1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác thanh toán của hệ thống NHNN Việt nam theo hướng phát triển của công nghệ thông tin

82 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 470 KB

Nội dung

Một đất nước được nhìn nhận dưới nhiều khía cạnh kinh tế văn hoá xã hội . Song khía cạnh kinh tế bao giờ cũng là quan trọng nhất là yếu tố hàng đầu. Kinh tế quyết định đến sự phát triển tiếp theo của các yếu tố khác bởi vì: người ta nói “ có thực mới vực được đạo “. Một đất nước được coi là phát triển hay kém phát triển là xuất phát từ nền kinh tế của đất nước đó có mạnh hay yếu. Chính vì tầm quan trọng như vậy nên việc nhìn nhận, xem xét, phân tích sự hoạt động của nền kinh tế là tối quan trọng. Đó là mối quan tâm hàng đầu của mọi nước trên thế giới. Cùng với sự nghiệp đổi mới kinh tế đất nước, Công nghiệp hoá Hiện đạị hoá đòi hỏi nhiệm vụ hàng đầu là đổi mới và ngày càng phát triển công nghệ Ngân hàng . Bởi vì Ngân hàng phản ánh toàn bộ các mặt hoạt động của nền kinh tế. Ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế. Những sự đổi mới này không phải là một giấc mơ mà chính là thực tế mà con đường đổi mới đúng đắn mà Đảng và Nhà nước đề ra, đã thổi một luồng gió mới vào nền kinh tế Việt nam vào một thời điểm hết sức cần thiết, lúc mà khối kinh tế Đông âu đang dần suy yếu và tan rã. Một trong những chính sách đúng đắn trong con đường đổi mới của chúng ta đó là pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 cùng với Luật Ngân hàng và Tổ chức tín dụng năm 1997 đã góp một phần không nhỏ thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ hoạt động của hệ thống Ngân hàng 2 cấp, một đồng thời tạo cho hệ thống Ngân hàng Việt nam một vị thế đứng mới một huyết mạnh lưu thông cho nền kinh tế . Cùng với sự hình thành hai hệ thống Ngân hàng trong nền kinh tế đã có nhiều cải tiến đáng kể trong lĩnh vực thanh toán, nhất là thanh toán không dùng tiền mặt. Tuy nhiên có thể nói rằng ngành Ngân hàng nói chung và hệ thống thanh toán hiện tại nói riêng vẫn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra ngày càng nặng nề và cấp thiết cho nền kinh tế . Một trong những khó khăn, trăn trở nhiều nhất của các cán bộ Ngân hàng là việc làm sao cải tạo được hệ thống thanh toán đáp ứng được những yêu cầu mới, theo kịp với xu hướng phát triển của thanh toán quốc tế, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thương mại, đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốn cho nền kinh tế . Hơn nữa, cùng với sự tác động của các xu hướng thời đại khác như xu hướng đầu tư hoá, tin học hoá, hợp tác hoá, quá trình cải tạo hệ thống thanh toán của nước ta ngày nay đước các nhà nghiên cứu hướng chủ yếu theo con đường hiện đại hoá tận dụng sức mạnh của công nghệ thông tin. Công cuộc hiện đại hoá công tác thanh toán của Ngân hàng theo hướng phát triển của công nghệ thông tin không chỉ đơn thuần là mua sắm máy vi tính ứng dụng những phần mềm tin học làm đẩy nhanh quá trình thanh toán mà là cả một quá trình lâu dài bao gồm những vấn đề cần giải quyết. Làm sao để đào tạo được cán bộ Ngân hàng sử dụng thành thạo những máy móc, kỹ thuật thanh toán mới, làm sao để các khách hàng chấp nhận mọi hình thức thanh toán điện tử của Ngân hàng , làm sao để phát hành được những loại tiền điện tử thay thế dần tiền giấy lưu thông trên thị trường?. Tất cả đều là những câu hỏi rất hóc búa đòi hỏi những người làm công tác quản lý phải đào sâu nghiên cứu, dày công chuẩn bị. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Cục Công nghệ tin học Ngân hàng(ITDB), ngoài kiến thức đước trang bị ở trường, Em đã được tiếp cận với các hình thức thanh toán qua mạng điện tử của hệ thống Ngân hàng Nhà nước . Từ nhận thức tầm quan trọng của công tác thanh toán trong hoạt động Ngân hàng, em nhận thấy công tác hiện đại hoá hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nhà nước Việt nam là một vấn đề đầy bức xúc và cấp thiết. Điều này đã khiến cho em chọn đề tài “Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác thanh toán của hệ thống NHNN Việt nam theo hướng phát triển của công nghệ thông tin.” Luân văn được kết cấu 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về Ngân hàng, thanh toán qua Ngân hàng, công nghệ thông tin và kinh nghiệm hệ thống thanh toán một số nước trên thế giới. Chương II: Thực trạng tổ chức thanh toán điện tử tại Ngân hàng Nhà nước Việt nam . Chương III: Một số giải pháp kiến nghị hiện đại hoá hệ thống thanh toán Ngân hàng Nhà nước Việt nam . Do còn hạn chế về thời gian nghiên cứu, tài liệu thu thập được cũng như trình độ hiểu biết, đề tài nghiên cứu cuả em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các Thầy Cô giáo cùng các bạn và các độc giả quan tâm tham gia đóng góp những ý kiến quý báu cho đề tài thêm phong phú. Đề tài của em đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo TS.Lê Thị Anh Vân và TS.Tạ Quang Tiến, Ths.Nguyễn Văn Xuân và các anh chị cán bộ Cục Công nghệ tin học Ngân hàng, những người đã không tiếc công sức, thời gian giúp đỡ em hoàn thành bài luân văn này. Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 1

lời nói đầuMột đất nớc đợc nhìn nhận dới nhiều khía cạnh kinh tế - văn hoá - xãhội Song khía cạnh kinh tế bao giờ cũng là quan trọng nhất là yếu tố hàng

đầu Kinh tế quyết định đến sự phát triển tiếp theo của các yếu tố khác bởi vì:ngời ta nói “ có thực mới vực đợc đạo “ Một đất nớc đợc coi là phát triển haykém phát triển là xuất phát từ nền kinh tế của đất nớc đó có mạnh hay yếu.Chính vì tầm quan trọng nh vậy nên việc nhìn nhận, xem xét, phân tích sựhoạt động của nền kinh tế là tối quan trọng Đó là mối quan tâm hàng đầu củamọi nớc trên thế giới

Cùng với sự nghiệp đổi mới kinh tế đất nớc, Công nghiệp hoá - Hiện

đạị hoá đòi hỏi nhiệm vụ hàng đầu là đổi mới và ngày càng phát triển côngnghệ Ngân hàng Bởi vì Ngân hàng phản ánh toàn bộ các mặt hoạt động củanền kinh tế Ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế Những sự đổi mới nàykhông phải là một giấc mơ mà chính là thực tế mà con đờng đổi mới đúng đắn

mà Đảng và Nhà nớc đề ra, đã thổi một luồng gió mới vào nền kinh tế Việtnam vào một thời điểm hết sức cần thiết, lúc mà khối kinh tế Đông âu đangdần suy yếu và tan rã Một trong những chính sách đúng đắn trong con đờng

đổi mới của chúng ta đó là pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 cùng với LuậtNgân hàng và Tổ chức tín dụng năm 1997 đã góp một phần không nhỏ thúc

đẩy sự phát triển mạnh mẽ hoạt động của hệ thống Ngân hàng 2 cấp, một

đồng thời tạo cho hệ thống Ngân hàng Việt nam một vị thế đứng mới - mộthuyết mạnh lu thông cho nền kinh tế

Cùng với sự hình thành hai hệ thống Ngân hàng trong nền kinh tế đã cónhiều cải tiến đáng kể trong lĩnh vực thanh toán, nhất là thanh toán khôngdùng tiền mặt Tuy nhiên có thể nói rằng ngành Ngân hàng nói chung và hệthống thanh toán hiện tại nói riêng vẫn cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt rangày càng nặng nề và cấp thiết cho nền kinh tế

Một trong những khó khăn, trăn trở nhiều nhất của các cán bộ Ngânhàng là việc làm sao cải tạo đợc hệ thống thanh toán đáp ứng đợc những yêucầu mới, theo kịp với xu hớng phát triển của thanh toán quốc tế, tạo điều kiệnthu hút vốn đầu t cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thơngmại, đẩy nhanh quá trình chu chuyển vốn cho nền kinh tế

Hơn nữa, cùng với sự tác động của các xu hớng thời đại khác nh xu

Trang 2

h-của nớc ta ngày nay đớc các nhà nghiên cứu hớng chủ yếu theo con đờng hiện

đại hoá tận dụng sức mạnh của công nghệ thông tin

Công cuộc hiện đại hoá công tác thanh toán của Ngân hàng theo hớngphát triển của công nghệ thông tin không chỉ đơn thuần là mua sắm máy vitính ứng dụng những phần mềm tin học làm đẩy nhanh quá trình thanh toán

mà là cả một quá trình lâu dài bao gồm những vấn đề cần giải quyết Làm sao

để đào tạo đợc cán bộ Ngân hàng sử dụng thành thạo những máy móc, kỹthuật thanh toán mới, làm sao để các khách hàng chấp nhận mọi hình thứcthanh toán điện tử của Ngân hàng , làm sao để phát hành đợc những loại tiền

điện tử thay thế dần tiền giấy lu thông trên thị trờng? Tất cả đều là những câuhỏi rất hóc búa đòi hỏi những ngời làm công tác quản lý phải đào sâu nghiêncứu, dày công chuẩn bị

Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Cục Công nghệ tin học Ngânhàng(ITDB), ngoài kiến thức đớc trang bị ở trờng, Em đã đợc tiếp cận với cáchình thức thanh toán qua mạng điện tử của hệ thống Ngân hàng Nhà n ớc Từnhận thức tầm quan trọng của công tác thanh toán trong hoạt động Ngân hàng,

em nhận thấy công tác hiện đại hoá hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nhànớc Việt nam là một vấn đề đầy bức xúc và cấp thiết Điều này đã khiến cho

em chọn đề tài “Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác thanh toán của hệ thống NHNN Việt nam theo hớng phát triển của công nghệ thông tin.”

Luân văn đợc kết cấu 3 chơng:

Ch

ơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về Ngân hàng, thanh toán qua

Ngân hàng, công nghệ thông tin và kinh nghiệm hệ thống thanh toán một sốnớc trên thế giới

Ch

ơng II : Thực trạng tổ chức thanh toán điện tử tại Ngân hàng Nhà nớc

Việt nam

Ch

ơng III : Một số giải pháp kiến nghị hiện đại hoá hệ thống thanh

toán Ngân hàng Nhà nớc Việt nam

Do còn hạn chế về thời gian nghiên cứu, tài liệu thu thập đợc cũng nhtrình độ hiểu biết, đề tài nghiên cứu cuả em không tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong các Thầy Cô giáo cùng các bạn và các độc giả quan tâm tham gia

đóng góp những ý kiến quý báu cho đề tài thêm phong phú

Trang 3

Đề tài của em đã đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của Cô giáoTS.Lê Thị Anh Vân và TS.Tạ Quang Tiến, Ths.Nguyễn Văn Xuân và các anhchị cán bộ Cục Công nghệ tin học Ngân hàng, những ngời đã không tiếc côngsức, thời gian giúp đỡ em hoàn thành bài luân văn này.

Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2000

Sinh viên: Lê Thị Ngọc

Trang 4

Chơng Inhững vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng, thanh toán qua ngân hàng, công nghệ thông tin và kinh nghiệm hệ thống thanh toán một số nớc trên thế

giới.

I Ngân hàng trung tâm thanh toán (liquidate) của nền kinh tế.

1 Nền kinh tế hàng hoá và chức năng lu thông hàng hoá của tiền.

Trong hơn mời năm đổi mới, chuyển từ nền kinh tế bao cấp tự cấp tựtúc sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, chúng ta đã thấy đợc

sự sôi động các u nhợc điểm của nền kinh tế hàng hoá Tuy vậy để vững bớctiếp tục trên con đờng phát triển kinh tế đất nớc, hơn ai hết, những ngời làmNgân hàng chúng ta phải tìm hiếu kỹ hơn nữa về cơ chế hoạt động của nềnkinh tế thị trờng, một nền kinh tế mà trung tâm của nó chính là việc lu thônghàng hoá qua tiền tệ với hàng triệu các quan hệ mua bán vô cùng phức tạp

Lịch sử đã cho thấy, nền kinh tế hàng hoá là một bớc phát triển vợt bậc

từ nền kinh tế giản đơn Nếu nh trong nền kinh tế giản đơn, sản phẩm sản xuất

ra chỉ để phục vụ cho chính ngời làm ra nó, sản phẩm không đợc mang trao

đổi trên thị trờng thì sang nền kinh tế hàng hoá, khi con ngời đã tích luỹ đợcmột số sản phảm thặng d thì chúng đợc mang trao đổi và trở thành hàng hoá.Tuy vậy, lúc ban đầu, những sản phẩm này chỉ đợc trao đổi rất hạn chế vìnhiều nguyên nhân khác nhau nh số lợng cha nhiều, vẫn còn mang tính cục bộthô sơ và một nguyên nhân chủ yếu là cha có vật ngang giá chung tiền tệ.Trong nền kinh tế hàng hoá giản đơn, sự trao đổi của sản phẩm chỉ là hàng đổihàng (H-H) đợc tiến hành một cách ngẫu nhiên cá biệt Giá trị của hàng hoánày đợc biểu hiện thông qua hàng hoá kia và ngợc lại Hình thái giá trị này đ-

ợc Mác gọi là hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

Sau cuộc phân công lao động lần thứ nhất, khi nền sản xuất xã hội đãkhá phát triển với những công cụ kim loại thì các sản phẩm d thừa ngày mộtnhiều hơn, trao đổi trở nên thờng xuyên và đều đặn hơn Lúc này hình thái giátrị giản đơn đã chuyển thành hình thái giá trị mở rộng hay toàn bộ Vì vậy khinền kinh tế phát triển hơn nữa, khi phân công lao động giữa những ngời lao

động, giữa những vùng sản xuất ngày càng sâu sắc, ngời ta chỉ sản xuất ra một

ít những loại mặt hàng mà họ cần và trao đổi lấy rất nhiều thứ khác Điều nàylàm cho hình thức giá trị toàn bộ trở nên khá lạc hậu, bất tiện Trên thực tế thì

Trang 5

việc tìm đúng ngời nh vậy là hết sức khó khăn, làm ách tắc một cách tự phátquá trình trao đổi hàng hoá Con ngời đã không chịu dừng lại ở hình thái trao

đổi H-H (vải lấy gạo, gạo lấy vải ), mà con ngời đã tìm ra cho mình một thứhàng hoá trung gian mà đợc đại đa số chấp nhận làm vật ngang giá chung( tiền lúc đầu có thể giản đơn là vỏ sò vỏ hến sau là tiền vàng, tiền giấy, tiền

điện tử ) Lúc này hình thái giá trị toàn bộ đã chuyển thành hình thái giá trịchung và quá trình trao đổi lu thông hàng hoá trở nên thông suốt hơn bao giờhết và tất cả các hàng hoá khác đều biểu hiện giá trị của chúng qua tiền tệ.Mọi hàng hoá ngoài giá trị và giá trị sử dụng của mình còn luôn mang theomình giá cả thị trờng, một biểu hiện tinh tế của giá trị

Kết quả là chúng ta mới có một khái niệm, một phát hiện quan trọngbậc nhất trong lịch sử phát triển kinh tế loài ngời - tiền tệ ( Currence ) dòngmáu của nền kinh tế

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, khối lợng hàng hoá tănglên một cách nhanh chóng kéo theo nhu cầu về tiền tệ thanh toán và cất trữcũng tăng nhanh Những giao dịch với một khối lợng tiền tệ lớn giờ đây trởnên khá phức tạp và khó khăn cho cả ngời bán và ngời mua Trong thời giannày, Ngân hàng đã ra đời, phát triển và trở thành trung tâm tiền tệ, tín dụng vàthanh toán của nền kinh tế, giải quyết rất nhiều những nhu cầu tín dụng, thanhtoán, lu thông tiền tệ tác động to lớn đến quá trình chuyển nền kinh tế từ thủcông lên hiện đại Các công cụ và hình thức thanh toán qua Ngân hàng ngàycàng đợc mở rộng đáp ứng thuận lợi mọi nhu cầu chi trả của mọi cơ sở sảnxuất kinh doanh

2 Sự xuất hiện tất yếu của một trung gian thanh toán (account intermediary) cho nền kinh tế hàng hoá - Ngân hàng.

Nh ta đã biết, sản xuất và lu thông hàng hoá đã sáng tạo ra tiền tệ Tiềnvàng là loại tiền phổ biến đầu tiên đã đợc sử dụng khá lâu dài trong lịch sửphát triển sản xuất của loài ngời Trong quá trình đó nó bộc lộ ra hai hạn chế:Thứ nhất là trọng lợng tiền vàng quá nặng nên việc tổ chức lu thông và vậnchuyển tiền tệ tốn kém và không an toàn Thứ hai là trong điều kiện nền kinh

tế còn cha phát triển đầy đủ, mỗi đơn vị kinh tế sử dụng đồng tiền không đồngrạng

Nói tóm lại, sự xuất hiện của ngân hàng là một tất yếu diễn ra trongquá trình phát triển của nền sản xuất và lu thông hàng hoá Ban đầu nó chính

là nhân tố rút một số lợng tiền tệ (vốn) lớn khỏi quá trình lu thông hàng hoá

Trang 6

(không mang giá trị thặng d) sang tập trung cho quá trình sản xuất ( sáng tạo

ra giá trị thặng d ) Chính từ nguyên nhân này, sự ra đời của ngân hàng đã thúc

đẩy một bớc tiến dài cho nền sản xuất xã hội khi mà con ngời bớc vào tích tụ

và tập trung vốn t bản chủ nghĩa

Theo các tài liệu lịch sử ghi lại thì nghiệp vụ ngân hàng (nominal bank)xuất hiện sớm nhất vào thế kỷ thứ 14 ở nhiều thành phố của Italia Tuy nhiêncác ngân hàng phát triển khá đầy đủ nh ngày nay thì xuất hiện tại châu âu vàothế kỷ thứ 16,17 nh: BANCODI, REALTO ở NENIE năm 1587,AMSTERDAMSCH WIESSL BANK ở HOLAND năm 1606,HAMBUGERBANK ở Đức năm 1619, STOCKHLOM BANK ở Thuỵ Điển năm 1659, haingân hàng ENINBOURG và ngân hàng BANK OF ENGLAND ở Anh năm1694

Từ thế kỷ 17 đến nay, đặc biệt là cuối thế kỷ 19, cùng với cuộc cáchmạng khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế cũng nh dân số tăng nhanh ,

hệ thống ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ Chúng thực hiện nhiều cácloại nghiệp vụ đa dạng khác nhau nhng tựu chung lại thuộc 3 loại nghiệp vụcơ bản là nghiệp vụ nợ, nghiệp vị có, nghiệp vụ trung gian

Nghiệp vụ nợ của ngân hàng bao gồm tất cả các nghiệp vụ cụ thể về

hình thành và phát triển nguồn vốn tự có, nhận tiền gửi từ mọi tổ chức kinh tế,dân c làm cơ sở vật chất cho nghiệp vụ có nh: nhận tiền gửi, huy động từ các

tổ chức tín dụng khác sử dụng tái chiết khấu, phát hành trái phiếu (bond), cổphiếu, kỳ phiếu Ngân hàng, vay cầm cố bằng các loại giấy tờ có giá, nhằm

đáp ứng nhu cầu thanh toán trớc mắt

Nghiệp vụ có của Ngân hàng bao gồm tất cả các nghiệp vụ cụ thể về sử

dụng vốn của ngân hàng Ngoài ra, các ngân hàng dựa vào chính sách quản lýtài tài sản của mình còn xây dựng nên nhiều loại cho vay đầu t khác nh mua

cổ phiếu, trái phiếu công ty, chính phủ, đầu t bất động sản

Nghiệp vụ trung gian bao gồm tất cả các hoạt động đa dạng về cung

cấp dich vụ cho khách hàng Hoạt động này của ngân hàng trớc hết và quantrọng nhất là nhằm thu hút khách hàng và mở rộng phạm vi hoạt động củangân hàng

Bên cạnh các nghiệp vụ trên, ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụgiao dịch tài chính cho khách hàng khi phát hành các loại chứng khoán (stock)

có giá nh cổ phiếu, trái phiếu ( bảo lãnh phát hành, t vấn tài chính, t vấn đầu t,

t vấn sản xuất kinh doanh, quản lý tài sản )

Trang 7

Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng đã sáng tạo ra tiền tín dụng ,thay thế cho tiền vàng, tạo thuận lợi và thúc đẩy sản xuất, lu thông hàng hoá,tiết kiệm chi phí lao động xã hội trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong kỷ nguyên thông tin này, nắm bắt đợc lợi thế khoa học côngnghệ, Ngân hàng đã ứng dụng hàng loạt các thành tựu tin học trong lĩnh vựcquản lý và thanh toán, tạo ra một mạng lới rộng khắp toàn cầu với chi phíthanh toán nhỏ và thời gian thanh toán ít Các loại dịch vụ chuyển tiền thanhtoán điện tử trong ngày cũng nh các loại thẻ tín dụng (credit card), thẻ rút tiềnthông minh(Inteligent Teller Card), các ngân hàng ảo ( network banking) đã

đáp ứng một cách nhanh chóng và đầy đủ nhất không chỉ nhu cầu thanh toáncủa các doanh nghiệp mà còn tới tất cả các nhu cầu chi tiêu thanh toán nhỏnhất của từng ngời tiêu dùng

Tuy vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng nh hoạt động của toànnền kinh tế phát triển đến một lúc nào đó tất yếu sẽ nảy sinh mâu thuẫn Cáchphát hành kỳ phiếu của ngân hàng suốt trong một thời kỳ dài đã tạo ra tiền tíndụng cho nền kinh tế Sự phát triển của nền kinh tế t bản chủ nghĩa đã dần xoá

bỏ những ngăn cách ranh giới địa lý tạo ra một thị trờng thống nhất năng động

và linh hoạt Trong lúc đó, các ngân hàng lớn đã giành đợc chiến thắng trongcuộc canh tranh uy tín và thị trờng kỳ phiếu của các ngân hàng nhỏ ra khỏi luthông Các ngân hàng này trở thành các ngân hàng phát hành chuyên nghiệp

và đã dẫn đấn sự phát triển có tính nhảy vọt của hệ thống ngân hàng đó là quátrình chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp lên hệ thống ngân hàng haicấp: Trong đó ngân hàng cấp một là ngân hàng phát hành thực hiện nhiệm vụquản lý nhà nớc, phát hành tiền và làm ngân hàng của các ngân hàng thơngmại ( nhận tiền gửi, cho vay, trung tâm thanh toán cho các ngân hàng thơngmại.) và ngân hàng cấp hai là tất cả các ngân hàng thơng mại (NHTM) và các

đảo thì hoạt động cho vay và thanh toán hộ của ngân hàng ngày càng có điều

Trang 8

Ngợc lại, nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng thực hiện nhanh chóngthuận lợi, chính xác và chi phí thấp sẽ là nhân tố chủ yếu nhất để nâng nănglực cạnh tranh của ngân hàng , thu hút nhiều khách hàng làm cơ sở cho việc

mở rộng quy mô hoạt động và cho vay

3 Các nghiệp vụ thanh toán (nominal account) của Ngân hàng và

sự phát triển của chúng.

3.1 Các hình thức thanh toán ( Means of payment )

Sản xuất hàng hoá càng phát triển thì các hoạt động nghiệp vụ của ngânhàng cũng không ngừng mở rộng và phát triển, các nghiệp vụ này ngày càng

đợc cải tiến phù hợp với xu hớng phát triển chung về khoa học - công nghệtrên thế giới, trong đó lĩnh vực thanh toán đặc biệt quan trọng với điều kiện vàtrình độ phát triển của mỗi nớc Nhìn chung các nớc có nền kinh tế thị trờngthì hình thức thanh toán qua ngân hàng phổ biến sau đây:

 Hình thức thanh toán séc

Séc là lệnh của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu in sẵn đặc biệt củaNgân hàng, yêu cầu Ngân hàng trích một số tiền nhất định trên tài khoản củamình để trả cho ngời đợc hởng có tên séc hay cầm tờ séc đó

Séc là một hình thức thanh toán lâu đời, phổ biến ở hầu hết các Ngânhàng trên thế giới với tiêu đề Cheque (tiếng Anh) Chéque (tiếng Pháp) dịch ratiếng Việt là "chi phiếu", Séc bao gồm nhiều loại khác nhau: Séc ký danh, Sécvô danh, Séc tiền mặt,Séc chuyển khoản,Séc bảo chi,Séc định mức,Séc cánhân,Séc du lịch

Thanh toán séc là thể thức thanh toán đơn giản, thuận tiện đợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới Công ớc Séc quốc tế Giơ-ne-vơ năn 1931 đã

đợc một số nớc thông qua cho đến nay vẫn đợc xem là luật chính điều chỉnhcác quan hệ liên quan đến việc phát hành và sử dụng séc Tuy nhiên trong thực

tế sử dụng séc không phải tuyệt đối an toàn, đã có xuất hiện séc giả, do vậy kỹthuật thanh toán séc không ngừng đợc hoàn thiện trên mọi phơng diện

 Thanh toán uỷ nhiệm chi ( UNC )

Uỷ nhiệm chi là lệnh chi của Chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn củaNgân hàng, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản để trả cho ngờithụ hởng có tài khoản cùng một Ngân hàng hoặc khác Ngân hàng Uỷ nhiệmchi đợc dùng rất phổ biến trong cả quan hệ thanh toán hàng hoá và phi hànghoá Khi dùng hình thức này ngời trả tiền chủ động lập chứng từ để thanh toán

Trang 9

cho ngời đợc hởng thông qua Ngân hàng Uỷ nhiệm chi là hình thức thanhtoán đợc a chuộng hiện nay vì đơn giản, dễ thực hiện, mặt khác Ngân hàngchuyển tiền nhanh đảm bảo theo yêu cầu của khách hàng.

 Thanh toán uỷ nhiệm thu

Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán mà ngời bán sau khi giao hàng sẽxuất trình cho Ngân hàng mình những chứng từ đợc quy định trong hợp đồng

để nhờ thu hộ, đồng thời nói rõ hình thức nhờ thu

Hình thức thanh toán này đợc sử dụng trong quan hệ thanh toán nội địa

và trong quan hệ thanh toán quốc tế, nó đảm bảo quyền lợi cho ngời bán hơn,nâng cao trách nhiệm của Ngân hàng hơn Tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế ởthời gian nhận đợc tiền chậm, hơn nữa ngời bán không chắc chắn bán đợchàng, bên cạnh đó thủ tục về luân chuyển chứng từ rất phức tạp, kém hấp dẫn

 Hình thức thanh toán th tín dụng (Letter of credit-L/C)

Thanh toán L/C là hình thức thanh toán hữu hiệu nhất cho cả bên mua

và bên bán L/C đợc mở theo yêu cầu của bên mua là văn bản pháp lý trong đóNgân hàng mở L/C cam kết trả cho bên bán, nếu bên bán thực hiện đúng và

đầy đủ những quy định theo L/C Muốn đợc mở L/C, ngời mua phải lu ký têncủa mình vào tài khoản đảm bảo thanh toán tại Ngân hàng

Hình thức thanh toán này đợc áp dụng trong quan hệ thanh toán hànghoá thiếu tín nhiệm giữa hai bên về phơng diện thanh toán đòi hỏi bên muaphải có đủ phơng tiện thanh toán mới đợc nhận hàng Do đó an toàn và chuẩnxác cao nên nó đợc dùng phổ biến trong quan hệ thanh toán quốc tế

 Thanh toán bằng thẻ thanh toán (Debit card - DC)

Ngày nay chúng ta đang chứng kiến những thành tựu tuyệt vời của côngnghệ tin học, với tính đa năng đa dụng của máy tính điện tử Máy tính có mặt

ở nhiều nơi, phục vụ trong mọi lĩnh vực đời sống của xã hội Chúng đợc tổchức kết nối với nhau thành mạng thông tin tự động cho phép con ngời tậndụng một cách tối đa những thông tin trên mạng đó Trên cơ sở kỹ thuật hiện

đại đó đã xuất hiện những công cụ thanh toán điện tử mang lại hiệu quả kinh

tế không ngờ Thẻ đợc sử dụng rất nhanh nhạy và tiện dụng dùng để rút tiềnmặt từ ATM (Automated Teller Machine-Máy rút tiền tự động) hoặc trả tiềnhàng hoá dịch vụ

Thẻ thanh toán điện tử (Automated Debit card ) bao gồm nhiều loạikhác nhau, sử dụng thích ứng với các hệ thống kinh tế của từng nớc trong từng

Trang 10

xuất hiện ở Mỹ hàng thế kỷ nay Loại thẻ này ban đầu do một số khách sạn,công ty dầu lửa lớn, bách hoá, công ty du lịch giải trí phát hành Nó đợcdùng để vừa thanh toán vừa cho vay trong phạm vị giới hạn thoả thuận giữahai bên phát hành thẻ và bên sử dụng thẻ Tính phổ biến của thẻ tín dụng là dochúng có nhiều u điểm và đợc coi nh một hình thức chi trả thuận lợi.

Thẻ điện tử có thể do các doanh nghiệp liên kết phát hành hoặc cácNgân hàng liên kết phát hành nhằm tiết giảm chi phí và tận dụng hệ thống củanhau Thẻ này đợc sử dụng trên cơ sở một hệ thống mạng vi tính đợc kết nốivới nhau làm việc ở trình độ tự động hoá cao Nh vậy thanh toán bằng thẻ đãtiết kiệm chi phí, công sức cho ngời mua ngời bán, tiết giảm lợng tiền mặttrong lu thông và tăng chu chuyển vốn cho nền kinh tế Tuy nhiên với trình độ

và tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay, trong tơng lai chắc chắnthẻ thanh toán cha phải là công cụ thanh toán cuối cùng

Công cụ thanh toán bằng thẻ ra đời và phát triển đã làm xuất hiện máyATM, một thành quả tự nhiên của công cụ thanh toán, nó đợc ứng dụng vàocuối thập niên 1960 và đợc khách hàng hết sức tán thành ATM đã giúp chokhách hàng có thể giao dịch 24/24 giờ trong ngày, do vậy khái niệm giờ giaodịch của Ngân hàng đã lùi về quá khứ Tính phổ biến của ATM là do sự tiệnlợi và tính linh hoạt mà nó đa lại Một khách hàng của Ngân hàng có thể rút,gửi tiền mặt, chuyển vốn từ tài khoản này đến tài khoản khác và kiểm tra số dtài khoản ở Ngân hàng Do tính phổ biến đó ATM vợt khỏi phạm vi trụ sởNgân hàng đến với các sân bay, nhà ga, các điểm bán hàng, trờng đại học,trung tâm thơng mại ATM vợt ra khỏi hệ thống Ngân hàng, quan hệ với các

tổ chức tài chính khác Các hệ thống này có thể mang tính chất khu vực, quốcgia hoặc quốc tế

3.2 Các phơng thức thanh toán ( Mode of payment )

Nhìn chung thanh toán trong nền kinh tế có hai phơng thức: Phơng thứcthanh toán tổng hợp và phơng thức thanh toán bù trừ (clearing House) Thanhtoán tổng hợp là phơng thức thanh toán mà mỗi giao dịch đợc ghi nợ hoặc ghi

có vào tài khoản theo tổng số phát sinh (không bù trừ) Thanh toán bù trừ làphơng thức thanh toán mà Ngân hàng thực hiện thanh toán với nhau phầnchênh lệch giữa thu và chi (thu hộ hay chi hộ giữa các Ngân hàng khác):

 Hệ thống thanh toán bù trừ giản đơn (Simply clearing HouseSystem-SCHS) đợc tiến hành theo phơng pháp thủ công

Trang 11

 Hệ thống thanh toán bù trừ tự động (Automated clearing HouseSystem-ACHS): Quá trình thanh toán đợc thực hiện qua mạng máy tính Hệthống thanh toán này chỉ có thể ra đời trên cơ sở các Ngân hàng đã áp dụngrộng rãi các thành tựu tin học trong hoạt động của mình Nhờ có hoạt độngcủa hệ thống này mà quy mô tham gia thanh toán của các Ngân hàng càng đ-

ợc mở rộng, thu hút nhiều thành viên tham gia, phạm vi thanh toán ngày càng

đợc mở rộng thực hiện hầu hết các dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế

Do trang bị kỹ thuật hết sức hiện đại, hệ thống bù trừ tự động có thể kiểm soáttại chỗ khả năng chi trả cho từng khoản giao dịch của khách hàng có mở tàikhoản tại Ngân hàng thành viên, ngăn chặn việc sử dụng vốn quá khả năngthanh toán Từ đó khắc phục tình trạng chiếm dụng vốn, nợ nần dây da, làmlành mạnh hoá quan hệ thanh toán thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn của nềnkinh tế, tăng uy tín của Ngân hàng

Ngày nay, giai đoạn bùng nổ của cách mạng thông tin, công nghệ điệntử-tin học đang nhanh chóng thâm nhập vào mọi mặt của đời sống xã hội.Cuộc cách mạng mới về tiền đã nổ ra - nhân loại đã sáng tạo ra cho mình mộtloại tiền mới - tiền điện tử (automatic cash) - loại tiền tệ phi vật chất từng bớcthay thế cho tiền giấy Với hệ thống thanh toán bù trừ tự động sẽ tạo điều kiệncho tiền điện tử vận động nhanh hơn lúc nào hết, nó sẽ đợc thanh toán tức thờitheo yêu cầu của khách hàng ở mọi lúc mọi nơi

Từ khi ra đời và phát triển qua các bớc thăng trầm của lịch sử đến nay,Ngân hàng đã cho ra đời nhiều loại sản phẩm khác nhau dùng làm công cụthanh toán cho nền kinh tế Công cụ thanh toán đã phát triển ở trình độ từ thấp

đến cao và cho đến ngày nay công cụ hiện đại là những công cụ thanh toán

điện tử Thông qua những công cụ thanh toán mà khách hàng đạt đợc mục

đích chi trả của mình, đó là những mối quan hệ giữa Ngân hàng với kháchhàng

II Vai trò của công nghệ thông tin trong hoạt động Ngân hàng.

1 Khái niệm công nghệ thông tin (CNTT)

CNTT là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện và công cụ

kỹ thuật hiện đại-chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông-nhằm tổ chứckhai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phongphú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời và xã hội

Ngày nay trên thế giới sự phát triển CNTT đã tạo ra một bớc phát triển

Trang 12

khoa học kỹ thuật và công nghệ, sản phẩm của CNTT phát triển theo xu hớngngày càng hiện đại, nhng giá thành lại càng thấp.

Mặt khác lĩnh vực truyền thông cũng đạt đợc những thành tựu to lớn,giúp cho mạng lới truyền thông cũng đạt đợc những thành tựu to lớn Trongnhững năm gần đây, Châu á là châu lục có tốc độ phát triển nhanh nhất thếgiới CNTT cũng vì thế mà len lỏi trong khắp các lĩnh vực tại châu lục Với sựphát triển CNTT tại một số nớc nh Hàn quốc, Nhật bản, Trung quốc Châu ángày càng khẳng định mình trên toàn thế giới

2 ứng dụng CNTT vào hoạt động Ngân hàng

CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến quản lý Nhà nớc, nâng caohiệu quả các hoạt động kinh tế - xã hội khác, từ đó góp phần nâng cao chất l-ợng cuộc sống của nhân dân CNTT đợc phát triển trên nền tảng của các Côngnghệ-Điện tử-Tin học-Viễn thông và Tự động hoá Cùng với sự phát triển kinh

tế, đối tợng phục vụ của Ngân hàng trở nên đa dạng hơn Nh vậy số lợng phục

vụ công việc mà mỗi Ngân hàng phải thực hiện trong ngày cũng tăng lên Vaitrò của CNTT ngày càng trở nên cấp thiết và cần hơn bao giờ hết Tốc độ xử

lý nhanh, cung cấp thông tin đa dạng, ít tốn kém,tăng cờng kiểm soát chặtchẽ

Cùng với việc sắp xếp lại bộ máy tổ chức, đào tạo cán bộ, xây dựnghoàn chỉnh cơ chế chính sách, hệ thống thanh tra kiểm soát Ngân hàng đặcbiệt chú ý đến lĩnh vực đầu t đổi mới công nghệ, ứng dụng nhanh sự tiến bộcủa Khoa học Công nghệ thông tin (KHCNTT) trong hoạt động Ngân hàng đólà:

Nhân lực cho khoa học công nghệ, xây dựng đợc một hệ thống tổ chức

có nhiều cán bộ, kỹ s giỏi chuyên nghiên cứu, ứng dụng, xử lý kỹ thuật về tinhọc Ngân hàng ở tất cả các Ngân hàng lớn, Cục Công nghệ tin học Ngân hàng(Informatic Technology Department of the Bank-ITDB) thuộc NHNN là cơquan quản lý Nhà nớc về lĩnh vực này; đồng thời , là trung tâm dữ liệu củatoàn ngành Ngân hàng Các trung tâm CNTT của các NHTM quốc doanh đảm

đơng xử lý kỹ thuật trong hệ thống của mình Hơn 60% cán bộ Ngân hàng biết

sử dụng thành thạo máy tính và tác nghiệp trên máy tính, 95% cán bộ quản lý

ở các Ngân hàng điều hành bằng máy tính và ra những quyết định trên cơ sởthông tin từ máy tính, hơn 85% nghiệp vụ Ngân hàng đợc xử lý bằng máytính

Trang 13

Xây dựng cơ sở hạ tầng Nếu nh năm 1988, số máy tính có thể đếm trên

đầu ngón tay thì ngày nay hệ thống Ngân hàng đã có trên 10.000 máy tính cácloại, gần 700 mạng cục bộ (LAN) và diện rộng (wan) Có khả năng sử dụnghơn 20 loại hệ điều hành Nhiều cơ sở dữ liệu đang đợc lu trữ ở các trung tâmCNTT

Tự động hoá hệ thống thanh toán: Nếu nh trớc đây, một thanh toán từNgân hàng A đến Ngân hàng B phải qua một thời gian không dới 10 ngày thìngày nay, mọi thanh toán đợc thc hiện trong ngày, có khi vài giờ Việc thanhtoán nhanh, chính xác (cả trong nớc và quốc tế) có ý nghĩa đặc biệt trong nềnkinh tế, nó không chỉ đơn thuần tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng mà nócòn mang lại lợi ích kinh tế lớn, giúp đồng vốn quay vòng nhanh, các doanhnghiệp chủ động về vốn ở các quầy giao dịch, hệ thống mạng cục bộ giúpcác thanh toán viên xử lý các giao dịch với khách hàng trực tiếp, tức thời trênmáy tính Trung tâm thanh toán bù trừ ở các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố

xử lý các phiên giao dịch của các Ngân hàng trên cùng địa bàn, khi có nhu cầuthanh toán nội tỉnh, khác hệ thống các trung tâm tự động gửi vào hệ thốngmạng WAN tới các trung tâm thanh toán cùng Ngành Các hệ thống ATM,máy chấp nhận thẻ đợc các Ngân hàng sử dụng nh các điểm giao dịch (POS)

để phục vụ khách hàng thông qua việc phát hành các loại thẻ quốc tế Visa,Mastercard và các loại Letter Credit nội địa

Hình thành các hệ thống thông tin Đổi mới toàn diện hệ thống Thôngtin báo cáo, Thông tin tín dụng, Thanh tra, giám sát từ xa các tổ chức tín dụng,quản lý, điều hoà lu thông tiền tệ đều đợc ứng dụng CNTT trong hoạt độngquản lý và triển khai các dự án công nghệ

Xây dựng các trung tâm dữ liệu SBVNet là mạng Ngân hàng đã đi vàohoạt động phục vụ cho việc trao đổi, khai thác thông tin trên mạng

3.Vai trò của CNTT đối với sự phát triển của nghiệp vụ thanh toán Ngân

hàng.

Nếu nh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nhất với việc phát minh ramáy hơi nớc đã tạo nên một bớc đột phá cho nền sản xuất xã hội bằng việcgiải phóng sức lao động chân tay của con ngời thì cuộc cách mạng KHCNTT

mà thành tựu là phát minh ra máy tính điện tử (computer) vào những năm 50của thế kỷ này đã phát huy đợc sức lao động trí tuệ của con ngời tăng lên hàngchục lần Không còn nghi ngờ gì nữa sức mạnh của CNTT trong thời đại hiệnnay Máy tính điện tử giờ đây đã thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời

Trang 14

sống xã hội cũng nh nền kinh tế Xử lý hàng chục tỷ phép tính trong 1 giây,máy tính DEEP BLUE của IBM đã chiến thắng nhà vô địch cờ vua thế giớiKaparob mở ra một kỷ nguyên cho trí tuệ nhân loại Với mạng thông tin toàncầu Internet nối hàng chục thậm trí hàng trăm triệu máy tính khắp thế giới.con ngời bây giờ có thể ngồi trớc máy tính cá nhân của mình để giải quyết rấtnhiều công việc nh tham khảo t liệu, hội thảo khoa học qua mạng, mua bán,thơng mại điện tử những công việc mà từ trớc tới nay họ phải bỏ ra rất nhiềucông sức tiền của mới có đợc chúng.

Cũng nh mọi lĩnh vực khác, ngày nay CNTT đã thâm nhập sâu trongmọi nghiệp vụ của Ngân hàng, đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán Nó không chỉtác động làm nâng cao năng suất lao động trí tuệ cho nhân viên Ngân hàng màcòn tạo ra những tiền đề mới giúp Ngân hàng ngày càng tạo đợc nhiều hìnhthức dịch vụ mới, có thêm thị trờng mới, nền kinh tế có thêm những công cụthanh toán mới

 Công tác thanh toán thủ công (Manual account).

Nh trên đã nói việc sử dụng các hình thức thanh toán thủ công luânchuyển chứng từ giấy trải qua nhiều khâu rất phức tạp và tốn nhiều thời gian

Có khi một lệnh thanh toán của khách hàng phải trải qua hơn chục ngày mớihoàn thành Hơn nữa việc nhầm lẫn trong khâu hạch toán đối với các nhânviên kế toán là rất có thể xảy ra Việc hạch toán cho các khách hàng có cùngtài khoản trong Ngân hàng thì còn tơng đối đơn giản vì giấy tờ không phải gửi

đi nhiều nơi

Có thể nói rằng, việc thanh toán bằng hình thức giấy tờ nh hiện nay làcha thể xoá bỏ đợc nhng việc áp dụng những hình thức thanh toán mới nhanhchóng và chính xác hơn là điều tất yếu phải xảy ra

 Những máy tính cá nhân (Persional Computer).

Máy tính cá nhân (PC) đợc lập trình sẵn đã giúp cho các nhân viênNgân hàng thực hiện các bút toán trên các tài khoản một cách chính xác vànhanh chóng đến ngạc nhiên

Tuy vậy,việc áp dụng những máy tính PC không đem lại gì nhiều chonghiệp vụ thanh toán của Ngân hàng Việc luân chuyển các chứng từ thanhtoán cũng phải trải qua nhiều khâu khá vòng vèo và phức tạp chẳng khác gìphơng pháp thủ công Một số lệnh thanh toán có thể đợc điện tử hoá và ghi racác thiết bị lu trữ và đợc các nhân viên đem đi thanh toán bù trừ, giảm bớt đợc

Trang 15

đáng kể sai xót nhng thời gian thực hiện các món thanh toán này cũng không

có gì cải thiện đáng kể

Có thể nói rằng, các máy tính cá nhân độc lập đã giúp cho ngân hàngphần nào công việc lu trữ và tính toán hàng ngày nhng cha thực sự đem lại chongân hàng một sức mạnh mới Sự biến đổi về lợng này cha đem lại sự biến đổi

về chất trong dịch vụ của ngân hàng

 Đến những siêu mạng máy tính (Computer Network) có quy mô không

giới hạn - tiền đề thuận lợi cho thanh toán liên hàng.

Sự thống trị của những máy tính cá nhân độc lập đã đi qua Giờ đây,nếu một chiếc máy tính không đợc kết nối với các máy tính khác để thực hiệnviệc trao đổi thông tin và đồng xử lý thì máy tính đó không còn phát huy đợctác dụng tích cực cho công cuộc phát triển của con ngời nữa Một máy tính

nh vậy có thể coi nh một con ngời có bộ óc nhng không có các giác quan, làmviệc một cách thụ động, không nắm bắt đợc những thông tin bên ngoài Có thểnói không phóng đại rằng việc các máy tính ngày nay đợc kết nối với nhauthành những mạng máy tính đủ mọi quy mô đã làm tăng sức mạnh của việc ápdụng CNTT lên hành trăm lần

Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, vô cùng nhạy béntrớc những thông tin của thị trờng, luôn phải thay đổi áp dụng công nghệ mới

để không những đứng vững trong cạnh tranh mà còn vợt lên đi trớc thúc đẩynền sản xuất xã hội Không ai nghi ngờ gì việc một trong những lĩnh vực màmạng máy tính xâm nhập đầu tiên chính là lĩnh vực tài chính ngân hàng Chính vì vậy, để thực hiện một nghiệp vụ thanh toán của mình nhanh chóng vàchính xác, ngân hàng rất cần có đợc những mạng nội bộ, mạng quốc gia,mạng quốc tế mà thông qua đó các lệnh thanh toán điện tử đợc chuyển đi antoàn

Càng ngày ngân hàng càng mở rộng các dịch vụ của mình nh vấn đề tổchức các điểm rút tiền tự động, tổ chức thanh toán bù trừ chứng khoán (Stockclearing House) và các nghiệp vụ kiểm kê kiểm soát hộ khách hàng Chínhcác nghiệp vụ này lại đòi hỏi quy mô của mạng máy tính phục vụ ngân hàngngày một lớn thêm ra vơn các nhánh của nó đến từng khách hàng, từng công

ty chứng khoán, từng cửa hàng bán lẻ

Hơn thế nữa, ở đầu mối các mạng hiện đại hiện nay là những máy tínhchủ có khả năng xử lý thông tin cực kỳ nhanh và khả năng lu trữ vô cùng lớn.Chiếc máy chủ nhanh nhất trên thế giới hiện nay là chiếc Blue Pacific - sản

Trang 16

phẩm của phòng thí nghiệm quốc gia Lurence Livermore Bộ năng lợng Mỹ vàIBM Chiếc máy tính này có tốc độ tính toán 3,9 nghìn tỷ phép tính/giây(nhanh gấp 15.000 một chiêc Máy tính thông thờng) và bộ nhớ của nó là 2,6nghìn tỷ byte (gấp 80.000 lần một chiếc máy tính thông thờng-bộ nhớ này cóthể chứa đợc toàn bộ số sách trong th viện Quốc hội Mỹ, th viện lớn nhất thếgiới.) Với những chiếc máy chủ chỉ cần có năng lực bằng 1/100 lần chiếcmáy tính trên cũng có thể đủ khả năng thực hiện tất cả các lệnh thanh toán điqua nó của tất cả một ngày giao dịch chỉ trong một giờ.

Có thể thấy đợc rằng, ngày nay, các mạng truyền thông công nghệ cao

là một công cụ vô cùng đắc lực cho các ngân hàng hiện đại có thể nâng caohiệu quả nghiệp vụ thanh toán của mình đồng thời cho ra mắt thị trờng nhiềuloại hình dịch vụ đa dạng khác Một tiền đề mới cho việc xuất hiện một loạtcác hình thức thanh toán mới cho ngân hàng và cho nền kinh tế đang dần dầnxuất hiện Nếu nh việc xuất hiện của ngân hàng nh một trung tâm thanh toáncủa nền kinh tế đã là giảm đáng kể số lợng tiền mặt giành cho lu thông,chuyển từ hình thức thanh toán trực tiếp sang hình thức không dùng tiền mặt

mà dùng các hình thức uỷ nhiệm, séc, tín dụng thì việc xuất hiện của cáccông cụ CNTT mới ngày nay có thể sẽ làm mất đi cả tiền mặt lẫn những giấy

tờ kể trên Thay thế vào đó là những tấm thẻ nhựa thông minh, những ngânhàng trên mạng mà khả năng giao dịch, chi trả của chúng có thể vợt qua bất

kỳ một giới hạn thời gian, không gian và khối lợng thanh toán nào

Hiện nay thực trạng CNTT ở Việt nam đã đánh dấu bớc ngoặt to lớnbằng việc ra đời Nghị quyết số 49/CP của Chính phủ ngày 01/08/1993 về việcphát triển CNTT ở nớc ta Nghị quyết 49/CP ra đời nhằm mục đích định hớng

đi đúng đắn cho sự phát triển CNTT ở Việt nam

Tuy nhiên, NQ 49/CP cũng nhận định rằng: “Nớc ta là một nớc lạc hậu

về thông tin, đợc thể hiện trong việc thiếu các thông tin tin cậy, kịp thời để trợgiúp việc điều hành và quản lý bộ máy Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng.Chúng ta cha thu thập và tổng hợp đợc các thông tin khách quan về kinh tế xãhội, các thông tin này hiện nằm phân tán và thiếu hệ thống; công nghệ thôngtin cha tồn tại.”

III Kinh nghiệm của các nớc trong việc tổ chức hệ thống

thanh toán điện tử.

1 Hệ thống thanh toán Nhật

Trang 17

Ngời ta nói rằng, một trong những nớc áp dụng thành công nhất CNTTvào hệ thống thanh toán là Nhật bản Với hệ thống có tên gọi là Zengin, ngay

từ năm 1973, các Ngân hàng Nhật bản đã áp dụng thanh toán điện tử liên hàngmột cách trôi chảy Vậy ZenGin là gì ?

ZenGin là hệ thống dữ liệu nội tuyến liên Ngân hàng đầu tiên đóng vaitrò trung tâm và dẫn đầu trong hệ thống thanh toán của Nhật Bản Nó bắt đầu

đợc đa vào hoạt động từ năm 1973 phục vụ cho việc mở rộng nghiệp vụchuyển vốn toàn quốc

Các thành viên tham gia hệ thống (tạm gọi là các Ngân hàng thànhviên-NHTV) là các định chế tài chính t nhân bao gồm 44.000 chi nhánh của3.500 Ngân hàng thành viên, các hiệp hội tín dụng và HTX tín dụng CácNgân hàng

lao động và các HTX nông nghiệp cũng đợc kết nối với ZenGin Trong khi đóNHTW Nhật Bản đợc coi là thành viên khách mời của hệ thống ZenGin hoạt

động bao quát khắp các vùng trên nớc Nhật và đợc NTT ( công ty truyềnthông hàng đầu của Nhật ) cung cấp các phơng tiện và dịch vụ bảo trì hệ thống

 Hoạt động chuyển vốn trong n ớc và vai trò của hệ thống ZenGin:

Chuyển vốn là một trong ba hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng Nhậtbao gồm dịch vụ chuyển tiền đi, chuyển tiền đến không dùng tiền mặt Hoạt

động chuyển vốn nội địa dùng đồng Yên Nhật thông qua ZenGin bao gồm baloại: Chuyển có, Chuyển tiền món và Chuyển nhờ thu

Quyết toán số d và chính sách quản lý rủi ro quyết toán ZenGin sử

dụng hệ thống quyết toán tập trung trên cơ sở quyết toán ròng cuối ngày

Cơ cấu chức năng của hệ thống ZenGin

Hệ thống ZenGin bao gồm: các máy chủ-trụ cột của hệ thống ; các máychuyển tiếp đợc đặt tại Trung tâm giao dịch của NHTW và các đờng truyềnkết nối với hệ thống máy tính trên, hệ thống ZenGin luôn bảo trì sự an toànbằng cách sử dụng hệ thống mạng máy tính kép Mỗi Trung tâm phát triểntheo cơ cấu đa máy chủ Mỗi Ngân hàng thành viên đợc lắp đặt ít nhất hai

máy chuyển tiếp tại Trung tâm giao dịch của mình Trung tâm ZenGin Các

Trung tâm TOKYO và OSAkA đợc kết nối thông qua một cặp đờng truyền sốtôc độ cao (1,5megabit/s) Hiện tại, các máy chủ của hệ thống ZenGin có thể

xử lý 13,5 triệu giao dịch/ngày Việc bổ sung các phơng tiện mới sẽ làm tăng

Trang 18

Tóm lại: ZenGin là hạt nhân của hệ thống thanh toán Nhật bản bao

quát

toàn bồ hệ thống chuyển vốn quốc nội trên phạm vi toàn lãnh thổ Nhât bản.ZenGin đợc xây dựng theo nguyên tắc: cơ cấu đa máy chủ tại các Trung tâmlớn, các máy chuyển tiếp đặt tại Ngân hàng thành viên và mạng truyền thôngkết nối toàn bộ hệ thống hoạt động song hành

2 Hệ thống thanh toán Đức

Theo luật Ngân hàng năm 1961 (đợc chỉnh sửa năm 1993) việc thựchiện thanh toán phi tiền mặt và các hoạt động thanh toán bù trừ (Giro) là mộthoạt động Ngân hàng Cuối năm 1992 ở Đức có khoảng 4.055 định chế tíndụng (với khoảng 49.685 chi nhánh không kể Postbank và NHTW) tham giatích cực vào hệ thống thanh toán Trong khuôn khổ của hệ thống Ngân hànghiện đại tất cả đều thuộc một trong ba loại hình sau đây:

-Các Ngân hàng thơng mại, trong số đó có ba chi nhành đã thiết lập mộtmạng thanh toán kết nối các chi nhánh của họ

-Các Ngân hàng tiết kiệm (chủ yếu là các chế định luật công cộng), cáchoạt động của tổ chức này bị hạn chế trong một khu vực nhất định, 717 Ngânhàng tiết kiệm và 13 chế định tín dụng của họ hình thành nên một mạng thanhtoán đơn lẻ -Các Ngân hàng hợp tác xã, hoạt động bị hạn chế về mặt địa lý,2.911 Ngân hàng hợp tác xã và 4 định chế tín dụng hình thành một mạngthanh toán đơn lẻ

Postbank vận hành một mạng thanh toán khác nữa để chuyển phi tiềnmặt bởi các chủ tài khoản của nó Mạng Giro (Giro network) của Bundesbank

là một kết nối quan trọng nhất cho lu lợng thanh toán qua lại giữa các mạngcủa ngành Ngân hàng và của Postbank Thông qua việc cung cấp mạng Giro

có ảnh hởng trung lập tới cạnh tranh kết nối giữa các loại hình Ngân hàngkhác nhau tham gia vào thanh toán, Bundesbank thực hiện chức năng về mặtquy chế quan trọng trong hệ thống thanh toán phi tiền mặt Một loại dịch vụthanh toán do NHTW cung cấp cuối cùng cũng đã có ánh hởng đến phí và

điều kiện trong các hệ thống Giro riêng của Ngân hàng và có ảnh hởng cao

đến sự phát triển các dịch vụ thanh toán và sử dụng ngày càng tăng xử lý phichứng từ

Trang 19

Sơ đồ 1: Hệ thống thanh toán bù trừ cộng Đức

(Dùng chuyển có séc và ghi nợ trực tiếp)

Phơng thức bù trừ song phơng

Năm 1992 có 3.118 triệu thanh toán phi tiền mặt với tổng giá trị là167.500 tỷ DM đợc thực hiện qua các phơng tiện của Bundesbank Đầu năm

1993 có 40 định chế tín dụng là thành viên của Bundesbank hoạt động liên tục

từ 8 giờ đến 12 giờ 30, việc chuyển giao các bản ghi đợc xử lý theo lô cứ 20phút một lần chuyển số d chạy với mỗi chuyển giao Mỗi một định chế có một

hệ thống thanh toán riêng cho mình và tự do quyết định có thanh toán quamạng của Bundesbank hay không hoặc sử dụng ở mức độ nào, hoặc có sửdụng hệ thống thanh toán bù trừ địa phơng hay liên thành phố của Ngân hàngTrung ơng

Nhìn qua hệ thống thanh toán của các nớc có nền kinh tế tiên tiến, tathấy ngay đợc sự tổ chức khoa học hệ thống tài chính nói chung và hệ thốngNgân hàng nói riêng Các nớc này tạo đợc một sự gắn kết chặt chẽ giữa cácthành phần kinh tế cá nhân với các chính sách quản lý của Nhà nớc Tuy là họ

có rất nhiều các tổ chức t nhân khác nhau với những mục tiêu, lợi ích khácnhau đã cùng nhau dới sự hớng dẫn của văn bản pháp luật, họ đã cùng nhautạo nên đợc một hệ thống thanh toán cực kỳ hiện đại và hoạt động có hiêu quảcao

Mạng Giro của chi

Mạng Giro của Deustche Bundesbank với 8 trung tâm máy tính khu vực, 188 chi

nhánh

Ngân hàng không có mạng Giro riêng

Mạng Giro của Pastbank với 14 văn phòng chi nhánh

Trang 20

Chính vì thế mà việc chúng ta muốn hoà nhập với thơng mại quốc tế,giúp cho hoạt động buôn bán, XNK đạt hiệu quả cao cũng nh các doanhnghiệp trong nớc làm ăn có hiệu quả thì quả thực chúng ta cần một hệ thốngthanh toán tiên tiến nh của những nớc này.

3 "Chuyển tiền điện tử-Automatic Transfer "một hình thức thanh toán

hiện đại nhất đạng đ ợc áp dụng tại Việt nam.

Trong 10 năm đổi mới, HĐH công nghệ tin học đã đợc phát triển một

bớc, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán qua Ngân hàng Hiện nay NHNN đãbắt đầu áp dụng hình thức thanh toán hiện đại là “ Quy trình kỹ thuật nghiệp

vụ chuyển tiền điện tử (QTKTNVCTĐT) trong hệ thống NHNN “ từ ngày 8-1999, đợc thí điểm ở 15 Tỉnh, thành phố và đến 10-1999 triển khai thực hiệntrong cả nớc

15-QTKTNVCTĐT là: NHNN (ITDB) dùng hệ thống máy tính và mạngmáy tính, thuê đờng truyền thông của Tổng công ty Bu chính viễn thông nốimạng với các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố; chuyển những chứng từ thanhtoán bằng giấy của khách hàng thành “ chứng từ điện tử “ và truyền đi trong

hệ thống mạng máy tính Chi nhánh NHNN chuyển tiền, chuyển những

“chứng từ điện tử” về Trung tâm kiểm tra, kiểm soát chuyển tiền củaNHNNTW (Vụ kế toán) Các thông tin dữ liệu đIện tử đợc đặt và xử lý tạI trụ

sở chính ở ITDB, sau đó chuyển tiếp về chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố (nơi

Trang 21

nhận) có tiền thụ hởng số tiền đó Tất cả các giai đoạn này đợc thực hiện tự

động, tức thời thông qua hệ thống thanh toán tự động bằng máy vi tính

Phơng thức thanh toán này sẽ giúp cho việc chuyển tiền nhanh, phục vụnhu cầu của nền kinh tế Tuy nhiên là phơng thức mới nhờ ứng dụng côngnghệ tin học , NHNN , nhà quản lý và cơ sở kỹ thuật phải có những biện pháp

đảm bảo an toàn

Hình thức áp dụng là : Chuyển tiền nợ, chuyển tiền có, chuyển tiền giátrị cao và chuyển tiền khẩn trong hệ thống Ngân hàng

Thời gian khống chế áp dụng trong Chuyển tiền điện tử :

-Thời điểm ngừng nhận chứng từ thanh toán chuyển tiền trong ngày là

14 giờ 30 của ngày Các đơn vị NHNN chỉ nhận chứng từ chuyển tiền củakhách (chứng từ bằng giấy hoặc chứng từ bằng điện tử ) đến 14 giờ 30 xử lý

và chuyển ngay trong ngày Các chứng từ nhận sau 14 giờ 30 sẽ đợc xủ lý vàvào ngày làm việc tiếp theo;

Thời điểm ngừng nhận Lệnh chuyển tiền đến trong ngày là 16 giờ 00của ngày làn việc;

Thời điểm hoàn thành đối chiếu chuyển tiền trong ngày là 16 giờ 30 củangày làm việc

Sơ đồ 2: Chuyển tiền điện tử trong hệ thống NHNN

Ngân hàng Nhà n ớc (Trung gian kiểm tra, kiểm soát, xử lý

chứng từ điện tử )

Ngân hàng A NHNN

phát sinh chuyển tiền đi nhận tiền chuyển đếnNgân hàng B NHNN

Trang 22

định số 181/ NH-QĐ ngày 10/10/1991 về ban hành quy tắc tổ chức và kỹthuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng, làm cơ sở cho việc tổchức các Trung tâm thanh toán bù trừ trong nên kinh tế Tiếp đó là văn bảnchuyển tiền qua mạng máy tính đã cải thiện đáng kể tình hình ách tắc trongthanh toán trớc đây, tốc độ chu chuyển vốn tăng lên, thời gian thanh toán rútngắn, thậm chí tính bằng giờ.

Với chức năng quản lý vĩ mô, ban hành chế độ chính sách chung toànngành, NHNN đã chú trọng đến việc nghiên cứu kinh tế hoạt động của nhiềuNgân hàng phát triển trên thế giới, nhất là trong lĩnh vực thanh toán Chế độthanh toán không dùng tiền mặt ban hành kèm theo quyết định 22/QĐ-NHngày 21/2/1994 của Thống đốc NHNN đã bổ sung thêm 2 hình thức thanh

Trang 23

toán: Thẻ thanh toán bớc đầu thực hiện tại Ngân hàng là những kết quả đángmừng cho việc hiện đại hoá công cụ thanh toán, từng bớc hoà nhập với hệthống thanh toán trên thế giới; Ngân phiếu thanh toán ra đời giải quyết trớcmắt nhu cầu khan hiếm tiền mặt, thuận tiện cho ngời sử dụng, đợc khách hàngrất a dùng Và hiện nay là các dự án hiện đại hoá dự án thanh toán, dự ánATM ngày càng thể hiện rõ bớc phát triển của hệ thống thanh toán quaNgân hàng Các hoạt động thanh toán đang dần đợc thể chế hoá tạo cơ sởpháp lý vững chắc cho hoạt động Ngân hàng: ngày 9/5/1996, Chính phủ banhành Nghị định số 30/CP về “Quy chế phát hành sử dụng Séc”, là văn bản dớiluật đầu tiên quy định rõ quyền, trách nhiệm của các chủ thể tham gia vàoquan hệ thanh toán Séc Đây cũng có thể coi là mốc đánh dấu cho một thời kỳluật hoá các mặt hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng

Biểu 2: Kết cấu các công cụ thanh toán qua Ngân hàng năm 1994

( Nguồn số liệu thống kê Ngân hàng Nhà nớc )Việc rút tiền mặt và ngân phiếu ra chi dùng chiếm tỷ trọng rất lớn trongkhi đó việc dùng các hình thức thanh toán nh séc, , điện tử chiếm doanh sốthấp Điều này chủ yếu là do buổi đầu dùng các hình thức thanh toán này cha

dễ dàng đợc mọi ngời chấp nhận nên không phải muốn thanh toán bằng séc

là đợc ngay vì vậy chủ tài khoản chủ yếu là rút tiền mặt hay ngân phiếu thanhtoán ra để chi dùng

2 Tổng quan về Ngân hàng Nhà nớc Việt nam và hoạt động thanh toán

của Ngân hàng

2.1 Hệ thống Ngân hàng Nhà nớc Việt nam (NHNNVN).

Quá trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập chung sang nền cơ chế thị ờng có sự quản lý của Nhà nớc , Ngân hàng đợc coi là ngành xuất phát điểnhình hệ thống Ngân hàng Việt nam từ chỗ là một hệ thống Ngân hàng làm

Trang 24

tr-nhiệm vụ quản lý: In tiền, kinh doanh tiền tệ đợc chuyển đổi sang mô hình hệthống Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại.

2.1.1 Ngân hàng Nhà n ớc (NHNN):

Là cơ quan chính phủ có chức năng cơ bản là quản lý Nhà nớc về côngtác tiền tệ tín dụng, thanh toán , độc quyền phát hành giấy bạc, quản lý dự trữvàng bạc đá quý cho Nhà nớc đảm nhận việc đại diện cho chính phủ tại các tổchức tài chính quốc tế, tham gia các dự án phát triển kinh tế xã hội với quy môlớn, thực hiện vai trò là Ngân hàng của các Ngân hàng NHNN Việt nam cótrụ sở tại Hà Nội và có 61 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc

Thông qua các hoạt động của mình, NHNN quản lý hoạt động của cácNHTM, ổn định thị trờng tiền tệ Các chi nhánh NHNN ở các Tỉnh, Thành phốthực hiện chức năng của NHNN nớc trên địa bàn của mình, về mặt nào đóNHTM và các tổ chức tín dụng là khách hàng của Ngân hàng Nhà nớc

2.1.2 Ngân hàng th ơng mại (NHTM) :

Các NHTM là các đơn vị kinh doanh, quan hệ trực tiếp với tất cả các tổchức kinh tế xã hội, cá nhân, tạo vốn khả dụng, thực hiện các hoạt động kinhdoanh phục vụ khách hàng Mạng lới tổ chức NHTM phải đảm bảo yêu cầugiao dịch, phục vụ khách hàng yêu cầu chỉ đạo một cách nhanh nhạy các hoạt

động tiền tệ tín dụng, thanh toán điều hoà vốn diễn ra hàng ngày, hàng giờtrong phạm vi toàn bộ nền kinh tế Quốc dân

Hệ thống tổ chức các NHTM gồm nhiều cấp: Cấp chủ quản, các chinhánh tỉnh, Thành phố trực thuộc NHTM hay các chi nhánh huyện trực thuộcchi nhánh tỉnh, thành phố Các cơ sở đặt tại các quận huyện, thị xã, khu vựckinh tế tập trung Trong đó các chi nhánh Ngân hàng cơ sở có vị trí rất quantrọng vì là nơi trực tiếp giao dịch phục vụ khách hàng, tiếp nhận, xử lý và hạchtoán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên tài khoản khách hàng

Trang 25

Sơ đồ 3: Hệ thống tổ chức Ngân hàng Nhà n ớc Việt nam

:Qua hệ chỉ đạo trực tiếp

:Quan hệ chỉ đạo tác nghiệp

:Quan hệ giao dịch

2.1.3 Tổ chức của một Ngân hàng Nhà n ớc :

Là một cơ quan trực thuộc chính phủ, NHNN phải tự hạch toán độc lập

Đối với NHNN Trung ơng đứng đầu là Thống đốc Ngân hàng, các Phó thống

đốc đợc uỷ quyền chỉ đạo các vụ, trực thuộc các vụ là các phòng ban Đối vớiNHNN tỉnh, thành phố đứng đầu là giám đốc và một phó giám đốc, phó giám

đốc đợc uỷ quyền chỉ đạo các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầucủa việc quản lý tài khoản khách hàng Và ngợc lại các phòng ban chịu sự chỉ

đạo trực tiếp của ban giám đốc, giúp việc cho ban giám đốc và đảm bảo sựlãnh đạo đợc thống nhất từ trên xuống dới Cụ thể hệ thống đợc thể hiện ở sơ

đồ tổ chức nh sau:

BAN giám

đốc

Phòng H.chính Phòng K tóan Phòng T.tra Phòng máy tính Phòng CIB

Trang 26

2.1.4 Cục công nghệ tin học Ngân hàng (Informatic Technology Departement

of the Bank - ITDB ):

Đợc thành lập vào năm 1971, ban đầu Cục chỉ là một trung tâm tínhtoán, các số liệu từ các Ngân hàng đợc chuyển về Trung tâm xử lý, sáng ngàyhôm sau mới nhận đợc kết quả

Cùng tốc độ phát triển của CNTT và yêu cầu xử lý thông tin trong côngnghệ Ngân hàng, vào năm 1989 đổi thành Trung tâm tin học, khi mà Ngânhàng là nơi xử lý khối lợng thông tin khổng lồ, là nơi phản ánh toàn bộ cácmặt hoạt động cũng nh nhịp sống của nền kinh tế Năm1999, NHNN Việtnam quyết định thành lập Cục công nghệ tin học Ngân hàng -ITDB với nhiệm

vụ đa tin học vào điện toán hoá các nghiệp vụ Ngân hàng Mục đích thoả mãncác nhu cầu thanh toán chi trả của khách hàng trong và ngoài nớc

Từ khi thành lập đến nay, ITDB hoạt động rất hiệu quả Ngoài chứcnăng là tham mu cho Thống đốc về phát triển tin học toàn ngành Ngân hàng,Nghiên cứu và phát triển ứng dụng tin học trong NHNN, Cục còn là nơi trựctiếp đào tạo, bồi dỡng kiến thức tin học, công nghệ tin học Ngân hàng cho cán

bộ trong ngành ITDB đã và trở thành cơ quan đầu não trợ giúp đắc lực chocông nghệ Ngân hàng Việt nam Đến nay hầu hết các nghiệp vụ Ngân hàng

đều đợc tự động hoá bằng mạng máy vi tính Các phần mềm ứng dụng tin học

do ITDB viết đã và đang sử dụng trong ngành Ngân hàng là các trơng trình kếtoán, thanh toán, thông tin báo cáo, phòng ngừa rủi ro,tín dụng,thanh tra giámsát từ xa và nhiều ứng dụng khác

2.2 Những nhân tố tác động đến hệ thống thanh toán Việt nam.

 Lu thông hàng hoá, tiền mặt:

Các hình thức thanh toán đã xuất hiện từ khá lâu trên Thế giới và

nó nhanh chóng đợc xã hội thừa nhận trở thành phơng tiện phổ biến ở nhiềuquốc gia và trên phạm vi Quốc tế

Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạchhoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa Và đờng lối đó trong thời gian qua nền kinh tế nớc ta

có nhiều chuyển biến đáng kể, sản xuất hàng hoá phát triển với sự cạnh tranhsôi động của các thành phần kinh tế t nhân đang vơn lên mạnh mẽ Nhiều tnhân đã bỏ vốn kinh doanh vào các ngành nghề khác nhau và đã đủ sức cạnhtranh với các thành phần kinh tế khác trên thị trờng, thu nhập của dân c tănglên, các quan hệ thanh toán ngày càng phát triển và mở rộng điều đó đòi hỏi

Trang 27

trong khu vực dân c cần phải có công cụ thanh toán nhanh gọn, an toàn và cóhiệu quả Mặt khác khi mà thanh toán trong dân c chủ yếu là bằng tiền mặt,Ngân hàng đã bỏ đi một lợng vốn huy động đáng kể có chi phí thấp, hiệu quả

sử dụng vốn của xã hội vì đó cũng bị giảm sút (theo dự án chiến lợc kinh tếViệt nam đến năm 2000 cần có lợng vốn đầu t từ 30 đến 40 tỷ USD trong đó

có nguồn vốn tự huy động trong nớc ớc khoảng 10 đến 15 tỷ USD)

 Lòng tin của dân chúng:

Cơ sở của hoạt động Ngân hàng là dựa trên sự tin tởng của khách hàng

Cở sở của việc triển khai rộng rãi các hình thức thanh toán trong Ngân hàng,phần quan trọng cũng là dựa trên niềm tin vào Ngân hàng của đại chúng Bảnchất của tiền gửi vào tài khoản thanh toán là một số tiền mà dân chúng nhờNgân hàng giữ hộ để dùng vào việc thanh toán Đây không phải là tiền tiếtkiệm muốn đầu t sinh lãi càng không phải là tiền bỏ đi hoặc đa vào kinhdoanh mạo hiểm mà là tiền chờ đợi chi tiêu, tiền sẵn sàng thanh toán Nh vậy,làm sao khách hàng phải thấy đợc rằng tiền gửi vào tài khoản thanh toán tạiNgân hàng phải đảm bảo nh thậm trí hơn tiền nằm trong túi của họ và có thể

sử dụng đợc ngay mà không cần giữ gìn, bảo quản bởi vì việc đó đã có Ngânhàng lo

Có tin vào Ngân hàng thì dân mới giám giao phó tiền cho Ngân hànggiữ dùm vì với dân: “đồng tiền đi liền khúc ruột” không phải với ai họ cũngsẵn sàng giao tiền mà không đặt vấn đề khả năng chi trả, về chữ tín, về trình

độ quản lý tài sản Bản thân các Ngân hàng tham gia các hình thức thanhtoán phải có những tiêu trí bí mật riêng Trong cơ chế thị trờng ngời dân cóquyền lựa chọn Ngân hàng mà mình thật tin tởng cũng nh có chất lợng phục

vụ tốt để gửi tiền cho yên tâm và tiện lợi trong thanh toán

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nớc thì tổng số vốn huy động của toànngành tại thời điểm 30/12/1993 là 18.056 tỷ đồng trong đó tiền gửi của các tổchức kinh tế là 5.650 tỷ đồng, tiết kiệm là 2.458 tỷ đồng, kỳ phiếu là 7.406 tỷ

đồng Cho đến cuối tháng 8/1994 các Ngân hàng cổ phần và các công ty tàichính trong cả nớc đã huy động đợc 3.334 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 59,5% trongtổng nguồn vốn của nó trong khi năm 1993 con số này chỉ là 1.838 tỷ đồng

Trang 28

Biểu 3: Tỷ trọng nguồn vốn của các tổ chức Ngân hàng

3 Đánh giá tình hình hoạt động thanh toán của Ngân hàng

Nhà nớc Việt nam giai đoạn từ 1990-2000.

Tính đến nay Việt nam với khoảng 80 triệu dân, Ngân hàng Nhà nớcViệt nam mà có cơ quan đầu náo là NHTW và 61 chi nhánh NHNN tỉnh,thành phố cùng nhiều Tổ chức tín dụng quốc doanh, Ngân hàng nớc ngoài,Ngân hàng liên doanh, Khối ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị, Khối ngânhàng cổ phần nông thôn và các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng, với khoảng5.000 chi nhánh và phòng giao dịch Bình quân cứ 16 nghìn ngời thì có 1 chinhánh và phòng giao dịch Khối lợng thanh toán ớc tính trung bình khoảng 3-

5 triệu món/năm Hiện nay, hệ thống thanh toán Ngân hàng nói chung vẫn đợccoi là chậm phát triển, không đáp ứng kịp yêu cầu của khách hàng trongthanh toán và là một trở ngại không nhỏ đối với việc tăng nhu câù mở tàikhoản và thực hiện thanh toán qua Ngân hàng đối với dân c

Hệ thống thanh toán ngoài hệ thống cũng nh trong hệ thống Ngân hàngnhng khác địa phơng đều phải thông qua NHTW theo các quy trình và cơ chếthanh toán đã đợc ban hành chung

Ngày 01.10.1991 căn cứ quyết định số 101/NH_QĐ ngày 30.01.1991của Thống đốc NHNN về thể lệ thanh toán qua Ngân hàng: từ đó đánh dấu b-

ớc ngoặt đầu tiên cho sự phát triển hệ thống thanh toán độc lập tự chủ của hệthống các Ngân hàng Việt nam Do chủ động trong thanh toán, tốc độ thanhtoán qua Ngân hàng đợc thực hiện nhanh hơn, kịp thời hơn và ít sai sót hơn.Khách hành chuyển tiền qua Ngân hàng thấy yên tâm hơn, không còn phảichạy qua chạy lại Ngân hàng 2-3 lần mới làm xong thủ tục chuyển tiền Năm

1992, doanh số hoạt động cả năm đã lên tới 305.652,868 tỷ

Hệ thống thanh toán trong nội bộ các Ngân hàng hiện nay tơng đối phát

Trang 29

triển so với trớc đây Hầu hết các NHTM đã trang bị cho mình một hệ thốngthanh toán qua mạng máy tính khá hoàn chỉnh và thực hiện thanh quyết toánngay trong ngày với các khoản chuyển tiền trong nội bộ hệ thống.

Hệ thống thanh toán liên Ngân hàng đến thời đIểm này (1992) tuy đã

đ-ợc cải tiến, nhng vẫn cha đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thanh toán hiện tại Cơchế tổ chức của hệ thống này có thể khái quát nh sau: Mỗi NHTM mở một tàikhoản thanh toán tại chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố thuộc địa bàn Ngânhàng đó hoạt động Các chi nhánh NHNN có vai trò nh một Trung tâm thanhtoán bù trừ cấp tỉnh để sử lý các khoản thanh toán liên Ngân hàng trên địa bàntỉnh Các khoản thanh toán bù trừ này đòi hỏi phải có sự trao đổi chứng từ(document) trực tiếp giữa các Ngân hàng thành viên vào hai phiên bù trừ sáng,chiều Đối với các khoản thanh toán liên Ngân hàng, liên tỉnh ngoài việcchuyển chứng từ còn phải chuyển các lệnh điện tử thông qua mạng thanh toánliên Ngân hàng do ITDB xây dựng và vận hành, hoặc thông qua mạng nội bộcủa các NHTM Trong mạng thanh toán liên Ngân hàng của các NHNN, cácgiao dịch thanh toán đợc các chi nhánh NHNN cấp tỉnh, thành phố xử lý cậpnhật thông tin vào mạng, sau đó ITDP tập trung xử lý, phân loại và chuyển cácmón thanh toán đến các chi nhánh NHNN tơng ứng Trong thanh toán bù trừhiện nay việc bù trừ Séc là một nghiệp vụ quan trọng cần đợc quan tâm vàhoàn thiện có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả thanh toán séc Thực tế hiệnnay séc phải thanh toán bù trừ trực tiếp qua các Trung tâm thanh toán bù trừcủa NHNN do đó séc chỉ có thể thanh toán đợc trong địa bàn khác hệ thốnggiữa các Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ ) và khác địa bàn cùng hệthống ( sử dụng ký hiệu mật ) tới đây cần thiết phải trang bị máy in séc máy

đọc séc, hoặc có hệ thống công ty vận chuyển các chứng từ có giá trị thì việcthanh toán séc khác địa bàn, khác hệ thống mới có thể thực hiện đợc

Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu thanh toán ngày càng cao,

đòi hỏi tốc độ thanh toán phải đáp ứng nhanh chóng kịp thời, công tác thanhtoán của NHNN lại bớc thêm một bớc ngoặt mới: Cùng với sự phát triển củaCNTT, thanh toán liên hàng bằng máy vi tính truyền qua đờng (modem) thaycho việc chuyển giấy báo liên hàng qua đờng bu điện Tuy nhiên, phần còn lại

là đối chiếu, kiểm soát vẫn cha tìm đợc giải pháp tiếp tục quy trình đối chiếuphân tán bằng con đờng chuyển bì th qua đờng bu điện Chính nhờ sự đổi mớimột phần này, tốc độ thanh toán cũng tăng lên rõ rệt, một chuyển tiền thanhtoán trớc đây phải mất từ 5-7 ngày nay giảm xuống chỉ còn 2-3 ngày thậm chí

Trang 30

Ngân hàng ngày càng nhiều mà còn nâng cao đợc uy tín của hệ thống Ngânhàng , tạo tiền đề cho những bớc phát triển cao hơn nữa của hệ thống Ngânhàng Việt nam vào những năm sau này Tổng doanh số thanh toán chung cảnăm 1993 là 2.940.008 tỷ đồng, trong đó thanh toán liên hàng nội bộ là805.595,756đồng tỷ chiếm 27.41% tăng 262% so với năm 1992.

Để mở rộng và cải tiến thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng yêucầu phát triển kinh tế, ổn định giá cả đồng tiền Chính phủ đã ra nghị định số91-CP ngày 25.11.1993 về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt và Thống

đốc NHNN ra quyết định số 22 QĐ-NH ngày 21.02.1994 ban hành thể lệthanh toán do dùng tiền mặt đã làm thay đổi cơ bản về phạm vi cũng nh phơngtiện thanh toán trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng trongnớc mở rộng, đổi mới phơng thức thanh toán nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh Kết quả là doanh số thanh toán năm 1994 lên tới 3.430.218 tỷ tăng117% so với năm 1993 Trong đó thanh toán liên hàng nội bộ Ngân hàngtăng 142% với doanh số 1.140.705 tỷ

Không thoả mãn và dừng ở đó, trong khi nền kinh tế thị trờng ngàycàng mở rộng, CNTT ngày càng bùng nổ, nhu cầu về thanh toán và quản lývốn tập trung đặt ra cấp thiết nhằm tăng nhanh vòng quay của vốn đồng thờinâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của các tổ chức kinh tế nới chung,các tổ chức tín dụng và đối với NHNN Việt nam đó là mục tiêu cấp bách đã đ-

ợc Thống đốc NHNN phê duyệt chỉ đạo Ngày 16.01.1993 Thống đốc NHNNViệt nam đã ký quyết định số 20/QĐNH cho phép thí điểm dự án thanh toán

điện tử trong hệ thống Ngân hàng Việt nam

Thanh toán điện tử thực hiện quản lý và điều hành vốn tập trung,chuyển tiền đi-đến quyết toán trong ngày, nâng cao và mở rộng uy tín đối vớikhách hàng, phát huy hiệu quả sử dụng vốn, góp phần thúc đẩy các hoạt độngnghiệp vụ trong hệ thống Ngân hàng hoàn thiện và hiệu quả hơn Chỉ tính 6tháng cuối năm 1994, tổng số thanh toán điện tử đã có 2.980.672 chứng từ đi

và đến với doanh số 960.034 tỷ Năm 1995, tổng số chứng từ đã lên tới3.220.074 chứng từ với số tiền là 1.224.777 tỷ Năm 1996, tổng số chứng từlên tới 3.980.672 với số tiền là 1.460.034 tỷ Năm 1997, tổng số chứng từ đi

và đến lên tới 4.920.074 chứng từ với số tiền là 2.224.277 tỷ Góp phần đatổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt trong toàn bộ hệ thống lên tới9.300.947 tỷ tăng 78% so với

năm 1996

Trang 31

Biểu 4: Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt qua các năm

Sự giảm sút trong thị trờng vào năm 1998 không có gì khác hơn là do

ảnh hởng của khủng hoảng tiền tệ khu vực Tuy nhiên điều đáng mừng là tỷ lệ

thanh toán qua mạng điện tử đã tăng cao một cách nhanh chóng là 31% so với

28% và 24% các năm 1996 và 1997 Với chính sách hợp lý của Đảng và Nhà

nớc, nền kinh tế Việt nam đã đi vào ổn định Năm 1999, tổng chứng từ thanh

toán qua Ngân hàng là 7.242.567, với số tiền là 5.941.000 tỷ, góp phần đa

tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt lên 14.940.567 tỷ tăng 155%

so với năm 1998

Thanh toán điện tử trong hệ thống Ngân hàng không chỉ nâng cao uy

tín với khách hàng mà còn nâng cao uy tín và vị trí của NHNN Việt nam trong

lĩnh vực hiện đại hoá hệ thống thanh toán Thanh toán điện tử trong hệ thống

Ngân hàng còn tạo tiền đề cho việc mở rộng phạm vi thanh toán ra ngoài hệ

thống, dẫn đờng cho các NHTM, Ngân hàng cổ phần đến mở tài khoản gửi và

ký kết văn bản thực hiện thanh toán thủ tục chi hộ giữa hai Ngân hàng

Tóm lại, việc tạo nguồn vốn từ tài khoản tiền gửi thanh toán của khách

hàng có tiềm năng rất lớn nhng hiện tại cha khai thác đợc Chất lợng phục vụ

Ngân hàng thấp, thủ tục thanh toán phức tạp, các công cụ thanh toán mới chỉ

phát triển ở mức sơ khai và mang nhiều nhợc điểm khi sử dụng, mạng lới

thanh toán , nhất là thanh toán của NHNN còn lạc hậu, không theo kịp nhu

0 5000000

10000000

15000000

1994 1995 1996 1997 1998 1999

Thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt

Qua mạng thanh toán điện tử

Trang 32

cầu phát triển của nền kinh tế là nhữnh yếu tố cơ bản cản trở nhu cầu mở tạikhoản và thức hiện thanh toán qua Ngân hàng của dân c cũng nh giới doanhnghiệp Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh séc và thanh toán

điện tử qua mạng vừa đảm bảo sự nhanh gọn trong chu chuyển tiền tệ, vừatăng cờng vòng quay của khối lợng tiền tệ phát hành

Trang 33

Thanh to¸n ra ngoµi hÖ thèng (ngoµi tØnh)

Tæng sè tiÒn thanh to¸n

Tæng tû lÖ sè tiÌn thanh to¸n

75%

25%

kh«ng dïng tiÒn mÆt B»ng tiÒn mÆt

Tû lÖ tæng sè mãn thanh to¸n

54%

46%

kh«ng dïng tiÒn mÆt B»ng tiÒn mÆt

Trang 34

Nhìn vào số liệu trong biểu và đồ thị ta thấy ngay rằng doanh số thanhtoán tơng đối cao trong thanh toán liên Ngân hàng Điều đó chứng tỏ rằnghoạt động của các chi nhành trong hệ thống NHNN Việt nam vẫn còn mangnhiều tính cục bộ, rất ít những giao dịch ra các chi nhánh khác và các Ngânhàng khác nhất là ngoại tỉnh Điều này có nguyên nhân: Việt nam là một nớcnông nghiệp lác hậu, 80% dân số sống bằng nông nghiệp, họ cha có điều kiệntiếp xúc với các hình thức thanh toán hiện đại qua Ngân hàng vì đa số họ cómức thu nhập thấp và sự am hiểu biết về hệ thống thanh toán Ngân hàng cònrất hạn chế, một phần dân số còn lại thì có mức thu nhập tuy là cao và ổn địnhmột chút nhng vẫn thấp hơn mức thu nhập của các nớc phát triển cũng chỉ đủchi tiêu cho tiêu dùng và d dã một chút, nên lợng tiền cần thiết để mở đợc tàikhoản tại Ngân hàng rất ít và chủ yếu tập trung vào những ngời có thu nhậpcao và những ngời có nhu cầu thanh toán hàng ngày Mặt khác là do cácdoanh nghiệp và cá nhân là NHNN chủ yếu tập trung phục vụ vẫn là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, làm ăn mang tính nội bộ, khu vực nhiều hơn, có một

số Tổng công ty có doanh số thanh toán lớn nhng vẫn cha nhiều

Trang 35

Biểu 8:

Phân tích biểu 8 ta thấy ngay rằng số lợng tài khoản cá nhân của NHNNViệt nam còn rất ít mà chiếm một phần khá lớn 28% đã là tài khoản bắt buộccủa công nhân viên Ngân hàng Phần còn lại là tài khoản của các cá nhân vàcác cơ quan, các doanh nghiệp khác Tài khoản cá nhân của dân c chiếm tỷ lệrất nhỏ Đây cũng là những thực trạng chung của hầu hết các Ngân hàng Việtnam

 Thực trạng thanh toán đ ối với doanh nghiệp :

Việc mở tài khoản là yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức kinh tế có

đăng ký kinh doanh Trong tổng số d của các tài khoản tiền gửi không kỳ hạntại NHTM thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế là chủ yếu chiếm trên 90%.Hiện nay, nhu cầu gửi tiền vào tài khoản và thực hiện thanh toán qua Ngânhàng của giới doanh nghiệp cha cao, trong đó việc thanh toán bằng séc, chủyếu do hạn chế của hệ thống thanh toán Ngân hàng đặc biệt là hệ thống thanhtoán liên hàng của NHNN Khá nhiều các giao dịch thanh toán giữa các doanhnghiệp còn thực hiện ngoài phạm vi Ngân hàng Nhu cầu mở và sử dụng tàikhoản trong đó có séc trớc hết phụ thuộc vào việc Ngân hàng có cung cấp đợccho khách hàng các công cụ thanh toán và dịch vụ thanh toán thuận lợi, nhanhchóng, an toàn và hệ thống hay không Đây là yếu tố cơ bản, lâu dài đối với hệthống Ngân hàng trong việc thu hút dân c mở tài khoản đối với đại bộ phậndân c còn xa lạ, ngại và cha quen trong giao dịch với Ngân hàng, yếu tố nàylại đóng góp vai trò quan trọng Khách hàng luôn cân nhắc, so sánh mức độtiện ích của các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt của các Ngân hàng

và tiền mặt hoặc ngân phiếu thanh toán khi thực hiện thanh toán Nếu việc sử

Tỷ lệ số d tài khoản cá nhân

4%

96%

Tài khoản cán bộ CNV Ngân hàng Tài khoản khách hàng

Tỷ lệ số l ợng tài khoản cá nhân

28%

72%

Tài khoản cán bộ CNV Ngân hàng Tài khoản khách hàng

Trang 36

dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt buộc khách hàng phải đi lạinhiều lần hoặc phải hoàn tất thủ tục nặng nề, phức tạp rờm rà thì khách hàng

sẽ không tự nguyện sử dụng các công cụ đó Trong các công cụ thanh toán đã

đợc sử dụng, tiền mặt chiếm khoảng 40% tổng giá trị thanh toán thực hiện quaNgân hàng, 60% còn lại là các công cụ thanh toán khác

 Đối với dân c :

ở Việt nam, vốn huy động từ nguồn tài khoản tiền gửi của dân c cótiềm năng rất lớn mà cha khai thác đợc Hiện nay, nhu cầu mở tài khoản cánhân và sử dụng tài khoản cha cao, chủ yếu do các nguyên nhân sau:

+Chất lợng dịch vụ của các Ngân hàng còn thấp Thủ tục giao dịch củacác Ngân hàng khá phức tạp, đòi hỏi phải qua nhiều khâu và nhiều giấy tờ

+Thói quen tiêu tiền mặt của phần đông dân chúng là một khó khăn đốivới Ngân hàng để phát triển nguồn vốn huy động từ tài khoản tiền gửi của dân

c Rất nhiều ngời có tâm lý e ngại khi sử dụng các phơng thức thanh toán phitiền mặt nh séc hoặc thẻ

+Hệ thống NHTM và dịch vụ ở Việt nam đã có những bớc tiên mạnh

mẽ nhng hình thức thanh toán điện tử ATM thì vẫn cha phát triển mạnh

+Thu nhập bình quân đầu ngời còn rất thấp

Từ năm 1994 NHNN đã có chủ trơng mở rộng dịch vụ thanh toán củaNgân hàng trong khu vực dân c Việc mở rộng thanh toán trong khu vực dân

c trớc hết đợc thực hiện thí điểm tại 6 tỉnh thành phố lớn: Hà nội, Hải phòng,Quảng nam-Đà nẵng, Cần thơ, Vũng tàu và Thành phố Hồ chí minh Đến cuốinăm 1996, với chỉ thị số 1/CT-NH20 ngày 3/1/1996 của Thống đốc NHNN,việc mở tài khoản cá nhân và thực hiện qua tài khoản đã mở rộng phạm vi ratoàn quốc Sau một năm thực hiện, số lợng tài khoản cá nhân đã từ 38.138 tàikhoản ( cuối năm 1995), lên đến 85.852 tài khoản ( cuối năm1996), tăng47.714 tài khoản tức là 125% Số d tiền gửi tăng từ 716,9 tỷ đồng cuối năm

1995, đến 1.070,2 tỷ đồng cuối năm 1996, tăng 353,3 tỷ đồng, tức là 49%.Tính đến hết tháng 1/1999, tình hình mở tài khoản trong khu vực dân c trêntoàn quốc đã phát triển nh sau:

Biểu 9: Tình hình mở tài khoản cá nhân trong toàn quốc

( Đơn vị: tài khoản đơn vị/ số d triệu đồng )

Số T T Năm Số lợng tài khoản Số d trên tài khoản

Trang 37

3 1997 98.265 1.137.000

( Nguồn số liệu thống kê Ngân hàng Nhà nớc )Biểu 10:Kết cấu của các đối t ợng mở tài khoản thanh toán trong dân c năm

1999 ( đơn vị: số tài khoản : đơn vị/ số tiền: triệu đồng )

Tóm lại: Sau mấy chục năm hoạt động Ngân hàng nói chung và công

tác thanh toán nói riêng, chỉ thực sự đổi mới từ khi có Pháp lệnh Ngân hàng

đ-ợc ban hành ngày 24/05/1990 cùng Luật Ngân hàng và Tổ chức tín dụng năm

1997, nó đã đem lại hiệu quả hệ thống - xã hội, góp phần đẩy lùi lạm phát,thúc đẩy sản xuất phát triển, đặc biệt là xoá bỏ tình trạng thiếu tín nhiệm trongthanh toán của khách hàng Cho đến nay, công tác thanh toán là một trongnhững vấn đề đợc Ban lãnh đạo NHNN hết sức quan tâm, với phơng châm sửdụng khai thác kỷ thuật hiện đại theo kịp với công nghệ tiên tiến trên thế giới

 Thực trạng hoạt động thanh toán điện tử

Trong 10 năm đổi mới, hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng đã đợcphát triển một bớc, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán qua Ngân hàng.NHNNTW là một Ngân hàng đầu não của toàn ngành Ngân hàng Việt nam

Hệ thống thanh toán điện tử nội bộ của Ngân hàng đã đợc đa vào hoạt độngkhá sớm so với các Ngân hàng

Là một hệ thống thanh toán nội bộ Ngân hàng, hệ thống thanh toán điện

tử của NHNN đợc thiết kế theo một mô hình khá hiện đại Tất cả các chinhánh NHNN đều đợc nối trực tiếp với nhau bằng đờng truyền chủ yếu là đ-ờng quay số (modem) Các Chi nhánh HNNN làm việc đợc nối với nhau đợcnối trực tiếp qua Phòng xử lý thông tin của ITDB tại Hà nội bằng đờng truyềndữ liệu cao tốc (X25) Nh vậy các Chi nhánh NHNN có thể trực tiếp trao đổi

Trang 38

Ngân hàng Nhà nớc (ITDB) dùng hệ thống máy tính và mạng máy tính,thuê đờng truyền thông của Tổng công ty Bu chính viễn thông nối mạng vớicác Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố; biến những chứng từ thành toán bằnggiấy của khách hàng thành “ chứng từ điện tử” và truyền đi trong hệ thốngmạng máy tính Chi nhánh NHNN chuyển những “chứng từ điện tử-Atomateddocument” đó về Trung tâm xử lý, kiểm tra, kiểm soát của NHNN Vụ kếtoán sẽ kiểm soát, kiểm tra, giám sát các chứng từ điện tử này và các thông tindữ liệu điện tử đợc đặt và xử lý tại ITDB, sau đó chuyển tiếp về chi nhánhNHNN tỉnh, thành phố (nơi nhận) có ngời thụ hởng số tiền đó Tất cả các giai

đoạn này thực hiện tự động, tức thời thông qua hệ thống thanh toán tự độngbằng máy vi tính

Phơng thức thanh toán này sẽ giúp cho việc thanh toán tiền nhanh, phục

vụ nhu cầu thanh toán của nền kinh tế Tuy nhiên là phơng thức mới nhờ ứngdụng công nghệ tin học, NHNN, nhà quản lý và cơ sở kỹ thuật phải có nhữngbiện pháp đảm bảo an toàn

Sơ đồ 4: Hệ thống thanh toán điện tử NHNN

Sơ đồ mạng thanh toán nội bộ liên NHNNVN.

 Quy trình nghiệp vụ tại Ngân hàng khởi tạo (clearing house):

Ngân hàng khởi tạo (NH nhận) nhận chứng từ từ khách hàng , sau đóthanh toán viên kiểm tra, kiểm soát rồi tiến hành chuyển hoá chứng từ giấythành chứng từ điện tử và đặt ký hiệu mật trớc khi chuyển đi thanh toán

 Tại Ngân hàng nhận lệnh đến:

Bộ phận thanh toán điện tử phải bố trí cán bộ chuyên trách trực, đảmbảo tính liên tục để nhận chuyển tiền Đến, bộ phận thanh toán điện tử thôngbáo kịp hệ thời cho Trởng phòng kế toán để giải mã hoặc kiểm tra KHM và inbiểu thống kê các chứng từ thanh toán điện tử Đến đã đợc kiểm tra KHM đểlàm cơ sở kiểm tra và ký tên chứng từ phục hồi

Ngân hàng Nhà n ớc(Cục Công nghệ tin học Ngân hàng , vụ kế toán)

Chi nhánh NHNN

tỉnh, thành phố A Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố B

Trang 39

Khi nhận đợc chuyển tiền từ Ngân hàng khởi tạo, Phòng xử lý thông tincủa ITDB từ động kiểm soát và phân loại Các chuyển tiền nhanh đợc hạchtoán và chuyển đi tức thời còn lại đợc tự động chuyển đi 2-3 lần trong ngày.Chuyển trong hệ thống đợc chuyển sang vùng lu riêng để tự động chuyển đi.Chuyển ngoài hệ thống đợc chuyển sang vùng riêng để giải mã, phục hồichứng từ đa đi thanh toán bù trừ hoặc chuyển mạng thị trờng song biên với các

tổ chức tín dụng khác

Trang 40

LuËn v¨n tèt nghiÖp  Lª ThÞ Ngäc - QLKT - 38 A

Ngày đăng: 17/11/2015, 11:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w