tháng 10
- Mùa lạnh hanh, khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Theo số liệu điều tra khí tượng thuỷ văn các yếu tố khí hậu của huyệnđược thể hiện:
- Nhiệt độ: Hằng năm có nhiệt độ trung bình là 23,20 C, mùa hạ cónhiệt độ trung bình là 30 – 320C, nhiệt độ cao nhất là vào tháng 6,7 (36-380C); mùa đông nhiệt độ trung bình là 17 – 200C Nhiệt độ thấp nhất là vàotháng 1, 2 (8- 100C), tổng nhiệt độ hằng năm là 80530C
- Nắng: tổng số giờ nắng/năm trung bình là 1750 giờ, số ngày nắngtrung bình trong tháng là 24 ngày, số giờ nắng trung bình trong mùa hạ từ 6 –
7 giờ trong ngày, mùa đông từ 3 – 4 giờ trong ngày
- Mưa: Tổng lượng mưa trung bình hằng năm là 1500 – 1600 mmnhưng phân bố không đồng đều trong năm Năm có lượng mưa cao nhất là
2400 mm (năm 1994), năm thấp nhất là 1050 mm (1993) Lượng mưa trungbình tháng trong năm là 175 mm Nhìn chung lượng mưa tập trung chủ yếu từtháng 5 đến tháng 9, các tháng 7, 8, 9 chiếm tới 60% lượng mưa của cả năm.Lượng mưa bình quân tháng cao nhất là 256 mm sau lượng mưa ít dần, cótháng hầu như không có mưa
Mưa tập trung và phân hoá theo mùa Mùa hè thường có mưa to bãolớn gây úng lụt ảnh hưởng xấu đến sản xuất cũng như môi trường trên địa bànhuyện Mùa đông thời tiết khô hanh kéo dài, lượng mưa ít, nước ở các ao hồkhông đủ để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nguồn nước phục vụ cho nhu cầusinh hoạt của nhân dân cũng bị hạn chế
- Gió bão: Huyện Văn Giang nói riêng và Tỉnh Hưng Yên nói chungđều chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính đó là Đông Bắc thổi vào mùa lạnh
và gió Đông Nam thổi vào mùa hè Hằng năm vào tháng 5, 6, 7 cũng xuấthiện gió khô, nóng