1. Các yêu cầu khi xây dựng hệ thống thanh toán điện tử
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Ngọc - QLKT - 38 A
Tạo ra một mạng lới thanh toán đủ mạng để đáp ứng đợc các đòi hỏi sau của thị trờng cũng nh là của các Ngân hàng Nhà nớc .
- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tiền tệ (từ 8-12 lần/GDP năm hiện nay lên 20-40 lần/năm) tạo điều kiện rút bớt vốn ra khỏi lu thông đa vào sản xuất.
- Tinh giản đợc hệ thống tài khoản liên quan đến thanh toán, đặc biệt là tài khoản thanh toán mà các chi nhánh NHNN để tiết kiệm vốn thanh toán cho Ngân hàng, tăng lợng vốn cho vay, giải quyết dứt điểm tình trạng vừa thiếu vừa thừa vốn trong nội bộ cùng một Ngân hàng. Tuy nhiên quá trình này không đợc làm ảnh hởng đến việc thực thi các công cụ tài chính
của NHNN.
- Tạo đợc các công cụ thanh toán mới có triển vọng trong thị trờng Việt nam nh các công cụ thanh toán POS, ATM hay Electronic Bank, nhằm đẩy nhanh quá trình Thơng mại bắt kịp với xu hớng thơng mại điện tử .
- Hệ thống thanh toán tơng lai phải xây dựng trên nguyên tắc hệ thống mở và đợc thiết kế theo cơ cấu module để có thể dễ dàng nâng cấp, ghép nối. (với các hệ thống thanh toán bù trừ chứng khoán sau này)
- Có đợc một cơ chế khắc phục rủi ro trong hệ thống (rủi ro trong thanh toán liên hàng do các nguyên nhân làm h hỏng, sai sót trong hệ thống mạng) ở mức cao nhất đồng thời có hệ thống bảo mật chặt chẽ ngăn đợc các tấn công từ bên ngoài (làm cho chi phí tấn công vào hệ thống lớn hơn nhiều lợI ích mà kẻ tấn công có thể thu đợc.)
2 Quy mô về hệ thống thanh toán trong tơng lai (HTTTTL)
HTTTTL sẽ đáp ứng đợc những yêu cầu về khả năng thanh toán điện tử thống nhất ở Việt nam. Đặc biệt là ở chỗ nó sẽ thoả mãn nhu cầu của Ngân hàng và khách hàng của họ về tính an toàn, chắc chắn và kịp thời trong thanh toán .
Quy mô của hệ thống thanh toán trong tơng lai bao gồm các khoản thanh toán liên hàng và nội bộ Ngân hàng và các giao diện với các tài khoản
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Ngọc - QLKT - 38 A
khách hàng mở tại Ngân hàng. Vào thời điểm thích hợp các giao diện sẽ đợc thiết lập với các hệ thống khác, nh các hệ thống ATM và POS và các hệ thống thanh toán bù trừ chứng khoán và tất toán.
Hệ thống thanh toán tơng lai sẽ chuẩn bi cho việc chuyển tiền từ lúc khởi xuất tại chi nhánh của các Ngân hàng (thanh toán bù trừ ) và việc chuẩn giá trị giữa các Ngân hàng qua các tài khoản thanh toán mở tại HNNN ( tất toán ).
Việc áp dụng hệ thống thanh toán mới sẽ đòi hỏi tập trung hoá các tài khoản thanh toán và tự động hoá thanh toán bù trừ tại các tỉnh thành phố lớn. Hệ thống này sẽ thúc đẩy nhng không bắt buộc quá trình tập trung hoá hoặc tổng hợp tài khoản khách hàng trong phạm vi từng Ngân hàng .
• Các công cụ thanh toán điện tử :
Hệ thống thanh toán sẽ phát triển đáp ứng cho toàn bộ các hình thức thanh toán điện tử. Các hình thức này không đòi hỏi phải có các chứng từ thực để chuyển tiền. Trớc tiên cần có những hình thức thanh toán điện tử sau:
-Thanh toán ghi có chủ yếu để phục vụ nhu cầu của các khách hàng công nghiệp và thơng mại và phục vụ cho hoạt động thanh toán liên hàng liên quan đến các giao dịch thơng mại trên thị trờng tài chính sắp thành lập.
-Thanh toán ghi nợ uỷ nhiệm trớc chủ yếu là hối phiếu Ngân hàng và ghi nợ trực tiếp.
Vào thời điểm thích hợp, khi thẻ nhựa bao gồm cả thẻ thông minh trở thành công cụ chủ yếu để sử dụng các dịch vụ thanh toán cho các khách hàng cá nhân, sẽ có nhiều loại hình thẻ thanh toán khác nhau đợc sử dụng.
• Các chơng trình ứng dụng thanh toán. Nh hình vẽ - Các hệ thống thanh toán nội bộ Ngân hàng
Mỗi Ngân hàng trong số 61 chi nhánh NHNN thuộc phạm vi dự án này sẽ có một hệ thống thanh toán nội bộ Ngân hàng (CBPS), hệ thống này sẽ có
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Ngọc - QLKT - 38 A
thể xử lý tất cả các khoản thanh toán điện tử nội bộ Ngân hàng trong nớc, cả nội và liên tỉnh.
-Thanh toán quốc tế Mỗi Ngân hàng trong số những chi nhánh NHNN thuộc phạm vi dự án này sẽ sử dụng phơng tiện SWIFT để thực hiện chuyển khoản thanh toán và nhận các khoản thanh toán đến và nhận các khoản thanh toán từ các Ngân hàng đại lý nớc ngoài. Một hệ thống hoạt động độc lập vừa mới đợc áp dụng tại các trụ sở chính của các chi nhánh NHNN này. Vào thời điểm thích hợp có thể sử dụng một đờng kết nối tự động với CBPS.
-Hệ thống thanh toán liên hàng
Hệ thống thanh toán liên hàng (IBPS) có thể xử lý thanh toán bù trừ tất cả các khoản thanh toán điện tử liên hàng Ngân hàng trong nớc, cả nội và liên tỉnh.
Thanh toán bù trừ tự động hoá trong phạm vi IBPS sẽ đợc thực hiện tại các trung tâm xử lý tỉnh (PPC) tại các thành phố lớn. Ngoài ra việc bù trừ các khoản thanh toán chứng từ ( phải xuất trình chứng từ thực vẫn đợc thực hiện tại các Trung tâm bù trừ tỉnh ít nhất cho đến khi hạ tầng cơ sở về pháp lý và công nghệ cho việc tự động hoá hoàn toàn đã đợc hoàn thiện và đến khi khối lợng và việc phân tán các khoản thanh toán theo địa bàn địa lý cần đòi hỏi. Vào thời điểm dó sẽ cần một quyết định về việc tinh giảm các công cụ thanh toán bằng chứng từ sẽ đợc thực hiện nh thế nào và ở đâu.
-Hệ thống xử lý tài khoản thanh toán
Hệ thống xử lý tài khoản thanh toán (SAPS) sẽ đợc tơng tác hệ thống, chủ yếu là (IBPS), có yêu cầu phải tất toán các khoản thanh toán liên hàng .
Các tài khoản thanh toán sẽ đợc tập trung tại Trung tâm thanh toán quốc gia (NSC), đợc đặt trụ sở chính tại NHNN, đồng thời NHNN và các trụ sở chính của các thành viên trực tiếp sẽ cung cấp các phơng tiện giám sát.
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Ngọc - QLKT - 38 A
Hai cơ chế quyết toán sau đây sẽ đợc hỗ trợ: Quyết toán tổng tức thời (RTGS) cho các khoản thanh toán điện tử có giá trị cao và đòi hỏi thời gian nhanh
Quyết toán ròng định kỳ cho các thanh toán sử dụng chứng từ và các thanh toán điện tử có giá trị thấp.
• Các chu trình thanh toán bù trừ :
Một thời gian biểu chuẩn cho việc xử lý các khoản thanh toán trong một ngày làm việc tiêu biểu đợc trình bày trong bảng. Những thời gian này có tính chỉ dẫn.
Mỗi Ngân hàng có thể lựa chọn những giờ hoạt động cao, hệ thống xử lý NHNN cho riêng mình.
Mỗi chi nhánh NHNN có thể chọn thời gian thích hợp để nhập các lệnh thanh toán vào hệ thống xử lý của NHNN và vào hệ thống thanh toán liên hàng, và thời gian thích hợp để thanh toán bù trừ các thanh toán nội bộ Ngân hàng mình và cập nhật tài khoản khách hàng. Trớc hết dự kiến các khoản thanh toán sẽ đợc nhập vào hệ thống xử lý của NHNN và hệ thống thanh toán liên hàng riêng rẻ và theo đợt trong suốt ngày, và các tài khoản khách hàng sẽ đợc cập nhật cuối ngày.
- Các chu trình thanh toán bù trừ đối với những khoản thanh toán liên hàng sẽ thay đổi theo phơng thức thanh toán :
Việc quyết toán các khoản thanh toán giá trị thấp cùng trong ngày sẽ đ- ợc thực hiện miễn là các lệnh thanh toán đợc nhập vào tiểu hệ thống thanh toán giá trị thấp trớc giờ kết thúc theo quy định. Tần xuất thanh toán bù trừ trong tiểu hệ thống thanh toán giá trị thấp có thể thay đổi khi số lợng và giá trị các khoản thanh toán tăng lên.
Vào thời điểm séc đợc thanh toán bù trừ điện tử thì chu trình thanh toán bù trừ séc cần phải đợc gồm cả phê duyệt của Ngân hàng ngời thanh toán .
Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Ngọc - QLKT - 38 A