Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
PGS.TS LÊ ĐỨC NGOAN, TS NGUYỄN XUÂN BẢ, TS NGUYỄN HỮU VĂN (HIỆU ĐÍNH: GS.TS VŨ DUY GIẢNG) THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI TRONG NÔNG HỘ MIỀN TRUNG NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP PGS.TS LÊ ĐỨC NGOAN, TS NGUYỄN XUÂN BẢ, TS NGUYỄN HỮU VĂN (HIỆU ĐÍNH: GS.TS VŨ DUY GIẢNG) THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI TRONG NÔNG HỘ MIỀN TRUNG NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .6 CHƯƠNG MỘT SỐ LOÀI CỎ HÒA THẢO 10 CỎ VOI (Pennisetum purpureum) .10 1.1 Nguồn gốc 10 1.2 Đặc điểm chung .11 1.3 Gieo trồng chăm sóc 12 1.4 Năng suất .14 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng .14 1.6 Sử dụng 15 CỎ P ANGOLA (Digitaria decumbens) .16 2.1 Nguồn gốc 16 2.2 Đặc điểm sinh vật 16 2.3 Trồng chăm sóc 17 2.4 Năng suất .18 2.5 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng 19 2.6 Sử dụng 19 CỎ GHINÊ (Panicum maximum) 20 3.1 Nguồn gốc phân bố 20 3.2 Đặc điểm chung .21 3.3 Gieo trồng chăm sóc 22 3.4 Năng suất .24 3.5 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng 24 3.6 Sử dụng 24 CỎ LÔNG P ARA (Brachiaria mutica) 25 4.1 Nguồn gốc 25 4.2 Đặc điểm chung .26 4.3 Năng suất .27 4.5 Sử dụng 28 CÂY NGÔ (Zea mays) 28 5.1 Nguồn gốc 28 5.2 Đặc điểm chung .29 5.3 Năng suất .29 5.4 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng 30 5.6 Sử dụng ngô 34 CỎ GÀ/CỎ CHỈ (Cynodon dactylon) 34 6.1 Nguồn gốc 34 6.2 Đặc điểm chung .35 6.3 Năng suất .36 6.4 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng 36 6.5 Sử dụng 37 CỎ RUZI (Brachiaria ruziziensis) 38 7.1 Nguồn gốc phân bố 38 7.2 Đặc điểm chung .38 7.3 Gieo trồng chăm sóc 39 7.4 Năng suất .41 7.5 Giá trị dinh dưỡng 42 7.6 Sử dụng 42 CÂY MÍA (Saccharum officinarum) 43 8.1 Ngọn mía .43 8.2 Rỉ mật 45 8.3 Bã mía 47 CỎ TỰ NHIÊN 48 CHƯƠNG MỘT SỐ LOÀI HỌ ĐẬU VÀ CÂY GIÀU ĐẠM 50 CỎ STYLÔ (Stylosanthes sp.) 50 1.1 Đặc điểm sinh vật học 51 1.3 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng 54 CÂY KEO DẬU (Leucaeana leucocephala) 55 2.1 Nguồn gốc 55 2.2 Đặc điểm chung .56 2.3 Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc 56 2.4 Năng suất .58 2.5 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng 59 2.6 Độc tố mimosine 59 2.7 Cách sử dụng 61 CÂY ĐẬU FLEMINGIA (Flemingia macrophilla) .61 3.1 Nguồn gốc 61 3.2 Đặc điểm sinh vật học 61 3.3 Gieo trồng chăm sóc 62 3.4 Năng suất sử dụng .65 CÂY TRICHANTHERA 66 4.1 Đặc điểm 67 4.3 Kỹ thuật canh tác 69 4.4 Thu hoạch chế biến 69 4.5 Sử dụng chăn nuôi .70 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DỰ TRỮ, CHẾ BIẾN CÂY CỎ VÀ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP 86 Làm cỏ khô 86 Phơi khô bảo quản rơm 89 Ủ chua 91 3.1 Kỹ thuật ủ chua ngô Error! Bookmark not defined 3.2 Kỹ thuật ủ chua cỏ Error! Bookmark not defined Biện pháp kiềm hoá nhằm xử lý, chế biến phụ phẩm giàu xơ 101 Phương pháp làm bánh dinh dưỡng .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 122 LỜI GIỚI THIỆU Tôi hân hạnh viết lời giới thiệu trang đầu sách “Thức ăn cho gia súc nhai lại nông hộ miền Trung” tác giả PGS.TS Lê Đức Ngoan, TS Nguyễn Xuân Bả TS Nguyễn Hữu Văn Cuốn sách đề cập đến số giải pháp giải thức ăn cho gia súc nhai lại điều kiện nông hộ khu vực miền Trung, nơi mà chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi gia súc nhai lại có ý nghĩa quan trọng sống nông dân, tạo thu nhập góp phần quan trọng công xoá đói giảm nghèo Cuốn sách giới thiệu số quy trình kỹ thuật trồng phát triển thức ăn gia súc nông hộ kỹ thuật dự trữ, chế biến nguồn phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc Các quy trình đơn giản, phù hợp với điều kiện trình độ người dân miền Trung nói riêng nước ta nói chung Các tác giả sách cán giảng dạy lâu năm trường Đại Học Nông Lâm Huế lĩnh vực chăn nuôi gia súc nhai lại dinh dưỡng thức ăn gia súc Tôi xin cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) có dự án (LPS/2002/078) hợp tác nghiên cứu với trường tài trợ cho việc xuất sách Với tình cảm đồng nghiệp chân thành, vui mừng giới thiệu sách với bạn đọc PGS.TS Trần Văn Minh Hiệu trưởng trường ĐHNL Huế MỞ ĐẦU Hiện nước có khoảng 5,5 triệu bò 2,9 triệu trâu (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2006) Chăn nuôi trâu bò đóng vai trò quan trọng đời sống hàng triệu gia đình nông dân nguồn cung cấp thịt, sữa, sức kéo, phân bón coi loại "ngân hàng di động" cho nông dân nghèo Nhiều nghiên cứu gần cho thấy suất chăn nuôi trâu, bò thấp số nguyên nhân: thức ăn chưa đảm bảo số lượng chất lượng; tiềm đàn giống chưa phát huy tốt; công tác phòng trừ dịch bệnh chưa quan tâm thỏa đáng; ra, đầu tư kỹ thuật tài cho chăn nuôi thấp, công tác chuyển giao tiến kỹ thuật chậm Chăn nuôi trâu bò nước ta chủ yếu dựa vào nông hộ với quy mô nhỏ (dưới con/hộ), tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên phụ phẩm chủ yếu Diện tích đồng cỏ hạn chế nên gia súc chăn thả ven đường, bờ ruộng, nơi canh tác Với phương thức chăn nuôi vậy, đàn gia súc tăng trọng cho sản lượng thịt thấp, không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Đây thách thức lớn nhà khoa học nông dân Thách thức lại trở nên bách kỷ XXI, mà diện tích đất nông nghiệp ngày thu hẹp áp lực tăng dân số ngày lớn Từ hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại thay đổi chất theo hướng tập trung chuyên môn hoá Phát triển ngành chăn nuôi gia súc nhai lại bền vững, hệ thống chăn nuôi dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn sẵn có lựa chọn khôn ngoan nước nghèo Trong khuôn khổ hoạt động dự án hợp tác nghiên cứu “Cải thiện hệ thống chăn nuôi bò thịt miền Trung, Việt Nam” (LPS/2002/078) ACIAR tài trợ giai đoạn 2004-2007, xuất sách nhằm giúp bạn đọc có thêm thông tin cần thiết nguồn thức ăn giải pháp giải thức ăn cho chăn nuôi trâu bò nông hộ Hy vọng sách đem lại nhiều hữu ích cho bạn đọc Tuy vậy, sách không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý bạn đọc để lần xuất sau hoàn hảo Các tác giả CHƯƠNG MỘT SỐ LOÀI CỎ HÒA THẢO CỎ VOI (PENNISETUM PURPUREUM) Phạm vi ứng dụng: Thích hợp cho thu cắt ủ chua 1.1 Nguồn gốc Nguồn gốc Nam Phi, phân bố rộng nước nhiệt đới giới Quê hương lâu đời cỏ voi vùng Uganda (100 vĩ Bắc – 200 vĩ Nam) nhập vào Mỹ từ năm 1913, Australia 1914, Cuba 1917, Brasil 1920 Ở Việt Nam, cỏ voi coi cỏ Huế lần lấy giống đưa Bắc (1908) Hiện cỏ voi trồng nhiều vùng sinh thái nước ta Đây giống cỏ cho suất chất xanh cao điều kiện thâm canh Việt Nam Ngoài giống cỏ voi thường trồng Việt Nam (King grass) Hình 1: Cỏ voi (pennisetum số giống V oi lai (P purpureum) purpureum Selection 1), 10 Bảng 3.1 Một số công thức làm bánh đa dinh dưỡng cho bò Công thức (%) Rỉ mật mía 50 Urê 10 Muối ăm Chất đệm 25 (cám gạo loại hai, cám mì) Chất kết 10 dính (vôi, sống, xi măng ) Công thức (%) 52 Rỉ mật mía 20 Bột bã mía 20 Bột dây lạc Urê Hổn hợp khoáng Muối ăn Vôi bột Công thức (%) Rỉ mật 25 Bột bã mía 30 Cám gạo 15 Urê 10 Nấm men 14 Vôi sống Công thức (%) Rỉ mật 40 Bột dây 30 lạc Cám gạo 10 Urê Khoáng Muối ăn Bột sắn 10 114 Cách làm bánh dinh dưỡng: Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu: Khuôn ép: Khuôn làm sắt hay gỗ cho loại khác nhau: + Loại kg: Dài 200mm Rộng 200mm Cao 70m + Loại 10kg: Dài 250mm Rộng 200mm Cao 200mm Có thể dùng khuôn bê tông, kích thước khuôn x3 x 0,2 m (tương đương với 1200kg) Sau cắt nhỏ:250 x 200 x 200mm ( tương đương với 10kg) Định lượng thành phần nguyên liệu: Tùy theo khối lượng thức ăn cần sản xuất định lượng thành phần nguyên liệu theo công thức ghi bảng 8.2 theo mẻ trộn 100kg, 200kg, 500kg 1000kg Dụng cụ trộn: Thùng trộn thủ công làm sắt xây gạch có chiều cao 0,5m dung tích phù hợp 116 với mẻ trộn cần thiết Ngoài cần có xẻng, cào đảo, gậy khuấy, có đầm dùi chạy điện tốt Các dụng cụ để xúc chứa v.v Trình tự phối hợp Bước 1: Trộn hỗn hợp - Rỉ mật + urê + muối ăn - Khuấy kỷ cho urê + muối hoà tan hết rỉ mật Mùa đông trời lạnh nhiệt độ thấp cần hâm nóng rỉ mật để dễ khuấy tan urê Bước 2: Trộn hỗn hợp - Chất đệm + kết dính - Trộn thật kỹ chất đêm với chất kết dính Bước 3: Trộn tất nguyên liệu - Đổ hỗn hợp bước vào hỗn hợp bước1 - Khuấy đảo nhanh tay, liên tục (không dừng) hổn hợp dẻo mịn có nhiệt độ 30-350C - Thời gian trộn khoảng 15 – 20 phút - Chú ý đến độ ẩm cách dùng tay nắm lại, thấy tạo hình lòng bàn tay, buông không bị rã rời Nếu nhão cho thêm chút chất độn nhiều xơ Nếu khô cho thêm vài ki lô gam rỉ mật Bước 4: Ép khuôn 117 - Tùy theo khuôn chọn dùng xẻng xúc hổn hợp đổ vào khuôn - Ép mạnh phía (như ép gạch xỉ) kết hợp xỉa (nhất xỉa xung quanh) để loại trừ khe hở, lỗ hỗng tạo liên kết đều, liên tục không xốp Với khối lượng lớn dùng đầm dùi để xỉa Chú ý ép khuôn: + Phải làm nhanh liên tục để lợi dụng nhiệt hổn hợp 30-350C tạo khối liên kết tốt + Để nguyên cho hổn hợp tự khô khoảng từ 10-15 (cách đêm) sau tháo khuôn Nếu khuôn lớn dùng dao dây (giống loại giao cắt đất làm gạch) cắt thành tảng nhỏ 10kg kg Buớc Bao gói bảo quản Nếu đưa sử dụng cần lót tảng miếng giấy để tránh dính vào Để bảo quản lâu cần dùng giấy xi măng giấy bao thức ăn hổn hợp để gói Gói loại giấy bảo quản tháng Dùng nilông để gói bảo quản 12 tháng Bước 6: Sử dụng cho trâu bò ăn - Đặt bánh dinh dưỡng vào nơi cao chuồng trâu bò (tránh để nước mưa hay phân, nước tiểu gia súc lẫn vào) 118 - Có thể đặt vào rổ treo vào chuồng phía đầu trâu bò, ngang với tầm mõm, để chúng dễ liếm ăn - Chỉ cho bánh dinh dưỡng vào rổ, ăn hết cho ăn bánh - Một trâu hay bò hàng ngày ăn từ 0,4-0,6 kg bánh dinh dưỡng - Cần cho ăn bánh dinh dưỡng liên tục - Tuyệt đốt không hòa tan bánh dinh dưỡng vào nước uống tránh làm gia súc ngộ độc urê, gây chết đột ngột - Có thể sử dụng bánh dinh dưỡng vòng 2-3 tháng kể từ sau sản xuất 119 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ GIẢI THÍCH VỀ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG THỨC ĂN THỰC VẬT THỨC ĂN THỰC VẬT NƯỚC CHẤT KHÔ TRO (CHẤT KHOÁNG) CHẤT HỮU CƠ PROTEIN THÔ (N x 6,25) carbohydrates CHIẾT CHẤT ETHER (MỠ THÔ) CARBOHYDRA TES DẪN XUẤT KHÔNG NITƠ (TINH BỘT ĐƯỜNG…) XƠ THÔ (CELLULOSE, HEMICELLULOSE, LIGNIN) 120 1- Chất khô phần thức ăn loại bỏ nước Chất khô (CK) = 100 - nước 2- Chất hữu phần chất khô thức ăn loại bỏ chất khoáng (còn gọi tro) Chất hữu (CHC) = Chất khô - Tro 3- Chất khoáng gọi tro, bao gồm nguyên tố đa lượng (Ca, P , S, Mg, K, Na, K, Cl) nguyên tố vi lượng (Fe, Cu, Zn, Co ,Mn, I, Se, Mo ) Chất khoáng chia thành loại khoáng hoà tan axit HCl khoáng không tan axit HCl (thường gọi cát sạn) 4- Protein thô gồm có protein hợp chất N phi protein 3- Chiết chất ether gọi mỡ thô hay lipid, dầu mỡ động thực vật, lipit phức tạp glycolipit, phmospholipit 5- Carbohydrat bao gồm hai nhóm chất, dẫn xuất vô đạm (tinh bột, đường, pectin, inulin, số axit hữu ) xơ thô (cellulose, hemicellulose lignin) 6- Phân biệt xơ thô thành phần vách tế bào thực vật: +Xơ thô theo phương pháp W eende phần chất hữu thức ăn lại sau xử lý dung dịch axit H2SO4 loãng KOH loãng +Thành phần vách tế bào theo phương pháp xác định Goering V an Soest (1970) gồm: NDF (Neutral Detergent Fiber): chất xơ thức ăn lại sau xử lý dung dịch trung tính, tổng gluxit thành tế bào 121 ADF (Acid Detergent Fiber): chất xơ thức ăn lại sau xử lý dung dịch axit, gồm toàn cellululose lignin Hemicellulose = NDF – ADF Cellulose = ADF – Lignin Tóm tắt: Cellulose ADF Lignin NDF Hemicellulose 122 PHỤ LỤC 2: THANH PHẦN HOA HỌC V A GIA TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHO GIA SUC NHAI LẠI Ở MIỀN TRUNG Loại thức ăn Cỏ tự nhiên Rơm lúa Cây ngô Lá sắn Ngọn mía Thân lạc Dây lang Thân chuối Cỏ V oi Cỏ Sả Keo dậu Dâm bụt Lá Dâu Lá mít Cám gạo Bột sắn Củ sắn tươi Bã sắn khô Bã sắn tươi Rỉ mật Vật chất khô (%) n 69 22 17 11 87 27 3 22 13 3 TB 24,2 87,2 34,4 19,5 27,2 25,1 12,5 14,1 16,0 20,6 25,7 20.,6 31,7 43,0 89,1 88,5 29,6 87,6 15,3 75,4 BĐ 13,8-41,4 52,8-94,4 23,2-61,6 15,8-24,8 18,0-31,6 18,4-34,2 9,9-20,0 5,7-22,5 6,7-29,3 11,1-29,7 25,9-25,9 18,5-22,3 30,2-33,8 43,0-43,0 80,4-92,1 86,3-90,1 24,0-36,3 86,2-89,0 10,0-18,0 63,1-85,1 Năng lượng trao đổi (MJ/kg VCK) n TB BĐ 13 9,1 8,7-9,8 16 8,5 7,8-9,2 9,1 8,1-11,8 11,0 9,7-12,5 9,2 8,7-9,8 9,8 8,1-10,5 9,7 9,0-10,5 9,2 8,5-9,9 22 8,9 8,2-9,5 20 9,1 8,4-11,7 11,8 11,8-11,8 10,3 10,1-10,5 12,0 11,3-12,6 10,0 10,0-10,0 11,6 9,6-12,7 12,2 12,1-12,3 12 12,1 11,6-12,0 12,2 11,4-11,4 11,8 11,6-12,0 11,4 11,4-11,4 Protein thô (%) n 69 22 17 11 87 27 22 13 3 TB 12,0 5,7 7,9 26,5 5,3 16,1 16,5 11,7 13,2 12,1 28,5 18,7 22,6 17,2 11,8 2,6 3,1 2,2 2,1 10,2 BĐ 6,8-21,6 4,5-7,6 1,6-13,0 20,5-30,4 2,5-9,3 8,5-19,3 11,0-21,7 10,5-12,9 4,5-29,8 4,9-22,5 28,5-28,5 18,5-18,9 20,8-24,8 17,2-17,2 7,9-15,4 1,7-3,3 1,3-4,1 2,0-2,3 1,8-2,6 2,5-14,1 Xơ trung tính (NDF) % n 54 12 TB 62,3 70,1 66,2 BĐ 49,4-73,5 62,9-73,2 58,8-71,9 65,3 47,4-76,5 60 63,0 71,5 39,7-84,4 62,7-76,0 2 32,6 23,0 32,3-32,8 22,5-23,5 123 PHỤ LỤC 3: THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHỤ PHẨM CHÍNH Ở VIỆT NAM (POZY VÀ CS, 1998) Loại thức ăn Khô dầu lạc Cám mỳ loại Cám mỳ loại Bã dong riềng Ngọn mía Rỉ mật Bã bia Cây ngô già Bẹ ngô rau Bã sắn tươi Bã sắn ủ Dây khoai lang Dây + củ nhỏ Bột cá Bỗng rượu Cám gạo Rơm lúa Khô dầu đậu tương % VCK 90,80 87,58 90,45 15,05 18,04 63,06 25,20 31,06 17,70 10,00 15,43 14,80 20,69 89,18 15,76 89,38 92,24 88,84 % CP 45,54 15,00 13,00 0,68 0,86 1,58 7,54 2,31 1,42 0,18 0,32 2,93 3,71 29,35 4,32 12,06 5,54 41,17 % Mỡ % Xơ % Tro % Ca 6,96 5,25 5,74 4,50 10,50 4,00 014 3,50 12,50 6,00 0,19 1,85 0,80 0,05 0,23 5,40 1,07 0,06 0,75 2,55 0,46 1,86 3,10 1,05 0,07 8,99 3,61 0,31 0,41 4,01 0,66 0,02 0,04 1,29 0,16 0,05 0,05 2,87 0,29 0,10 0,34 2,16 2,46 0,30 0,51 5,26 2,22 0,33 1,74 1,89 44,57 13,05 1,27 0,78 0,65 0,03 10,06 7,10 7,13 0,18 2,06 28,67 15,03 0,41 1,28 5,99 6,79 0,47 %P 0,67 0,93 0,03 0,04 0,09 0,16 0,05 0,07 0,02 0,03 0,07 0,08 1,26 0,13 1,08 0,03 0,52 UFL 0,95 0,88 0,90 0,15 0,12 0,94 0,16 0,22 0,15 0,06 0,10 0,16 0,17 0,80 0,10 0,73 0,62 0,95 PDIE 167 98 94 10 11 57 58 20 14 11 16 20 183 34 87 53 155 PDIN 295 107 96 10 58 14 18 23 218 33 81 34 265 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Xuân Bả (2006) Đánh giá khả sử dụng dâu tằm (Morus alba), dâm bụt (Hibiscus rosasinensis L.) Làm thức ăn cho gia súc nhai lại miền Trung, Việt Nam Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Cook B., Pengelly B., Brown S., Donnelly J., Eagles D., Franco A., Hanson J., Mullen B., Partridge I., Peters M., Kraft R S (2005) Tropical Forages CD Rom FAO, 1998 Tropical feeds, 8th Edition FAO, Rome (http://www.fao.org/W AICENT/FAOINFO/AG RICULT/AGA/AGAP/FRG/conf96.htm/guo.ht m) Pozy P., D Dehareng Vũ Chí Cương (2002) Nuôi dưỡng bò miền Bắc Việt Nam: Nhu cầu dinh dưỡng bò giá trị dinh dưỡng thức ăn NXB Nông nghiệp Hà Nội Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2004) Thức ăn nuôi dưỡng bò sữa Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 2004 Nguyễn Thiện (2004) Trồng cỏ nuôi bò sữa Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 2004 126 Nguyễn Xuân Trạch (2004) Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 2004 Viện chăăn nuôi quốc gia (1995) Thành phần giá trị dinh duỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 1995 127 Chịu trách nhiệm xuất Phụ trách thảo Trình bày bìa Nhà Xuất Bản Nông nghiệp D14 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8.523887 - 8.521940 - Fax: 04.5.760748 Chi nhánh Nhà Xuất Bản Nông nghiệp 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: 8.297157 - 8.299521 - Fax: 08.9.101036 In 1.000 khổ 13 × 19cm Chế in Xưởng in NXBNN Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số Cục Xuất cấp ngày In xong nộp lưu chiểu quý IV/2006 128 [...]... thu cắt làm thức ăn gia súc dưới hình thức tươi hay ủ chua Cắt lần đầu sát mặt đất cho cây sinh trưởng và đẻ nhánh nhiều không trồi lên trên Trên thực tế, cỏ voi chỉ sử dụng 3-4 năm và phải trồng lại Tuy nhiên, nếu quản lý tốt có thể cho năng suất cao trong 10 năm liền Có thể trồng xen với các cây họ đậu (Kudzu, Centro, Desmodium) Cỏ voi có thể ủ chua để dự trữ cho gia súc vào mùa thiếu thức ăn 15 2 CỎ... loạn sinh sản cho lợn nái Cây ngô Hàm lượng protein thô cao hơn các loại cỏ khác khi cây còn non Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng của ngô biến động lớn, phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng và thu hoạch, chế biến Ngô và bột lõi ngô nghiền Gồm toàn bộ bắp ngô không kể vỏ bắp Loại thức ăn này có giá trị tốt đối với gia súc nhai lại Nuôi bò bằng loại thức ăn này cho tăng trọng không sai khác với bò ăn ngô hạt... cỏ cao 47,8 cm, năng suất 20 tấn tươi/ ha Chế độ canh tác tốt, bón phân nhiều (10-15 tấn phân hữu cơ/ha) năng suất lên đến 100-120 tấn/ha Cỏ cho năng suất cao năm thứ 2, có thể lên tới 165 tấn tươi/ha Võ Văn Trị và cộng sự (1976) cho biết tại Đồng Giao năng suất Pangola chỉ đạt 44,5 tấn tươi/ha Năng suất cỏ phụ thuộc rất lớn vào mùa vụ Vào mùa khô, năng suất cỏ chỉ đạt 33% cả năm Năng suất cỏ cao nhất... và có thể sống được ở những nơi nước chảy 26 4.3 Năng suất Năng suất cỏ thay đổi theo thời gian sinh trưởng, mùa vụ và tính chất đất đai Năng suất xanh của cỏ lông Para đạt 70-80 tấn/ha/năm, có nơi đạt 90-100 tấn/ha/năm Đặc biệt, cỏ lông Para có khả năng phát triển tốt vào vụ Đông-Xuân nên nó chính là cây hòa thảo trồng cung cấp thức ăn xanh cho gia súc vào vụ này rất tốt 4.4 Thành phần hóa học và giá... và mật độ gieo trồng Nếu thu làm thức ăn xanh sau 40-50 ngày cho năng suất 12,6 tấn/ha, 4-5 tháng cho 25-40 tấn/ha hoặc cao hơn Ở vùng nhiệt đới năng suất nằm trong khoảng 8-70 tấn chất xanh/ha hay 2-20 tấn chất khô/ha 29 Năng suất chất xanh thường đạt tối đa khi cây đã chín sinh lý, tức là 2 tháng sau khi phun râu Giai đoạn làm hạt hàm lượng chất khô cả cây gần 30% Năng suất không thay đổi lắm trước... 57,2 6,3 58,4 39,7 67,5 19,6 2,7 55,8 31,7 57,2 Mẫu Tươi, 40cm Tươi, 80cm Trồng cỏ Ghinê để chăn thả thì 2 lứa đầu tiên phải thu cắt, đến lứa thứ 3 mới đưa bò vào chăn thả Thảm cỏ chăn thả có độ cao 35-40 cm là hợp lý Thời gian nghỉ để cỏ tái sinh mọc lại (chu kỳ chăn thả) khoảng 25-35 ngày và thời gian chăn gia súc liên tục trên một lô cỏ không quá 4 ngày 4 CỎ LÔNG PARA (Brachiaria mutica) 4.1 Nguồn gốc... nên tiến hành vun gốc Sau khi làm cỏ thì bón đạm 5.6 Sử dụng cây ngô Cây ngô có thể thu hoạch 80-90 ngày sau khi trồng để cho bò ăn xanh hay làm thức ăn ủ xanh Ở miền Bắc, người ta thường gieo ngô làm cây thức ăn vụ Đông cho trâu bò Gieo 1 hay 2 vụ ngô dày hay 1 vụ ngô đông sữa, cho ăn tươi hay ủ chua Có thể dùng cả thân ngô khi đã thu bắp để ủ Có thể ủ với 1 số cây họ đậu khác như đậu tương, đậu đũa... nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc Do thiếu tài liệu chính xác về lịch sử nên chưa làm sáng tỏ nơi phát sinh của ngô Anderson (1945) cho là ngô xuất hiện ở Đông Nam Á, nhưng không thể phủ nhận được sự có mặt của ngô ở thời nguyên thủy cổ xưa tại châu Mỹ Rất có thể ngô bắt nguồn từ Mexico và Guatemala Hiện nay ngô phân bố rất rộng ở các nước nhiệt đới và ôn 28 đới trên thế giới Ngô là cây thức ăn quan... Cỏ lông Para không chịu được giẫm đạp do vậy chỉ nên trồng để thu cắt làm thức ăn xanh cho ăn tại chuồng hay ủ chua hoặc dùng để chăn thả gia súc luân phiên, cắt lứa đầu 45-60 ngày sau khi gieo, các lứa sau cắt cách nhau 30-35 ngày, cắt 5-10 cm cách mặt đất Cỏ trồng 1 lần có thể sử dụng đến 4-5 năm Cỏ còn là nguồn phân xanh cho kết quả rất tốt trên các vùng trồng dứa Cỏ cạnh tranh rất khỏe với cỏ dại... gà mọc phổ biến ở ven đường, có khả năng chịu hạn hán, nước ngập tạm thời, ưa sáng nhưng có thể mọc dưới bóng Năng suất cỏ giảm xuống nhanh chóng khi tăng bóng rợp Tuy là cỏ chịu hạn nhưng ưa nước Ngừng sinh trưởng trong mùa đông và có thể chết vì sương muối khi nhiệt độ xuống thấp Tuy nhiên, nó tái sinh nhanh trong mùa xuân hoặc đầu hè 6.3 Năng suất Cỏ gà có năng suất thay đổi nhiều, phụ thuộc rất