Đánh giá tình hình hoạt động thanh toán của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam giai đoạn từ 1990-2000.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác thanh toán của hệ thống NHNN Việt nam theo hướng phát triển của công nghệ thông tin (Trang 35)

I. Thực trạng tình hình tổ chức thanh toán của Việt nam từ sau pháp lệnh Ngân hàng

3. Đánh giá tình hình hoạt động thanh toán của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam giai đoạn từ 1990-2000.

Nhà nớc Việt nam giai đoạn từ 1990-2000.

Tính đến nay Việt nam với khoảng 80 triệu dân, Ngân hàng Nhà nớc Việt nam mà có cơ quan đầu náo là NHTW và 61 chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố cùng nhiều Tổ chức tín dụng quốc doanh, Ngân hàng nớc ngoài, Ngân hàng liên doanh, Khối ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị, Khối ngân hàng cổ phần nông thôn và các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng, với khoảng 5.000 chi nhánh và phòng giao dịch. Bình quân cứ 16 nghìn ngời thì có 1 chi nhánh và phòng giao dịch. Khối lợng thanh toán ớc tính trung bình khoảng 3- 5 triệu món/năm. Hiện nay, hệ thống thanh toán Ngân hàng nói chung vẫn đợc coi là chậm phát triển, không đáp ứng kịp yêu cầu của khách hàng trong thanh toán và là một trở ngại không nhỏ đối với việc tăng nhu câù mở tài khoản và thực hiện thanh toán qua Ngân hàng đối với dân c.

Hệ thống thanh toán ngoài hệ thống cũng nh trong hệ thống Ngân hàng nhng khác địa phơng đều phải thông qua NHTW theo các quy trình và cơ chế thanh toán đã đợc ban hành chung.

Ngày 01.10.1991 căn cứ quyết định số 101/NH_QĐ ngày 30.01.1991 của Thống đốc NHNN về thể lệ thanh toán qua Ngân hàng: từ đó đánh dấu b- ớc ngoặt đầu tiên cho sự phát triển hệ thống thanh toán độc lập tự chủ của hệ thống các Ngân hàng Việt nam . Do chủ động trong thanh toán, tốc độ thanh

toán qua Ngân hàng đợc thực hiện nhanh hơn, kịp thời hơn và ít sai sót hơn. Khách hành chuyển tiền qua Ngân hàng thấy yên tâm hơn, không còn phải chạy qua chạy lại Ngân hàng 2-3 lần mới làm xong thủ tục chuyển tiền. Năm 1992, doanh số hoạt động cả năm đã lên tới 305.652,868 tỷ.

Hệ thống thanh toán trong nội bộ các Ngân hàng hiện nay tơng đối phát triển so với trớc đây. Hầu hết các NHTM đã trang bị cho mình một hệ thống thanh toán qua mạng máy tính khá hoàn chỉnh và thực hiện thanh quyết toán ngay trong ngày với các khoản chuyển tiền trong nội bộ hệ thống.

Hệ thống thanh toán liên Ngân hàng đến thời đIểm này (1992) tuy đã đ- ợc cải tiến, nhng vẫn cha đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thanh toán hiện tại. Cơ chế tổ chức của hệ thống này có thể khái quát nh sau: Mỗi NHTM mở một tài khoản thanh toán tại chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố thuộc địa bàn Ngân hàng đó hoạt động. Các chi nhánh NHNN có vai trò nh một Trung tâm thanh toán bù trừ cấp tỉnh để sử lý các khoản thanh toán liên Ngân hàng trên địa bàn tỉnh. Các khoản thanh toán bù trừ này đòi hỏi phải có sự trao đổi chứng từ (document) trực tiếp giữa các Ngân hàng thành viên vào hai phiên bù trừ sáng, chiều. Đối với các khoản thanh toán liên Ngân hàng, liên tỉnh ngoài việc chuyển chứng từ còn phải chuyển các lệnh điện tử thông qua mạng thanh toán liên Ngân hàng do ITDB xây dựng và vận hành, hoặc thông qua mạng nội bộ của các NHTM. Trong mạng thanh toán liên Ngân hàng của các NHNN, các giao dịch thanh toán đợc các chi nhánh NHNN cấp tỉnh, thành phố xử lý cập nhật thông tin vào mạng, sau đó ITDP tập trung xử lý, phân loại và chuyển các món thanh toán đến các chi nhánh NHNN tơng ứng. Trong thanh toán bù trừ hiện nay việc bù trừ Séc là một nghiệp vụ quan trọng cần đợc quan tâm và hoàn thiện có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả thanh toán séc. Thực tế hiện nay séc phải thanh toán bù trừ trực tiếp qua các Trung tâm thanh toán bù trừ của NHNN do đó séc chỉ có thể thanh toán đợc trong địa bàn khác hệ thống giữa các Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ ) và khác địa bàn cùng hệ thống ( sử dụng ký hiệu mật ) tới đây cần thiết phải trang bị máy in séc. máy

đọc séc, hoặc có hệ thống công ty vận chuyển các chứng từ có giá trị thì việc thanh toán séc khác địa bàn, khác hệ thống mới có thể thực hiện đợc.

Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu thanh toán ngày càng cao, đòi hỏi tốc độ thanh toán phải đáp ứng nhanh chóng kịp thời, công tác thanh toán của NHNN lại bớc thêm một bớc ngoặt mới: Cùng với sự phát triển của CNTT, thanh toán liên hàng bằng máy vi tính truyền qua đờng (modem) thay cho việc chuyển giấy báo liên hàng qua đờng bu điện. Tuy nhiên, phần còn lại là đối chiếu, kiểm soát vẫn cha tìm đợc giải pháp tiếp tục quy trình đối chiếu phân tán bằng con đờng chuyển bì th qua đờng bu điện. Chính nhờ sự đổi mới một phần này, tốc độ thanh toán cũng tăng lên rõ rệt, một chuyển tiền thanh toán trớc đây phải mất từ 5-7 ngày nay giảm xuống chỉ còn 2-3 ngày thậm chí trong vòng 1 ngày. Kết quả này không những thu hút khách hàng đến với Ngân hàng ngày càng nhiều mà còn nâng cao đợc uy tín của hệ thống Ngân hàng , tạo tiền đề cho những bớc phát triển cao hơn nữa của hệ thống Ngân hàng Việt nam vào những năm sau này. Tổng doanh số thanh toán chung cả năm 1993 là 2.940.008 tỷ đồng, trong đó thanh toán liên hàng nội bộ là 805.595,756đồng tỷ chiếm 27.41% tăng 262% so với năm 1992.

Để mở rộng và cải tiến thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định giá cả đồng tiền...Chính phủ đã ra nghị định số 91- CP ngày 25.11.1993 về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt và Thống đốc NHNN ra quyết định số 22 QĐ-NH ngày 21.02.1994 ban hành thể lệ thanh toán do dùng tiền mặt đã làm thay đổi cơ bản về phạm vi cũng nh phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng trong nớc mở rộng, đổi mới phơng thức thanh toán nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Kết quả là doanh số thanh toán năm 1994 lên tới 3.430.218 tỷ tăng 117% so với năm 1993. Trong đó thanh toán liên hàng nội bộ Ngân hàng tăng 142% với doanh số 1.140.705 tỷ.

Không thoả mãn và dừng ở đó, trong khi nền kinh tế thị trờng ngày càng mở rộng, CNTT ngày càng bùng nổ, nhu cầu về thanh toán và quản lý

vốn tập trung đặt ra cấp thiết nhằm tăng nhanh vòng quay của vốn đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của các tổ chức kinh tế nới chung, các tổ chức tín dụng và đối với NHNN Việt nam đó là mục tiêu cấp bách đã đ- ợc Thống đốc NHNN phê duyệt chỉ đạo. Ngày 16.01.1993 Thống đốc NHNN Việt nam đã ký quyết định số 20/QĐNH cho phép thí điểm dự án thanh toán điện tử trong hệ thống Ngân hàng Việt nam .

Thanh toán điện tử thực hiện quản lý và điều hành vốn tập trung, chuyển tiền đi-đến quyết toán trong ngày, nâng cao và mở rộng uy tín đối với khách hàng, phát huy hiệu quả sử dụng vốn, góp phần thúc đẩy các hoạt động nghiệp vụ trong hệ thống Ngân hàng hoàn thiện và hiệu quả hơn. Chỉ tính 6 tháng cuối năm 1994, tổng số thanh toán điện tử đã có 2.980.672 chứng từ đi và đến với doanh số 960.034 tỷ. Năm 1995, tổng số chứng từ đã lên tới 3.220.074 chứng từ với số tiền là 1.224.777 tỷ. Năm 1996, tổng số chứng từ lên tới 3.980.672 với số tiền là 1.460.034 tỷ. Năm 1997, tổng số chứng từ đi và đến lên tới 4.920.074 chứng từ với số tiền là 2.224.277 tỷ. Góp phần đa tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt trong toàn bộ hệ thống lên tới 9.300.947 tỷ tăng 78% so với

năm 1996.

Biểu 4: Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt qua các năm

Chỉ tiêu 1994 1995 1996 1997 1998 1999 T T không dùng tiền mặt 4.234.553 4.532.457 5.230.004 9.300.947 5.870.940 14.940.570 Qua mạng T T điện tử 960.034 1.224.777 1.460.043 2.240.227 1.810.234 5.941.000

Đơn vị tỷ đồng ( Nguồn số liệu thông kê từ NHNN )

1000000015000000 15000000

Thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt

Sự giảm sút trong thị trờng vào năm 1998 không có gì khác hơn là do ảnh hởng của khủng hoảng tiền tệ khu vực. Tuy nhiên điều đáng mừng là tỷ lệ thanh toán qua mạng điện tử đã tăng cao một cách nhanh chóng là 31% so với 28% và 24% các năm 1996 và 1997. Với chính sách hợp lý của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế Việt nam đã đi vào ổn định. Năm 1999, tổng chứng từ thanh toán qua Ngân hàng là 7.242.567, với số tiền là 5.941.000 tỷ, góp phần đa tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt lên 14.940.567 tỷ tăng 155% so với năm 1998.

Thanh toán điện tử trong hệ thống Ngân hàng không chỉ nâng cao uy tín với khách hàng mà còn nâng cao uy tín và vị trí của NHNN Việt nam trong lĩnh vực hiện đại hoá hệ thống thanh toán. Thanh toán điện tử trong hệ thống Ngân hàng còn tạo tiền đề cho việc mở rộng phạm vi thanh toán ra ngoài hệ thống, dẫn đờng cho các NHTM, Ngân hàng cổ phần đến mở tài khoản gửi và ký kết văn bản thực hiện thanh toán thủ tục chi hộ giữa hai Ngân hàng .

Tóm lại, việc tạo nguồn vốn từ tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng có tiềm năng rất lớn nhng hiện tại cha khai thác đợc. Chất lợng phục vụ Ngân hàng thấp, thủ tục thanh toán phức tạp, các công cụ thanh toán mới chỉ phát triển ở mức sơ khai và mang nhiều nhợc điểm khi sử dụng, mạng lới thanh toán , nhất là thanh toán của NHNN còn lạc hậu, không theo kịp nhu cầu phát triển của nền kinh tế là nhữnh yếu tố cơ bản cản trở nhu cầu mở tại khoản và thức hiện thanh toán qua Ngân hàng của dân c cũng nh giới doanh nghiệp. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh séc ..và thanh toán điện tử qua mạng vừa đảm bảo sự nhanh gọn trong chu chuyển tiền tệ, vừa tăng cờng vòng quay của khối lợng tiền tệ phát hành.

Tình hình thanh toán năm 1999

Nh bảng báo cáo tổng kết công tác thanh toán của toàn bộ hệ thống NHNN Việt nam năm 1999 trình bày chúng ta nhận thấy một vài vấn đề sau.

Thanh toán không dùng tiền mặt tuy chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng doanh số của toàn bộ hệ thống nhng về số món thì không nhiều hơn vì mức l- ơng và nhu cầu chi tiêu cùng các yếu tố khác nên nhiều ngời vẫn cha có đIều kiện mở tài khoản tại Ngân hàng vẫn phải dùng thanh toán bằng tiền mặt. Điều này chứng tỏ việc thanh toán bằng chứng từ điện tử vẫn tỏ ra còn nhiều vớng mắc.

Biểu 5: Trang 41 4499457980 111 1820471830 962362210 586279520 0 500000000 1000000000 1500000000 2000000000 2500000000 3000000000 3500000000 4000000000 4500000000

Nội bộ chi nhánh LH trong hệ thống Thanh toán ra ngoài hệ thống (trong tỉnh)

Thanh toán ra ngoài hệ thống

(ngoài tỉnh)

Tổng số tiền thanh toán

Tổng tỷ lệ số tièn thanh toán

75% 25% 25% không dùng tiền mặt Bằng tiền mặt Tỷ lệ tổng số món thanh toán 54% 46% không dùng tiền mặt Bằng tiền mặt

Nhìn vào số liệu trong biểu và đồ thị ta thấy ngay rằng doanh số thanh toán tơng đối cao trong thanh toán liên Ngân hàng. Điều đó chứng tỏ rằng hoạt động của các chi nhành trong hệ thống NHNN Việt nam vẫn còn mang nhiều tính cục bộ, rất ít những giao dịch ra các chi nhánh khác và các Ngân hàng khác nhất là ngoại tỉnh. Điều này có nguyên nhân: Việt nam là một nớc nông nghiệp lác hậu, 80% dân số sống bằng nông nghiệp, họ cha có điều kiện tiếp xúc với các hình thức thanh toán hiện đại qua Ngân hàng vì đa số họ có mức thu nhập thấp và sự am hiểu biết về hệ thống thanh toán Ngân hàng còn rất hạn chế, một phần dân số còn lại thì có mức thu nhập tuy là cao và ổn định một chút nhng vẫn thấp hơn mức thu nhập của các nớc phát triển cũng chỉ đủ chi tiêu cho tiêu dùng và d dã một chút, nên lợng tiền cần thiết để mở đợc tài khoản tại Ngân hàng rất ít và chủ yếu tập trung vào những ngời có thu nhập cao và những ngời có nhu cầu thanh toán hàng ngày. Mặt khác là do các doanh nghiệp và cá nhân là NHNN chủ yếu tập trung phục vụ vẫn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, làm ăn mang tính nội bộ, khu vực nhiều hơn, có một số Tổng công ty có doanh số thanh toán lớn nhng vẫn cha nhiều.

Biểu 8:

Phân tích biểu 8 ta thấy ngay rằng số lợng tài khoản cá nhân của NHNN Việt nam còn rất ít mà chiếm một phần khá lớn 28% đã là tài khoản bắt buộc của công nhân viên Ngân hàng . Phần còn lại là tài khoản của các cá nhân và các cơ quan, các doanh nghiệp khác. Tài khoản cá nhân của dân c chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Đây cũng là những thực trạng chung của hầu hết các Ngân hàng Việt nam .

Thực trạng thanh toán đ ối với doanh nghiệp :

Việc mở tài khoản là yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức kinh tế có đăng ký kinh doanh. Trong tổng số d của các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NHTM thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế là chủ yếu chiếm trên 90%. Hiện nay, nhu cầu gửi tiền vào tài khoản và thực hiện thanh toán qua Ngân hàng của giới doanh nghiệp cha cao, trong đó việc thanh toán bằng séc, chủ yếu do hạn chế của hệ thống thanh toán Ngân hàng đặc biệt là hệ thống thanh toán liên hàng của NHNN. Khá nhiều các giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp còn thực hiện ngoài phạm vi Ngân hàng. Nhu cầu mở và sử dụng tài

Tỷ lệ số dư tài khoản cá nhân

4%

96% Tài khoản cán bộ

CNV Ngân hàng Tài khoản khách hàng

Tỷ lệ số lượng tài khoản cá nhân

28% 72% Tài khoản cán bộ CNV Ngân hàng Tài khoản khách hàng

khoản trong đó có séc trớc hết phụ thuộc vào việc Ngân hàng có cung cấp đợc cho khách hàng các công cụ thanh toán và dịch vụ thanh toán thuận lợi, nhanh chóng, an toàn và hệ thống hay không. Đây là yếu tố cơ bản, lâu dài đối với hệ thống Ngân hàng trong việc thu hút dân c mở tài khoản đối với đại bộ phận dân c còn xa lạ, ngại và cha quen trong giao dịch với Ngân hàng, yếu tố này lại đóng góp vai trò quan trọng. Khách hàng luôn cân nhắc, so sánh mức độ tiện ích của các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt của các Ngân hàng và tiền mặt hoặc ngân phiếu thanh toán khi thực hiện thanh toán. Nếu việc sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt buộc khách hàng phải đi lại nhiều lần hoặc phải hoàn tất thủ tục nặng nề, phức tạp rờm rà thì khách hàng sẽ không tự nguyện sử dụng các công cụ đó. Trong các công cụ thanh toán đã đợc sử dụng, tiền mặt chiếm khoảng 40% tổng giá trị thanh toán thực hiện qua Ngân hàng, 60% còn lại là các công cụ thanh toán khác.

Đối với dân c :

ở Việt nam, vốn huy động từ nguồn tài khoản tiền gửi của dân c có tiềm năng rất lớn mà cha khai thác đợc. Hiện nay, nhu cầu mở tài khoản cá nhân và sử dụng tài khoản cha cao, chủ yếu do các nguyên nhân sau:

+Chất lợng dịch vụ của các Ngân hàng còn thấp. Thủ tục giao dịch của các Ngân hàng khá phức tạp, đòi hỏi phải qua nhiều khâu và nhiều giấy tờ.

+Thói quen tiêu tiền mặt của phần đông dân chúng là một khó khăn đối với Ngân hàng để phát triển nguồn vốn huy động từ tài khoản tiền gửi của dân c. Rất nhiều ngời có tâm lý e ngại khi sử dụng các phơng thức thanh toán phi tiền mặt nh séc hoặc thẻ...

+Hệ thống NHTM và dịch vụ ở Việt nam đã có những bớc tiên mạnh mẽ nhng hình thức thanh toán điện tử ATM thì vẫn cha phát triển mạnh.

+Thu nhập bình quân đầu ngời còn rất thấp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác thanh toán của hệ thống NHNN Việt nam theo hướng phát triển của công nghệ thông tin (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w