1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ng dụng chế phẩm vi sinh để thay thế một số phần phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh cho cây họ đậu tại hà nội

98 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 7,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * -NGUYỄN THỊ THU HẰNG ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH ĐỂ THAY THẾ MỘT PHẦN PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH CHO CÂY HỌ ĐẬU TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Như Kiểu HÀ NỘI, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều mặt cấp Lãnh đạo, tập thể cá nhân Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới TS Lê Như Kiểu nghiên cứu viên Lê Thị Thanh Thủy, người tận tình bảo, hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, lãnh đạo Bộ môn Vi sinh vật toàn thể cán môn tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguuyễn Thị Thu Hằng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng viii Danh mục hình vẽ, đồ thị vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii 1.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 1.2 Vai trò yếu tố dinh dưỡng sinh trưởng phát triển đậu tương 1.2.1 Đạm 13 1.2.2 Lân 14 1.2.3 Kali 14 1.2.4 Nhu cầu yếu tố dinh dưỡng khác 15 1.2.5 Chất hữu 15 1.3.Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 16 1.3.1 Sản xuất lạc giới 16 1.3.2 Tình hình sản xuất lạc nước 19 1.4 Vai trò yếu tố dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triên lạc 1.4.1 Vai trò đạm 20 1.4.2 Vai trò lân 21 1.4.3 Vai trò kali 21 1.5 Những nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh 22 1.5.1 Giới thiệu chung chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ cộng 22 13 20 sinh họ đậu 1.5.2 Vai trò lạc vòng tuần hoàn nitơ 23 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 1.5.3 Vi khuẩn Rhizobium trình hình thành nốt sần (nốt 25 rễ) lạc 1.5.3.1 Một số đặc điểm 25 1.5.3.2 Quá trình hình thành nốt sần loại nốt sần lạc 26 1.5.4 Hiệu lực phân vi khuẩn nốt sần lạc yếu tố ảnh hưởng 27 1.5.4.1 Hiệu lực 27 1.5.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng 31 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.1 Đánh giá hiệu hạn chế bệnh chết héo lạc đậu tương vi khuẩn R.solanacearum nấm F oxysporum khả thay phân bón hóa học chế phẩm vi sinh vật (bao gồm thí nghiệm nhà lưới, đồng ruộng diện hẹp) 36 2.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm ( Mô hình thử nghiệm) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Đánh giá hiệu hạn chế bệnh chết héo xác định tỷ lệ thay phân bón hóa học 36 36 36 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v 2.3.1.1 Thí nghiệm nhà lưới 36 2.3.1.2 Thí nghiệm đồng ruộng 38 2.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế 40 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đánh giá tác động tổ hợp vi sinh vật lựa chọn đến sinh trưởng, phát triển khả hạn chế bệnh héo xanh lạc đậu tương nhà lưới 42 3.1.1 Trên lạc 42 3.1.2 Trên đậu tương 46 49 3.2 Thử nghiệm đánh giá hiệu ứng dụng chế phẩm vi sinh đến sinh trưởng, phát triển, suất, khả thay phân bón hóa học hạn chế bệnh lạc đậu tương 50 3.2.1 Thử nghiệm đánh giá hiệu ứng dụng chế phẩm vi sinh CP1 đến sinh trưởng, phát triển, suất, khả thay phân bón hóa học hạn chế bệnh lạc 57 3.2.2 Thử nghiệm đánh giá hiệu ứng dụng chế phẩm vi sinh đến sinh trưởng, phát triển, suất, khả thay phân bón hóa học hạn chế bệnh đậu tương 3.3.Xây dựng mô hình trình diễn ứng dụng chế phẩm vi sinh 64 sản xuất lạc đậu tương 3.3.1 Mô hình trình diễn quy mô Ứng Hòa, Hà Nội 64 3.3.2 Mô hình trình diễn quy mô Chương Mỹ, Hà Nội 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi 4.1 Kết luận 75 4.2 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ FAO Tổ chức lương thực giới VKNS Vi khuẩn nốt sần CTV Cộng tác viên CT Công thức ĐC Đối chứng R solanacearum Ralstonia solanacearum F.oxysporum Fusarium oxysporum VSV Vi sinh vật N Đạm P Lân K Kali HRGMT Héo rũ gốc mốc trắng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng hỗn hợp chủng vi sinh vật tới phát triển giống lạc L02 (thí nghiệm nhà lưới) 42 Bảng 3.2: Ảnh hưởng hỗn hợp vi sinh vật đến khả phòng chống bệnh héo xanh R solanacearum héo vàng F oxysporum lạc L02 (thí nghiệm nhà lưới) 43 Bảng 3.3: Ảnh hưởng hỗn hợp chủng vi sinh vật tới phát triển giống lạc MD7( thí nghiệm nhà lưới) 44 Bảng 3.4: Ảnh hưởng hỗn hợp vi sinh vật đến khả phòng chống bệnh héo xanh R.solanacearum héo vàng F.oxysporum lạc MD7 (thí nghiệm nhà lưới) 45 Bảng 3.5: Ảnh hưởng hỗn hợp VSV đến số lượng khối lượng nốt sần đậu tương (giống DT84) 46 Bảng 3.6: Ảnh hưởng hỗn hợp VSV đến phát triển chiều cao tích lũy sinh khối tươi, khô giai đoạn hoa giống đậu tương DT84 47 Bảng 3.7: Ảnh hưởng hỗn hợp vi sinh vật đến khả phòng chống bệnh héo xanh R solanacearum héo vàng F oxysporum đậu tương DT84 48 Bảng 3.8: Tính chất hóa học đất trước thí nghiệm 49 Bảng 3.9: Ảnh hưởng chế phẩm vi sinh CP1 đến sinh trưởng, phát triển lạc Chương Mỹ, Hà Nội ( vụ hè thu, 2009) 50 Bảng 3.10: Ảnh hưởng chế phẩm vi sinh CP1 đến sinh trưởng, phát triển lạc Sóc Sơn, Hà Nội (vụ hè thu, 2009) 51 Bảng 3.11: Ảnh hưởng chế phẩm vi sinh CP1 đến suất lạc Chương Mỹ, Hà Nội (vụ hè thu, 2009) 54 Bảng 3.12: Ảnh hưởng chế phẩm vi sinh CP1 đến suất lạc Sóc Sơn, Hà Nội (vụ hè thu, 2009) 55 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ix Bảng 3.27: Đánh giá hiệu kinh tế chế phẩm đậu tương Công Năng Chi phí thức suất hạt phân (tạ/ha) bón Tổng chi Tổng thu (1000đ) (1000đ) Lợi Lợi nhuận từ nhuận sử dụng chế (1000đ) phẩm (1000đ) (1000đ) Đối 31,5 8.010 9710 47.250 37.540 - 34,5 8.175 9875 51.750 41.875 4.335 chứng Bổ sung chế phẩm Trong đó: • Gía bán đậu tương: 15.000 đ/kg • Chi phí đậu tương giống: 20.000 đ/kg x 60 kg/ha = 1.200.000 đ/ha • Chi phí chế phẩm cố định đạm: 60.000 x kg/ha =120.000 đ/ha • Chi phí chế phẩm đa chủng: 20.000 đ/kg x 50 kg/ha = 1.000.000 đ/ha • Chi phí phân khoáng: (100 kg Urê, 400 kg super lân, 150 kg kali clorua) = 4.400.000 = (10.000 đ/kg x 100 kg/ha) + (4000 đ/kg x 400 kg/ha) + (12.000 đ/kg x 150 kg/ha) • Chi phí phân chuồng: 500 đ/kg x tấn/ha = 2.500.000 đ/ha • Chi phí thuốc BVTV: 500.000 đ/ha Như việc sử dụng chế phẩm hạn chế bệnh chết héo cho đậu tương giảm lượng đạm, lân hóa học bón vào đất mà nâng cao suất, tăng thu nhập cho người nông dân Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Bón chế phẩm vi sinh cho lạc đậu tương giảm 50% đạm 20% lân mà vấn giữ suất tương đương với đối chứng Bón chế phẩm vi sinh hạn chế bệnh chết héo cho lạc đậu tương: - Trên lạc bệnh héo xanh giảm từ 25,0 – 50,0%, bệnh héo vàng giảm từ 30,0 – 62,5% - Trên đậu tương bệnh héo vàng giảm từ 25,5 – 55,6%, bệnh héo rũ gốc mốc trắng giảm từ 11,1 – 29,6% Bón chế phẩm vi sinh cho lạc đậu tương mang lại hiệu kinh tế cao: - Đối với lạc bón chế phẩm vi sinh tăng suất 5,6 tạ/ so với đôí chứng, tương ứng 13,7%, mang lại lợi nhuận 9.235.000 đồng/ - Đối với đậu tương, bón chế phẩm vi sinh tăng suất 3,0 tạ/ so với đối chứng, tương ứng 9,52%, mang lại lợi nhuận 4.335.000 đồng/ Kiến nghị Qua kết nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh cho họ đậu địa bàn Hà Nội cho thấy sử dụng chế phẩm mang lại lợi nhuận cho người nông dân Tuy nhiên địa bạn ứng dụng mang lại hiệu khác nhau.Vì kiến nghị nên ứng dụng chế phẩm nhiều địa phương khác Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Báu (2000), Bài giảng đỗ tương, Trường cao đẳng cộng đồng Hà Tây Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiên, Phạm Ngọc Quy, Trần Minh Tâm, Bùi Việt Vũ (1976), Cây đậu tương NXB Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (1999), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Đình Cự, Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Vân, Trần Văn Lài (1995) Sinh lí thực vật, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1982), Cây đậu tương NXB Nông nghiệp - Hà Nội Ngô Thế Dân, Nguyễn Ngọc Quyên, Nguyễn Kim Vũ (1994), Phân vi khuẩn nốt sần cách sử dụng cho đậu đỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân C.L.L Gowda (1991): Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 1991 Ngô Thế Dân (1991): Những nghiên cứu kỹ thuật thâm canh đậu đỗ Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam Ngô Thế Dân C.L.L Gowda chủ biên.Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 1991 Nguyễn Thị Dần (1996), “Chế độ phân bón thích hợp cho đậu đỗ đất bạc màu Hà Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 77 -88 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 74 10.Đường Hồng Dật, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đường, Nguyễn Thị Thanh Phụng, Trần Thị Cẩm Vân, Hoàng Lương Việt, Giáo trình vi sinh vật học trồng trọt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 160-170 11.Nguyễn Văn Đại, Trần Thu Trang (2005), “Nghiên cứu hiệu lực phân bón phụ phẩm nông nghiệp vùi lại cho trồng cấu luân canh đất bạc màu Bắc Giang” Kết nghiên cứu khoa học, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 415 423 12.Lê Hoàng Độ cs (1997), Tư liệu đậu tương, NXB KH Kĩ Thuật, Hà Nội 13.Nguyễn Danh Đông, Trồng đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà nội 14.Nguyễn Xuân Đức (2002), Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 84-91 15.Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16.Vũ Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Hoàng Đình Ngọc, Vũ Hữu Yêm (Dịch) (1975), Đạm sinh học trồng trọt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17.Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18.Nguyễn Thu Huyền (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng thời vụ gieo trồng số dòng, giống đậu tương điều kiện vụ hè thu vụ xuân đất Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 75 19.Võ Minh Kha, Lê Văn Hưng, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hồng Minh, Ngô Sách Chỉnh (1995): Báo cáo kết nghiên cứu đạm sinh học (đề tài KC08-01- 1992-1994) 20.Lê Như Kiểu : Đề tài: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng phòng trừ bệnh héo xanh lạc vừng Thuộc chương trình Công nghệ sinh học nông nghiệp 21.Lê Như Kiểu : Đề tài: “Thay phân đạm hóa học chế phẩm vi sinh cố định đạm nhằm tăng thu nhập cho nông dân bảo vệ môi trường” Đề tài nhánh (thuộc dự án CARD 013/06 VIE): 22.Chu Văn Mẫn (2003), ứng dụng tin học sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 262 trang 23 Hoàng Thị Minh, Lê Phương Thúy (2000), “Sự cố định huy động đạm khoáng trình phân giải chất hữu đất bạc màu Hà Bắc đất phù sa sông Hồng”, Tài nguyên đất phát triển bảo vệ hệ sinh thái đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 249 - 254 24.Đoàn Thị Thanh Nhàn cs (1996), Giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25.Nguyễn Ngọc Quyên, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thu Hà, Trần Tú Thuỷ (2000): Quỹ gen vi sinh vật nông nghiệp Nông nghiệp & công nghiệp thực phẩm 1/2000 26.Nguyễn Văn Sức (1999), “Vi sinh vật đất mối quan hệ với độ phì nhiêu đất”, Kết nghiên cứu khoa học, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 190 -203 27.Nguyễn Công Tạn (2006), Đậu tương thực phẩm quý loài ngTrường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 76 ười Trung tâm khuyến nông Hà Tây 28.Vũ Cao Thái, (1996) Phân bón an toàn dinh dưỡng trồng Tổng kết thí nghiệm nghiên cứu chế phẩm phân bón sinh hoá hữu Komic Trang 85-86 29.Phạm Văn Thiều (1998), Kĩ thuật trồng đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30.Trần Tú Thuỷ (1994); Xác định khả cạnh tranh hiệu cố định nitơ vi khuẩn nốt sần trình chọn chủng cho sản xuất Nitragin Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1994,172-178 Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 1994 31.Phạm văn Toản (2002): Đề tài KHCN.02.06 “Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhằm mở rộng việc sản xuất, ứng dụng phân vi sinh vật cố định đạm phân giải lân phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững “ Hội nghị tổng kết chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 1996-2000 Hà Nội 12/2002 32.Phạm Văn Toản (2004), “Một số kết nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 10/2004, trang 37 - 38 33.Nguyễn Trọng Trang (2005), Xác định số dòng, giống biện pháp kĩ thuật góp phần nâng cao suất đậu tương huyện Hoàng Hoá, tỉnh Thanh hoá, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội 34.Đào Thế Tuấn, Phương pháp thí nghiệm trồng trọt, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 77 35.Viện Thổ nhưỡng Nông hoá (1998), Sổ tay phân tích Đất - Nước - Phân bón - Cây trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 594 trang 36.Vụ Khoa học Công nghệ Chất lượng sản phẩm, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2001), Những thông tin loại đất Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, trang 76-83 Tài liệu tiếng Anh 37 Berk, D.P., Materon, L.A., Afandi, R (1993): Practical Rhizobium Legume technology manual - Technical Manual No 19International center for agricultural research in dry areas, ICARDA 1993 38 Hiroko C.B (2002) Effeet of chitosan application on the shoot groWth of rice and Soybean Crop science of Japan 39 Khailova, G.F and Lar’kova, T.P (1992): Effect of ch;orid salinity on the formation and activity of symbiotic system in alfalfa Soviet plant physiology 39, 205-210 40 K.L.Nge and W.F.Stevens, 2006 Chitosan as a growth stimulator in orchid tissure culture Plant science 170, pp 1185 -1190 41 Kevin Vessey J (2003): Plant growth promoting rhizobacteria as biofertilizers Plant and Soil 255: 571-586, 2003 42 Legume inoculant and their use FAO Crop and grass land production service FAO, Rome 1984 43.M.M.M.Miah and Z.Karim (1995): Extension of intergrated plant nutrition system (IPSN) at farm level in Bangladesh Report of the expert consultation of Asian network of bio and organic fertilizers, 29- 43, Kandy SriLanka, 3-7 Oktober 1994 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 78 44 Natakorn B and Paul S (2002): Production of Rhizobium Biofertilizer Biotechnology of biofertilizer Copyright 2002, Narosa Publishing House, New Delhi, India 45 NT Lien Hoa , NTT Phung, P Lieu, NK Vu, PV Toan and V.H Dang (1997): On farm Experiment on Rhizobial inoculant for groundnut in Vietnam 46.Procecding of international workshop on managing legume nitrogen fixation in the cropping system of Asia, 20-24 August 1996, ICRISAT, India 47 S Kongngoen, A Charoensaksiri, R Kongngoen and C Chanaseni (1997): On farm experiment on Rhizobial inoculant in ThaiLand, Problem and likely solutions Procecding of international workshop on managing legume nitrogen fixation in the cropping system of Asia, 20-24 August 1996, ICRISAT, India 48.Singleton P.W., Boonkerd N.,Carr T.J and Thomson J.A (1997): Yechnical and market constrains limiting legume inoculant in Asia Procecding of international workshop on managing legume nitrogen fixation in the cropping system of Asia, 20-24 August 1996, ICRISAT, India 49 Thein M.M and Hein M.(1997): Rhizobial inoculants production and their on farm use in Myanmar Procecding of international workshop on managing legume nitrogen fixation in the cropping system of Asia, 20-24 August 1996, ICRISAT, India 50 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 79 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đề tài Hình ảnh điều tra bệnh chết héo đậu tương Hình ảnh TN đậu tương nhà lưới Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 80 Hình ảnh TN lạc nhà lưới Hình ảnh thí nghiệm khu thí nghiệm viện TNNH Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 81 Hình ảnh thi nghiệm lạc, đậu tương Sóc Sơn- Hà Nội Hình ảnh nốt sần rễ lạc bổ xung chế phẩm so với rễ không bổ xung Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 82 Hình ảnh thí nghiệm đậu tương vụ hè 2009 Hình ảnh mô hình lạc vụ xuân năm 2010- Ứng Hòa-Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 83 Hình ảnh mô hình lạc vụ xuân năm 2010, Ứng Hòa- Hà Nội Hình ảnh mô hình đậu tương vụ hè năm 2010, Chương Mỹ – Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 84 Hình ảnh mô hình đậu tương vụ hè năm 2010, Chương Mỹ -Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 85 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 86 [...]... cạnh tranh và phát huy tác d ng của các ch ng vi sinh vật trong chế phẩm đối với hệ vi sinh vật v ng rễ cây tr ng tại địa bàn ng d ng khác nhau dẫn đến hiệu quả sử d ng chế phẩm tại nhiều v ng sinh thái kh ng gi ng nhau Từ thực tế đó, ch ng tôi tiến hành nghiên cứu “ ng d ng chế phẩm vi sinh để thay thể một phần phân bón hoá học và ph ng ch ng một số bệnh cho cây họ đậu tại Hà Nội nhằm kh ng định hiệu... sung số liệu đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh đối với cây họ đậu (lạc và đậu tư ng) - Bổ sung th ng tin về ng d ng chế phẩm vi sinh trong sản xuất cây lạc, đậu tư ng, góp phần đưa chế phẩm vi sinh được ng d ng r ng rãi trong sản xuất n ng nghiệp nhằm hư ng tới một nền n ng nghiệp bền v ng - Đề xuất biện pháp ph ng ch ng bệnh héo cây lạc, đậu tư ng và giảm thiểu phân bón hóa học N và P b ng chế. .. N ng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học n ng nghiệp………………… 1 định đạm c ng sinh cây họ đậu, phân giải lân, kích thích sinh trư ng, kh ng bệnh có tác d ng kh ng chỉ cung cấp dinh dư ng cho cây tr ng, thay thế một phần phân bón hóa học, n ng cao độ phì của đất, ph ng ch ng bệnh cho cây tr ng mà còn giảm thiểu ô nhiễm môi trư ng, góp phần phát triển một nền n ng nghiệp bền v ng Tuy nhiên, khả n ng. .. ng d ng chế phẩm vi sinh đối với cây họ đậu tại địa bàn Hà Nội 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định được khả n ng hạn chế bệnh héo cây lạc và đậu tư ng do vi khuẩn R.solanacearum và héo do nấm F oxysporum của chế phẩm vi sinh - Xác định được tỷ lệ (%) thay thế phân bón hóa học N và P của chế phẩm vi sinh đối với cây lạc và đậu tư ng 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Kết quả của đề tài góp phần. .. trong sản xuất n ng nghiệp hiện nay, vi c quá lạm d ng phân bón hoá học đã làm cho môi trư ng s ng của ch ng ta ng y c ng xấu đi, đất đai ng y c ng bị chai c ng, thoái hóa Trong nh ng năm gần đây, vi c áp d ng chế phẩm vi sinh vật trong sản xuất n ng nghiệp đã được phổ biến r ng rãi Thành quả khoa học này kh ng phải là điều mới mẻ ở nước ta nữa Sự có mặt của chế phẩm vi sinh vật cố Trư ng Đại học N ng. .. b ng chế phẩm vi sinh Trư ng Đại học N ng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học n ng nghiệp………………… 2 4 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư ng nghiên cứu - Bệnh chết héo cây họ đậu do R.solanacearum và F.oxysporum - Khả n ng cố định đạm của cây họ đậu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thí nghiệm được thực hiện trong ph ng và ngoài nhà lưới của Vi n Thổ như ng N ng hoá - Thí nghiệm đ ng ru ng diện hẹp...B ng 3.13: Ảnh hư ng bón chế phẩm vi sinh CP1 tới bệnh hại lạc (%) (thí nghiệm tại xã Thụy Hư ng, Chư ng Mỹ, Hà Nội) 56 B ng 3.14: Ảnh hư ng bón chế phẩm vi sinh CP1 tới bệnh hại lạc (%) (thí nghiệm tại xã Hiền Ninh, Sóc Sơn, Hà Nội) 57 B ng 3.15: Ảnh hư ng của chế phẩm vi sinh CP2 đến sinh trư ng, phát triển đậu tư ng DT84 ở Chư ng Mỹ, Hà Nội ( vụ hè thu, 2009) 58 B ng 3.16: Ảnh hư ng của chế phẩm vi. .. (thí nghiệm tại xã Thụy Hư ng, Chư ng Mỹ, Hà Nội) 63 B ng 3.20: Ảnh hư ng bón chế phẩm vi sinh CP2 tới bệnh hại đậu tư ng (%) (thí nghiệm tại xã Hiền Ninh, Sóc Sơn, Hà Nội) 64 B ng 3.21: Tính chất lý, hóa đất trước thí nghiệm 65 B ng 3.22: Chế phẩm vi sinh ảnh hư ng đến n ng suất của cây lạc tại Hòa Nam, ng Hòa, Hà Nội (Vụ đ ng xuân 2010) 67 B ng 3.23: Ảnh hư ng bón chế phẩm vi sinh tới tỷ lệ bệnh. .. vi sinh CP2 đến sinh trư ng, phát triển đậu tư ng DT84 ở Sóc Sơn, Hà Nội ( vụ hè thu, 2009) 59 B ng 3.17: Ảnh hư ng của chế phẩm vi sinh CP2 đến n ng suất cây đậu tư ng DT84 ở Chư ng Mỹ, Hà Nội (vụ hè thu, 2009) 61 B ng 3.18: : Ảnh hư ng của chế phẩm vi sinh CP2 đến n ng suất cây đậu tư ng DT84 ở Sóc Sơn, Hà Nội (vụ hè thu, 2009) 62 B ng 3.19 : Ảnh hư ng bón chế phẩm vi sinh CP2 tới bệnh hại đậu tư ng. .. (%) tại Hòa Nam, ng Hòa, Hà Nội (Vụ đ ng xuân 2010) 68 B ng 3.24: Đánh giá hiệu quả kinh tế của chế phẩm trên cây lạc tại Hòa Nam, ng Hòa, Hà Nội (Vụ đ ng xuân 2010) 69 Trư ng Đại học N ng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học n ng nghiệp………………… x B ng 3.25: Kết quả thử nghiệm chế phẩm vi sinh trên mô hình đậu tư ng vụ hè thu 2010 tại Thụy Hư ng- Chư ng Mỹ- Hà Nội 72 B ng 3.26 : Ảnh hư ng bón chế ... liệu nghiên cứu - Chế phẩm vi sinh (sản phẩm đề tài cấp thành phố Hà Nội 2009- 2010: “Nghiên cứu, sản xuất ng d ng chế phẩm vi sinh để thay phân bón hóa học ph ng ch ng số bệnh cho họ đậu gồm:... vi sinh họ đậu (lạc đậu tư ng) - Bổ sung th ng tin ng d ng chế phẩm vi sinh sản xuất lạc, đậu tư ng, góp phần đưa chế phẩm vi sinh ng d ng r ng rãi sản xuất n ng nghiệp nhằm hư ng tới n ng nghiệp... tr ng địa bàn ng d ng khác dẫn đến hiệu sử d ng chế phẩm nhiều v ng sinh thái kh ng gi ng Từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu “ ng d ng chế phẩm vi sinh để thay thể phần phân bón hoá học phòng

Ngày đăng: 13/11/2015, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w