Khái quát về hệ thống thanh toán của Việt nam từ sau pháp lệnh Ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác thanh toán của hệ thống NHNN Việt nam theo hướng phát triển của công nghệ thông tin (Trang 27)

I. Thực trạng tình hình tổ chức thanh toán của Việt nam từ sau pháp lệnh Ngân hàng

1.Khái quát về hệ thống thanh toán của Việt nam từ sau pháp lệnh Ngân hàng

Ngân hàng Nhà nớc Việt nam (nhnnvm)

I. Thực trạng tình hình tổ chức thanh toán của Việt nam từ sau pháp lệnh Ngân hàng sau pháp lệnh Ngân hàng

1. Khái quát về hệ thống thanh toán của Việt nam từ sau pháp lệnh Ngân hàng Ngân hàng

Thực hiện Pháp lệnh Ngân hàng, ngày 24/5/1990, cơ chế nghiệp vụ tổ chức thanh toán đã đợc cải tiến cơ bản. NHNN đã nhận thức tình trạng thiếu vốn, căng thẳng hiện tại là do nguyên nhân của tổ chức thanh toán của Ngân hàng quá yếu, chậm trễ gây ách tắc, không phù hợp với yêu cầu vận động của kinh tế - xã hội. Vì vậy công tác thanh toán phải đợc coi là một công tác mũi nhọn với hai mục đích: an toàn tài sản cho Ngân hàng, thuận tiện nhanh chóng cho khách hàng. Thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt ban hành kèm theo quyết định số 101/NH-QĐ ngày 30/7/1991 là cơ sở pháp lý để tổ chức toàn bộ hoạt động thanh toán qua Ngân hàng quy định các thể thức thanh toán qua Ngân hàng: Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, th tín dụng, thanh toán Séc; Phơng thức thanh toán giữa các NHNN. Thể lệ thanh toán đã thể hiện rõ quan điểm: trách nhiệm thanh toán thuộc về khách hàng. Ngân hàng là trung gian thực hiện thanh toán hộ, việc tranh chấp về quyền lợi do hai bên tự giải quyết, quy trình nghiệp vụ phải đơn giản, thuận tiện. Để tạo điều kiện mở rộng phạm vi thanh toán, đáp ứng nhu cầu thanh toán cho khách hàng. NHNN đã ký Quyết định số 181/ NH-QĐ ngày 10/10/1991 về ban hành quy tắc tổ chức và kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng, làm cơ sở cho việc tổ chức các Trung tâm thanh toán bù trừ trong nên kinh tế. Tiếp đó là văn bản chuyển tiền qua mạng máy tính đã cải thiện đáng kể tình hình ách tắc trong

thanh toán trớc đây, tốc độ chu chuyển vốn tăng lên, thời gian thanh toán rút ngắn, thậm chí tính bằng giờ.

Với chức năng quản lý vĩ mô, ban hành chế độ chính sách chung toàn ngành, NHNN đã chú trọng đến việc nghiên cứu kinh tế hoạt động của nhiều Ngân hàng phát triển trên thế giới, nhất là trong lĩnh vực thanh toán. Chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ban hành kèm theo quyết định 22/QĐ-NH ngày 21/2/1994 của Thống đốc NHNN đã bổ sung thêm 2 hình thức thanh toán: Thẻ thanh toán bớc đầu thực hiện tại Ngân hàng là những kết quả đáng mừng cho việc hiện đại hoá công cụ thanh toán, từng bớc hoà nhập với hệ thống thanh toán trên thế giới; Ngân phiếu thanh toán ra đời giải quyết trớc mắt nhu cầu khan hiếm tiền mặt, thuận tiện cho ngời sử dụng, đợc khách hàng rất a dùng. Và hiện nay là các dự án hiện đại hoá dự án thanh toán, dự án ATM.. .ngày càng thể hiện rõ bớc phát triển của hệ thống thanh toán qua Ngân hàng. Các hoạt động thanh toán đang dần đợc thể chế hoá tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động Ngân hàng: ngày 9/5/1996, Chính phủ ban hành Nghị định số 30/CP về “Quy chế phát hành sử dụng Séc”, là văn bản dới luật đầu tiên quy định rõ quyền, trách nhiệm của các chủ thể tham gia vào quan hệ thanh toán Séc. Đây cũng có thể coi là mốc đánh dấu cho một thời kỳ luật hoá các mặt hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng .

Biểu 2: Kết cấu các công cụ thanh toán qua Ngân hàng năm 1994

Thanh toán không dùng tiền mặt

Tỷ trọng

Số món Số tiền

Séc 7 9,9

Uỷ nhiệm chi 72,6 67,8

Uỷ nhiệm thu 4 1,1

Ngân phiếu thanh toán 16 21,1

Th tín dụng 0,4 0,1

Tổng cộng 100 100

Việc rút tiền mặt và ngân phiếu ra chi dùng chiếm tỷ trọng rất lớn trong khi đó việc dùng các hình thức thanh toán nh séc,.., điện tử chiếm doanh số thấp. Điều này chủ yếu là do buổi đầu dùng các hình thức thanh toán này cha dễ dàng đợc mọi ngời chấp nhận nên không phải muốn thanh toán bằng séc.. là đợc ngay vì vậy chủ tài khoản chủ yếu là rút tiền mặt hay ngân phiếu thanh toán ra để chi dùng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác thanh toán của hệ thống NHNN Việt nam theo hướng phát triển của công nghệ thông tin (Trang 27)