I. Thực trạng tình hình tổ chức thanh toán của Việt nam từ sau pháp lệnh Ngân hàng
2 .Tổng quan về Ngân hàng Nhà nớc Việt nam và hoạt động thanh toán của Ngân hàng
2.1. Hệ thống Ngân hàng Nhà nớc Việt nam (NHNNVN).
Quá trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập chung sang nền cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc , Ngân hàng đợc coi là ngành xuất phát điển hình. hệ thống Ngân hàng Việt nam từ chỗ là một hệ thống Ngân hàng làm nhiệm vụ quản lý: In tiền, kinh doanh tiền tệ đợc chuyển đổi sang mô hình hệ thống Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại.
2.1.1 Ngân hàng Nhà n ớc (NHNN):
Là cơ quan chính phủ có chức năng cơ bản là quản lý Nhà nớc về công tác tiền tệ tín dụng, thanh toán , độc quyền phát hành giấy bạc, quản lý dự trữ vàng bạc đá quý cho Nhà nớc đảm nhận việc đại diện cho chính phủ tại các tổ chức tài chính quốc tế, tham gia các dự án phát triển kinh tế xã hội với quy mô lớn, thực hiện vai trò là Ngân hàng của các Ngân hàng . NHNN Việt nam có trụ sở tại Hà Nội và có 61 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc.
Thông qua các hoạt động của mình, NHNN quản lý hoạt động của các NHTM, ổn định thị trờng tiền tệ. Các chi nhánh NHNN ở các Tỉnh, Thành phố thực hiện chức năng của NHNN nớc trên địa bàn của mình, về mặt nào đó NHTM và các tổ chức tín dụng là khách hàng của Ngân hàng Nhà nớc .
2.1.2 Ngân hàng th ơng mại (NHTM) :
Các NHTM là các đơn vị kinh doanh, quan hệ trực tiếp với tất cả các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân, tạo vốn khả dụng, thực hiện các hoạt động kinh
doanh phục vụ khách hàng. Mạng lới tổ chức NHTM phải đảm bảo yêu cầu giao dịch, phục vụ khách hàng yêu cầu chỉ đạo một cách nhanh nhạy các hoạt động tiền tệ tín dụng, thanh toán điều hoà vốn diễn ra hàng ngày, hàng giờ trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế Quốc dân.
Hệ thống tổ chức các NHTM gồm nhiều cấp: Cấp chủ quản, các chi nhánh tỉnh, Thành phố trực thuộc NHTM hay các chi nhánh huyện trực thuộc chi nhánh tỉnh, thành phố. Các cơ sở đặt tại các quận huyện, thị xã, khu vực kinh tế tập trung. Trong đó các chi nhánh Ngân hàng cơ sở có vị trí rất quan trọng vì là nơi trực tiếp giao dịch phục vụ khách hàng, tiếp nhận, xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên tài khoản khách hàng .
Sơ đồ 3: Hệ thống tổ chức Ngân hàng Nhà n ớc Việt nam
:Qua hệ chỉ đạo trực tiếp :Quan hệ chỉ đạo tác nghiệp :Quan hệ giao dịch
2.1.3. Tổ chức của một Ngân hàng Nhà n ớc :
Là một cơ quan trực thuộc chính phủ, NHNN phải tự hạch toán độc lập. Đối với NHNN Trung ơng đứng đầu là Thống đốc Ngân hàng, các Phó thống đốc đợc uỷ quyền chỉ đạo các vụ, trực thuộc các vụ là các phòng ban. Đối với NHNN tỉnh, thành phố đứng đầu là giám đốc và một phó giám đốc, phó giám đốc đợc uỷ quyền chỉ đạo các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý tài khoản khách hàng. Và ngợc lại các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc, giúp việc cho ban giám đốc và đảm bảo sự lãnh đạo đợc thống nhất từ trên xuống dới. Cụ thể hệ thống đợc thể hiện ở sơ đồ tổ chức nh sau: Trang 31 BAN giám đốc Phòng H.chính Phòng K. tóan Phòng
T.tra Phòng máy tính Phòng CIB
Phòng T.hợp NHNNVN NHTM NHNN TP,TINH Chi nhánh TP, Tỉnh CN KH CN KH CN KH
2.1.4. Cục công nghệ tin học Ngân hàng (Informatic Technology Departement of the Bank - ITDB ):
Đợc thành lập vào năm 1971, ban đầu Cục chỉ là một trung tâm tính toán, các số liệu từ các Ngân hàng đợc chuyển về Trung tâm xử lý, sáng ngày hôm sau mới nhận đợc kết quả.
Cùng tốc độ phát triển của CNTT và yêu cầu xử lý thông tin trong công nghệ Ngân hàng, vào năm 1989 đổi thành Trung tâm tin học, khi mà Ngân hàng là nơi xử lý khối lợng thông tin khổng lồ, là nơi phản ánh toàn bộ các mặt hoạt động cũng nh nhịp sống của nền kinh tế. Năm1999, NHNN Việt nam quyết định thành lập Cục công nghệ tin học Ngân hàng -ITDB với nhiệm vụ đa tin học vào điện toán hoá các nghiệp vụ Ngân hàng. Mục đích thoả mãn các nhu cầu thanh toán chi trả của khách hàng trong và ngoài nớc.
Từ khi thành lập đến nay, ITDB hoạt động rất hiệu quả. Ngoài chức năng là tham mu cho Thống đốc về phát triển tin học toàn ngành Ngân hàng, Nghiên cứu và phát triển ứng dụng tin học trong NHNN, Cục còn là nơi trực tiếp đào tạo, bồi dỡng kiến thức tin học, công nghệ tin học Ngân hàng cho cán bộ trong ngành. ITDB đã và trở thành cơ quan đầu não trợ giúp đắc lực cho công nghệ Ngân hàng Việt nam. Đến nay hầu hết các nghiệp vụ Ngân hàng đều đợc tự động hoá bằng mạng máy vi tính. Các phần mềm ứng dụng tin học do ITDB viết đã và đang sử dụng trong ngành Ngân hàng là các trơng trình kế toán, thanh toán, thông tin báo cáo, phòng ngừa rủi ro,tín dụng,thanh tra giám sát từ xa..và nhiều ứng dụng khác ...
• Lu thông hàng hoá, tiền mặt:
Các hình thức thanh toán đã xuất hiện từ khá lâu trên Thế giới và nó nhanh chóng đợc xã hội thừa nhận trở thành phơng tiện phổ biến ở nhiều quốc gia và trên phạm vi Quốc tế .
Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Và đờng lối đó trong thời gian qua nền kinh tế nớc ta có nhiều chuyển biến đáng kể, sản xuất hàng hoá phát triển với sự cạnh tranh sôi động của các thành phần kinh tế t nhân đang vơn lên mạnh mẽ. Nhiều t nhân đã bỏ vốn kinh doanh vào các ngành nghề khác nhau và đã đủ sức cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác trên thị trờng, thu nhập của dân c tăng lên, các quan hệ thanh toán ngày càng phát triển và mở rộng điều đó đòi hỏi trong khu vực dân c cần phải có công cụ thanh toán nhanh gọn, an toàn và có hiệu quả. Mặt khác khi mà thanh toán trong dân c chủ yếu là bằng tiền mặt, Ngân hàng đã bỏ đi một lợng vốn huy động đáng kể có chi phí thấp, hiệu quả sử dụng vốn của xã hội vì đó cũng bị giảm sút (theo dự án chiến lợc kinh tế Việt nam đến năm 2000 cần có lợng vốn đầu t từ 30 đến 40 tỷ USD trong đó có nguồn vốn tự huy động trong nớc ớc khoảng 10 đến 15 tỷ USD).
• Lòng tin của dân chúng:
Cơ sở của hoạt động Ngân hàng là dựa trên sự tin tởng của khách hàng. Cở sở của việc triển khai rộng rãi các hình thức thanh toán trong Ngân hàng, phần quan trọng cũng là dựa trên niềm tin vào Ngân hàng của đại chúng. Bản chất của tiền gửi vào tài khoản thanh toán là một số tiền mà dân chúng nhờ Ngân hàng giữ hộ để dùng vào việc thanh toán . Đây không phải là tiền tiết kiệm muốn đầu t sinh lãi càng không phải là tiền bỏ đi hoặc đa vào kinh doanh mạo hiểm mà là tiền chờ đợi chi tiêu, tiền sẵn sàng thanh toán. Nh vậy, làm sao khách hàng phải thấy đợc rằng tiền gửi vào tài khoản thanh toán tại Ngân hàng phải đảm bảo nh thậm trí hơn tiền nằm trong túi của họ và có thể
sử dụng đợc ngay mà không cần giữ gìn, bảo quản bởi vì việc đó đã có Ngân hàng lo.
Có tin vào Ngân hàng thì dân mới giám giao phó tiền cho Ngân hàng giữ dùm vì với dân: “đồng tiền đi liền khúc ruột” không phải với ai họ cũng sẵn sàng giao tiền mà không đặt vấn đề khả năng chi trả, về chữ tín, về trình độ quản lý tài sản... Bản thân các Ngân hàng tham gia các hình thức thanh toán phải có những tiêu trí bí mật riêng. Trong cơ chế thị trờng ngời dân có quyền lựa chọn Ngân hàng mà mình thật tin tởng cũng nh có chất lợng phục vụ tốt để gửi tiền cho yên tâm và tiện lợi trong thanh toán .
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nớc thì tổng số vốn huy động của toàn ngành tại thời điểm 30/12/1993 là 18.056 tỷ đồng trong đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 5.650 tỷ đồng, tiết kiệm là 2.458 tỷ đồng, kỳ phiếu là 7.406 tỷ đồng. Cho đến cuối tháng 8/1994 các Ngân hàng cổ phần và các công ty tài chính trong cả nớc đã huy động đợc 3.334 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 59,5% trong tổng nguồn vốn của nó trong khi năm 1993 con số này chỉ là 1.838 tỷ đồng
Biểu 3: Tỷ trọng nguồn vốn của các tổ chức Ngân hàng
(Số liệu thống kê Ngân hàng Nhà nớc )(Đơn vị: tỷ đồng) Tổng số huy động Cuối 1991 Cuối 1992 Cuối 1993 Cuối1993
Số TĐ Tỷ lệ %
Các NHTM QD 2.705 2.780 4.067 68,8%
NHTMCP và CTTC 833 1.332 1.838 31,1%
Tổng số 3.538 4.112 5.905 100%