Đội ngũ cán bộ thanh toán trong hệ thống Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác thanh toán của hệ thống NHNN Việt nam theo hướng phát triển của công nghệ thông tin (Trang 67)

II. Các kết quả đạt đợc và những vấn đề tồn tại trong hoạt đông và xây dựng hệ thống thanh toán điện tử hiện đại ở Ngân hàng

2 1997 ban hành Luật NH và Tổ chức tín dụng (văn băn dới Luật)

2.5 Đội ngũ cán bộ thanh toán trong hệ thống Ngân hàng.

Mãi cho đến những năm 90, một số bộ phận dân c của chúng ta mới đợc dần tiếp xúc với máy tính cá nhân (PC) và những ứng dụng giáo dục tin học và giáo dục bằng những công cụ tin học đã đợc áp dụng cách đây hàng chục năm từ những lớp phổ thông. Chính vì tồn tại này, hiện nay, đội ngũ cán bô thanh toán viên Ngân hàng tuy đã đợc đào tạo và đào tạo lại về trình độ sử dụng máy tính và việc ứng dụng của máy tính trong công tác Ngân hàng nhng vẫn cha thể theo kịp trình độ phát triển của CNTT nh vũ bão trên thế giới. Họ có thâm niên lâu năm trong ngành Ngân hàng, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, tiếp xúc đợc với nhiều bức xúc trong công tác cần giải quyết nhng họ không thể chủ động đa ra những tiến bộ của CNTT vào công việc của mình. Đây chính là một nhân tố cơ bản dẫn đến tình trang chậm trễ của chúng ta khi xây dựng hệ thống thanh toán điện tử (Dự án tầm cỡ quốc gia bắt đầu thực hiện đợc từ năm 1992 nhng mãi đến nay, cha một tiểu dự án nào hoàn thành). Chúng ta lúng túng trong công tác xây dựng một báo cáo của ngời sử dụng để từ đó có thể hình thành nên các yêu cầu cơ bản cho một ứng dụng hoàn chỉnh, một hệ thống hoàn chỉnh cho tơng lai. Chúng ta còn lúng túng hơn khi tham khảo những tài liệu kỹ thuật mà các bên đấu thầu đa ra vì đây là một vấn đề mang quá nhiều tính chuyên môn của công nghệ.

Luận văn tốt nghiệp  Lê Thị Ngọc - QLKT - 38 A

Nhận thức đợc tầm quan trọng của khâu cán bộ là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động, hệ thống Ngân hàng đã đặc biệt coi trọng tạo nguồn nhân lực, để đảm bảo vận hành có hiệu quả hoạt động Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay và đáp ứng nhu cầu phát triển trong tơng lai. Trên cơ sở tổ chức lại hệ thống đào tạo và quản lý đào tạo, hàng vạn cán bộ Ngân hàng đã đợc đào tạo lại, kiến thức về Ngân hàng, thanh toán Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng và về công nghệ Ngân hàng .

Thấy rõ đợc thực trạng này, nhiều Ngân hàng và NHNN gần đây đã tích cực nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên theo nhiều con đờng khác nhau nh đào tạo thêm, tuyển nhiều chuyên viên tin học về các bộ phận tin học Ngân hàng . Tuy vậy đây cũng chỉ là một cách chống đỡ tạm thời mang tính chắp vá.

Biểu 28: Nhu cầu cán bộ đủ trình độ tiếp cận công nghệ mới.

Stt Ngành Nhu cầu Thực tế

1 Ngân hàng 100% 60%

2 Viễn thông 100% 70%

Hạn chế của hệ thống thanh toán hiện tại bắt nguồn từ các yêu cầu trớc đây của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Hệ thống thanh toán này khó có thể đáp ứng đợc các nhu cầu của một nền kinh tế thị trờng nh tính an toàn, hiệu quả, kịp thời...đồng thời cha đáp ứng đợc khối lợng giao dịch chuyển tiền đang tăng lên nhanh chóng cùng với qúa trình chuyển đổi và phát triển kinh tế . Các hạn chế về hệ thống thanh toán hiện tại của hệ thống Ngân hàng :

-Tình trạng kém tin cậy và độ an toàn cha cao của hệ thống tuyền thông quốc gia và khả năng phủ mạng còn hạn chế của hệ thống này là những cản trở đối với những món chuyển tiền điện tử, đôi khi gây ra sự chậm trễ trong việc chuyển tiền đến và đi từ các Ngân hàng không có đầy đủ các phơng tiện truyền thông hữu hiệu.

-Với cơ chế thanh toán hiện hành, hầu hết các khoản thanh toán liên Ngân hàng đợc thực hiện bằng một tổ hợp các thanh toán nội bộ Ngân hàng

Luận văn tốt nghiệp  Lê Thị Ngọc - QLKT - 38 A

thanh toán bù trừ và thanh toán liên Ngân hàng, khiến cho thời gian thanh toán bị kéo dài.

-Do yêu cầu của hệ thống thanh toán hiện hành, các chi nhánh NHTM phải duy trì một số vốn nhất định trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHNN, phục vụ cho các giao dịch thanh toán bù trừ tại tỉnh, bên cạnh số d tiền gửi dự trữ bắt buộc tại NHNN Trung ơng. Trong điều kiện thiếu một cơ chế điều chuyển vốn có hiệu quả giữa các tỉnh, các NHTM khó có thể tối u hoá việc sử dụng vốn trên phạm vi toàn quốc.

-Kiến thức và sự hiếu biết của các cán bộ Ngân hàng về cơ chế thanh toán hiện đại còn hạn chế. Đây là một trong những nhân tố làm hạn chế tốc độ của quá trình hiện đại hoá hệ thống thanh toán. Một số NHTM, đặc biệt là các NHTM quốc doanh vẫn chịu ảnh hởng của hoạt động Ngân hàng thời bao cấp, có thái độ phục vụ khách hàng cha tốt, làm giảm uy tín Ngân hàng trong các quan hệ thanh toán .

2.6. Thanh toán bằng tiền mặt - nhiều điều bất lợi

Chúng ta phải thừa nhận, ở nớc ta thanh toán bằng tiền mặt là một thói quen chiếm tỷ lệ lớn trong thanh toán. Khi các dịch vụ thanh toán cha cao thì việc thanh toán bằng tiền mặt trong đời sống nhân dân là điều tất nhiên, vì nó có thể sử dụng để chi trả cho các chi phí trong mọi lúc, mọi nơi, cho các đối t- ợng khác nhau. Tuy nhiên, nó cũng chỉ tiện lợi đối với các quan hệ giao dịch nhỏ, các khoản chi tiêu trong gia đình. Còn đối với các khoản lớn, thờng xuyên của các doanh nghiệp ch mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và kinh doanh hoặc thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ thì thanh toán bằng tiền mặt là điều khó khăn hơn vì phải vận chuyển, kiểm đếm, gia nhận rất phức tạp. Theo sự đánh giá của một số chuyên gia nớc ngoài “Việt nam là một quốc gia đang sử dụng quá nhiều tiền mặt. Một tính toán và so sánh cho thấy, mức bình quân tiền giấy (tiền mặt) trong lu thông trên 1 đầu ngời của Việt nam hiện nay gấp 30 đến 40 lần so với các quốc gia phát triển ở Châu Âu, trong khi thu nhập bình quân của Việt nam thấp hơn 60-70 lần. Việc thanh toán bằng tiền

Luận văn tốt nghiệp  Lê Thị Ngọc - QLKT - 38 A

mặt có nhiều điều bất lợi mà thực hiện hình thức thanh toán bằng chuyển khoản qua Ngân hàng thì cả bên trả tiền và bên nhận tiền đề tiết kiệm đợc mọi chi phí. Vậy tại sao lại có hiện tợng “a thích” thanh toán bằng tiền mặt, mà không áp dụng ngay các hình thức thanh toán hiện đại của hệ thống Ngân hàng hiện nay?.

Biểu 29:Mức thu nhập và l u thông tiền mặt của Việt nam so với các n ớc. Stt Tỷ lệ thu nhập Tỷ lệ lu thông tiền mặt

1 Mỹ/Việt nam: 60-70 lần Việt nsm/Mỹ: 30-40 lần 2 Nhật/ Việt nam: 80-90 lần Việt nam/Nhật: 20-30-lần

Vì vậy , NHNN cần xem xét, đã đến lúc cần hạn chế và chấm dứt bớt các hình thác thanh toán lạc hậu thì mới phát triển đợc việc thanh toán qua các tài khoản tại Ngân hàng .

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá công tác thanh toán của hệ thống NHNN Việt nam theo hướng phát triển của công nghệ thông tin (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w