1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SINH 7 KI I

79 1.2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II.Đa dạng về môi trường sống

  • II.Đặc điểm chung của động vật

  • Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

    • TRÙNG ROI

    • A. Mục tiêu

    • II. Tập đoàn trùng roi (8’)

      • TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

        • 1 Đáp án: B; 2 Đáp án: C

      • TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

      • ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA

      • ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

        • C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

    • Nội dung ghi bảngf

    • I.Hình dạng ngoài và di chuyển

    • II. Cấu tạo trong (12’)

      • ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANG

      • ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

        • Đáp án a, b, d, e

      • NGÀNH GIUN DẸP

    • MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG

    • II.Đặc điểm chung của ngành giun dẹp

      • MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ

    • C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

    • D. Tiến trình hoạt động

      • Đáp án: 1c; 2a; 3c

      • NGÀNH GIUN ĐỐT

        • Đáp án: a,c,d

    • C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

      • KIỂM TRA MỘT TIẾT

        • Đáp án: a

    • C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

    • LỚP GIÁP XÁC

    • TÔM SÔNG

    • C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

      • LỚP HÌNH NHỆN

      • LỚP SÂU BỌ

      • CHÂU CHẤU

      • XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ

        • CÁ CHÉP

        • THỰC HÀNH MỔ CÁ

        • ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

Nội dung

Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 Ngày soạn:10/08/2010 Tiết MỞ ĐẦU : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh trình bày bày khái quát giới động vật Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học B Phương pháp: Hoạt động nhóm ,trực quan C Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 Chuẩn bị học sinh: Nội dung - Kiến thức D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: phút II Kiểm tra cũ: Không III Bài mới: Đặt vấn đề:(1’) Thế giới động vật đa dạng phong phú Nước ta vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng biển thiên nhiên ưu đãi cho giới động vật đa dạng phong phú Để hiểu rỏ vấn đề hôm cô em tìm hiểu 2.Triển khai: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: T/h đa dạng động vật I Đa dạng loài GV: Cho HS quan sát hình 1.1 thấy đa dạng phong phú số lượng cá loài chim vẹt thể (15’) HS: GV: Cho HS đọc tt mục 1trả lời câu hỏi: - Khoảng 1,5 triệu loài Sự đa dạng loài biểu qua điều nào? phát - Kích thước loài động vật to, nhỏ khác GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1.2 trả lời câu hỏi - Kể tên loài động vật tát ao cá? - Kể tên loài động vật tham gia vào “bản giao hưởng” đêm hè cánh đồng quê? Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS đọc tiếp tt mục Nhận xét số lượng cá thể loài động vật HS: HĐ2: T/h đa dạng môi trường sống GV: Cho HS đọc tt mục II, qua sát hình vẽ 1.4 trả lời câu hỏi: -3 Dưới nước có -4 Trên cạn có -5 Trên HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.3, đọc tt sgk, trả lời câu hỏi: Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu vùng cực? HS: Lông rậm, mỡ dày GV: Em có nhận xét môi trường sống cuả động vật thích nghi động vật với môi trường sống? HS: GV: - Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng, phong phú vùng ôn đới nam cực? - Động vật nước ta có phong phú không? VS? HS: khí hậu thích hợp, phong phú, nhiệt đới Năm học 2010 - Động vật phong phú số lượng cá thể II.Đa dạng môi trường sống Môi trường sống động vật đa dạng: cạn, nước, vùng lạnh Động vật có đặc điểm thích nghi với môi trường sống IV: Cũng cố: (5’) Chọn câu trả lời đúng: 1/ Môi trường sống giới động vật là: a Nước ngọt, nước lợ, nước mặn c Trên không b Trên cạn, vùng bắc cực d Cả môi trường 2/ Động vật đa dạng phong phú ở: a Vùng ôn đới c Vùng nam cực b Vùng nhiệt đới d Vùng bắc cực V Dặn dò: (3’) 1.Học bài, trả lời câu hỏi SGK 3.Tìm hiểu mới” Phân biệt động vật với thực vật” Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 - Ngày soạn:11/08/2010 Tiết PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT A Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nêu đặc điểm giống khác động vật với thực vật - Nêu đặc điểm chung động vật - HS nắm sơ lược cách phân chia giới động vật Kĩ năng: - Rèn kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp, quan sát - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn B Phương pháp: - Quan sát, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân C Chuẩn bị GV HS: Chuẩn bị GV: - Tranh H 2.1, 2.2 - Bảng 2 Chuẩn bị HS: - Tìm hiểu thực vật có đặc điểm lớp D Tiến trình hoạt động: I Ổn định: phút II Kiểm tra cũ: (5’) Trình bày đặc điểm chung thực vật? (Lớp 6) III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Nếu đem so sánh gà đậu thấy chúng khác hoàn toàn Song chúng thể sống Vậy phân biệt chúng đặc điểm nào? Chúng ta tìm hiểu hôm Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 HĐ1 Phân biệt động vật với thực vật GV:Cho HS quan sát hình 2.1 TLN hoàn thành bảng HS: Hoạt động nhóm hoàn thành bảng GV: Dựa vào bảng trả lời câu hỏi: - Động vật khác thực vật điểm nào? - Động vật giống thực vật điểm nào? HS: GV: Bổ sung, kết luận Năm học 2010 I Phân biệt động vật với thực vật (9’) - Động vật giống thực vật điểm: cấu tạo từ tế bào, có khả sinh trưởng phát triển - Động vật khác thực vật điểm: cấu tạo tế bào thành xenlulozơ, sử dụng chất hữu có sẵn để nuôi thể, có quan di chuyển, có thần kinh HĐ2.T/h đặc điểm chung động vật giác quan GV: Yêu cầu HS thực lệnh mục II II.Đặc điểm chung động vật HS: Đọc lựa chọn câu trả lời - Có khả di chuyển đặc điểm chung động vật - Có hệ thần kinh giác quan HĐ3 T/h phân loại thực vật - Dị dưỡng GV: Cho HS đọc tt mục III giới III Sơ lược phân chia giới động động vật chia thành ngành? vật (7’) Sinh vật đề cập ngành nào? Giới động vật có 20 ngành HS: Sinh vật đề cập đến ngành - Ngành động vật nguyên sinh - Ngành ruột khoang - Ngành giun dẹp - Ngành giun tròn - Ngành giun đốt - Ngành thân mềm - Ngành chân khớp HĐ4: T/h vai trò động vật - Ngành động vật có xương sống GV: Ch HS làm bảng vào tập, lên IV Vai trò động vật.(7’) bảng điền bảng phụ - Động vật cung cấp nguyên liệu HS: TLN hoàn thành bảng - Dùng làm thực phẩm, cung cấp lông, GV: Qua bảng rút vai trò động cho người vật da cho ngành công nghiệp HS: - Dùng làm thí nghiệm học tập, nghiên cưú khoa học,thử nghiệm thuốc - Hỗ trợ cho người lao động IV Cũng cố: (5’) Giới động vật chia làm nhóm là: a Động vật đơn bào động vật nguyên sinh b Động vật không xương sống động vật có xương sống c Động vật thân mềm động vật thân cứng Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 d Động vật nguyên sinh động vật thứ sinh Điểm giống động vật thực vật là: a Có quan di chuyển b Được cấu tạo từ tế bào c Có lớn lên sinh sản d Câu b câu c Đáp án: 1- b, 2-d V Dặn dò: (2’) - Học cũ - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị sau: + Ngâm rơm, cỏ khô, vào bình nước trước ngày + Hoặc váng cống rãnh, váng ao hồ + Chuẩn bị mới: Đọc nghiên cứu trước Chuẩn bị viết chì để vẽ hình Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Năm học 2010 - Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 - Ngày soạn:12/08/2010 Tiết ChươngI NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH A Mục tiêu: Kiến thức: - Thấy hai đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là: Trùng roi trùng đế giày Kỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ: - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận B Phương pháp: Thực hành C Chuẩn bị GV HS: Chuẩn bị GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình Chuẩn bị HS: - Váng nước ao hồ, rể bèo nhật bản, rơm, rạ khô ngâm ngày nước D Tiến trình hoạt động: I Ổn định:(1’) II Kiểm tra cũ : Không III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) - Hầu hết ĐVNS không nhìn thấy mắt thường Qua kính hiển vi nhìn thấy giọt nước ao, hồ giới ĐVNS vô đa dạng Triển khai : Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS(2’) Giáo viên nêu mục tiêu bài.(3’) 21 Gv nêu mục tiêu bài, phân nhóm Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học Năm học 2010 2011 22 Phát dụng cụ giao nhiệm vụ cho nhóm Tiến hành: HĐ1: Quan sát trùng đế giày (16’) a GV hướng dẫn thao tác - Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm(chỗ thành bình) - Nhỏ lên lam kính soi kính hiển vi - Điều chỉnh thị trường nhìn cho rỏ - Quan sát hình 3trang 14 nhận biết trùng giày -GV hd HS cách cố định mẫu:Dùng la men đậy lên giọt nước lấy giấy thấm bớt nước b HS làm việc theo nhóm nhóm tự ghi nhớ thao tác GV hướng dẫn -HS quan sát kính nhận biết trùng giày -Học sinh quan sát trùng giày di chuyển -GV kiểm tra kính nhóm -GV hướng dẫn HS phần đọc tt cho HS làm tập trang 15 chọn câu trả lời -GV thông báo kết để học sinh tự sửa chửa -HS dựa vào kết quan sát, hoàn thành tập -HS:Trùng giày di chuyển kiểu vưà tiến vừa xoay +Hình dạng: không đối xứng Có hình dày +Di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay * Hoạt động 2: Quan sát trùng roi (15’) a GV cho HS QS H 3.2, 3.3 tr 15 -GV hd cách lấy mẫu QS tương tự trùng giày lấy váng nước ao hồ rễ bèo b.HS tiến hành - Lấy mẫu để quan sát - Trong nhóm thay dùng ống hút lấy mẫu QS - GV gọi số nhóm tiến hành thao tác hoạt động - HS tự QS tranh trả lời câu hói sgk - Vẽ hình trùng roi, trùng giày -GV kiểm tra kính hiển vi- GV lưu ý hướng dẫn HS IV Kết thúc: (6’) - Cho HS trình bày cách lấy mẫu để quan sát trùng roi, trùng giày - Trình bày kết quan sát - Thu dọn,vệ sinh dụng cu thực hànhû, trả cho phòng thiết bị V Dặn dò: (2’) Tìm hiêủ bài:” Trùng roi” Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 - Ngày soạn:15/08/2010 Tiết TRÙNG ROI A Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh, khả hướng sáng - Học sinh thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện tập đoàn trùng roi Kỹ năng: -Rèn kỹ quan sát, kỹ thu thập kiến thức kỹ hoạt động nhóm Thái độ: -Giáo dục ý thức học tập B Phương pháp: -Hoạt động nhóm, quan sát C Chuẫn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên : Phiếu học tập, tranh hình 4.1, 4.2, 4.3 Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại thực hành - Phiếu học tập D Tiến trình lên lớp: I Ổn định:(1’) II Kiểm tra cũ:(5’) Cho biết hình dạng, cách di chuyển trùng đế giày? III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Động vật nguyên sinh nhỏ bé, quan sát trước, tiếp tục tìm hiểu số đặc điểm trùng roi Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Triển khai bài: Năm học 2010 - Hoạt động thầy trò HĐ1: T/h trùng roi GV: Cho HS quan sát hình 4.1 đọc tt sgk, trả lời câu hỏi: Trùng roi có cấu tạo nào? HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Nội dung ghi bảng I Trùng roi (25’) Cấu tạo di chuyển *Cấu tạo - Đơn bào, hình thoi - Gồm: Nhân, chất nguyên sinh có chứa hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt, không bào co bóp, roi * Di chuyển: Roi xoáy vào nước giúp thể di chuyển GV: Ch HS đọc tt 2, trả lời câu hỏi: Dinh dưỡng: - Trùng roi có hình thức - Ở nơi có ánh sáng dinh dưỡng thực vật dinh dưỡng nào? - Trong tối đồng hoá chất hữu hoà tan - Hô hấp, tiết thực sinh vật khác chết phân huỷ nào? - Hô hấp nhờ TĐK qua màng tế bào HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Bài tiết nhờ không bào co bóp Sinh sản GV: Cho HS quan sát hình 4.2 diễn Nhân phân đôi, chất nguyên sinh bào đạt bước sinh sản trùng roi quan phân đôi Cá thể phân đôi theo chiều xanh dọc thể HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Tính hướng sáng GV: Yêu cầu HS đọc giải thích tượng xảy thí nghiệm sgk HS: Hoạt động cá nhân, giải thích tượng GV: Yêu cầu HS TLN, chọn câu trả Trùng roi xanh giống tế bào thực vật chổ lời có diệp lục Chúng tiến phía ánh sáng nhờ HS: có roi điểm mắt HĐ2: T/h tập đoàn trùng roi II Tập đoàn trùng roi (8’) GV: Treo tranh 4.3 giới thiệu tập Tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào đoàn trùng roi, ch HS sử dụng nhóm động vật đơn bào cụm từ cho điền vào chổ trống tế bào vận động dinh dưỡng độc HS: Hoạt động cá nhân lập Tập đoàn trùng roi coi hình ảnh mối quan hệ nguồn gốc động vật động vật đa bào IV Củng cố : (5’) - Chọn câu trả lời Hình thức dinh dưỡng trùng roi xanh là: a Dị dưỡng c Ký sinh b Tự dưỡng d Tự dưỡng - dị dưỡng Đáp án: d Trùng roi sinh sản cách: Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 a Phân đôi theo chiều dọc thể b Phân đôi theo chiều ngang thể c Phân đôi teo chiều thể d Tiếp hợp Đáp án: a V Dặn dò: (3’) - Học - trả lời câu hỏi - Đọc phần em có biết - Soạn vào tập Năm học 2010 - Ngày soạn:20/08/2010 Tiết TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY A Mục tiêu : Kiến thức: -Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng sinh sản trùng biến hình trùng giày -Học sinh thấy phân hóa chức phận tế bào trùng giày  biểu mầm móng động vật đa bào Kỹ năng: -Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp -Hoạt động nhóm, cá nhân Thái độ: -Giáo dục ý thức yêu thích môn học B Phương pháp: Trực quan hoạt động nhóm, cá nhân C Chuẩn bị giáo viên - học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh hình 5.1, 5.2, 5.3 - Chuẩn bị tư liệu động vật nguyên sinh - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Nội dung kiến thức - Phiếu học tập D Tiến trình lên lớp: I Ổn định : (1’) II Kiểm tra cũ: (5’) - Trình bày đặc điểm trùng roi xanh? Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 10 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 - Ngày soạn:21/11/2010 Tiết 30 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP A Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày đặc điểm chung, đa dạng ,vai trò thực tiễn ngành chân khớp Kỹ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin SGK - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ ứng xử giao tiếp Thái độ: Có ý thức bảo vệ loài động vật có ích B Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực: Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm C Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to hình - Một số tiêu bản, mẫu ngâm, mẫu khô, mô hình có liên quan Chuẩn bị học sinh: Kẻ bảng tr 96, 97, ôn toàn chương V D Tiến trình hoạt động: I Ổn định: 1’ II Kiểm tra cũ: Không III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Ngành chân khớp có số lượng loài lớn Chúng có đặc điểm chung để xếp ngành, chúng có vai trò thực tiễn? Triển khai bài: HĐ1: Tìm đặc điểm chung I Đặc điểm chung (13’) GV: Treo tranh H 29.1, 29.2, 29.3, 29.4, 29.5, 29.6, yêu cầu học sinh quan sát - Có vỏ ki tin che chở bên làm tranh, đọc kỹ phần thích đặc chổ bám cho điểm hình lựa chọn đặc điểm - Phần phụ phân đốt, đốt khớp động chung ngành chân khớp với HS: Thảo luận nhóm tìm đặc điểm - Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với chung lột xác Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 65 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học Năm học 2010 2011 HĐ2: T/ h đa dạng chân khớp II Sự đa dạng chân khớp (12’) GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 Đa dạng cấu tạo môi trường sống HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bảng Điền bảng T T Tên đại diện Môi trường sống Nước Nơi ẩm Giáp xác Hình nhện Sâu bọ Ở cạn x x x Các Râu phần thể Số K lượn có g 2 đôi Chân ngực ( số đôi) đôi x đôi x GV: Cho HS hoàn thành bảng sgk Rút đa dạng tập tính HS: Thảo luận nhóm, điền bảng, báo cáo Rút nhận xét HĐ3: T/h vai trò thực tiễn GV: Dựa vào kiến thức học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng HS: Thảo luận nhóm, báo cáo rút vai trò thực tiễn x đôi đôi Cánh K có Có đôi Đa dạng tập tính Nhờ thich nghi với điều kiênû sống môi trường khác mà chân khớp đa dạng cấu tạo, môi trường sống tập tính III Vai trò thực tiễn (12’) - Lợi ích: + Cung cấp thực phẩm cho người + Là thức ăn động vật khác + Làm thuốc chữa bệnh + Thụ phấn cho trồng + Làm môi trường -Tác hại: + Làm hại trồng + làm hại cho nông nghiệp + Hại đồ gỗ, tàu thuyền + Là vật trung gian truyền bệnh IV Cũng cố: (5’) - Đặc điểm chung ngành chân khớp? - Đặc điểm giúp chân khớp phân bố rộng rãi? - Lớp chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? V Dặn dò: (2’) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập toàn động vật không xương sống - Soạn vào tập 66 Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 - Ngày soạn:30/11/2010 Tiết 31 Chương VI NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ CÁ CHÉP A Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu đặc điểm cấu tạo sinh sản cá thích nghi với đời sống nước - Chức loại vây cá chép Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh vật mẫu, hoạt động nhóm, cá nhân Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học B Phương pháp: Trực quan hoạt động nhóm C Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên: - Tranh cấu tạo cá chép - cá chép thả bình thủy tinh - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập toàn động vật không xương sống - Tìm hiểu nội dung học D.Tiến trình hoạt động: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra cũ: (5’) Trình bày đặc điểm chung ngành chân khớp? Chứng minh đa dạng chân khớp? III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Ngành ĐVCXS chủ yếu gồm lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú(Lớp có vú) ĐVCXS có xương trong, có cột sống(Chứa tủy sống) Cột sống đặc điểm để phân biệt ngành ĐVCXS với ngành ĐVKXS Cũng lẽ Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 67 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học Năm học 2010 2011 mà tên gọi ĐVCXS Hôm nay, nghiên cứu: Các lớp cá- là: Cá chép Triển khai HĐ1 T/h đời sống cá chép I Đời sống (10’) GV: Yêu cầu HS đọc tt trả lời câu hỏi: - Cá chép sống đâu? - Sống ao hồ, sông, suối - Tại nói cá chép động vật biến nhiệt? - Ăn tạp: ĐV, TV - Đặc điểm sinh sản cá chép? - Đẻ nhiều trứng, trứng thụ tinh HS: Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi - ĐVBN HĐ2: T/h cấu tạo II Cấu tạo (21’) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 31, quan sát Cấu tạo vật mẫu nhận biết phận thể *Cơ thể gồm phần: Đầu, mình, đuôi cho biết : - Đầu: miệng , râu, lỗ mũi, mắt, nắp - Cơ thể cá chép gồm phần? mang - Cấu tạo phần? - Mình: Vây lưng, vây ngực, vây bụng HS: - Đuôi:Vây hậu môn, lỗ hậu môn, vây đuôi * Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội: GV: Quan sát tranh vẽ, đọc tt lựa chọn Chức vây cá gợi ý để hoàn thành bảng1 - Vây ngực, vây bụng; giữ thăng HS: Thảo luận nhóm điền bảng, báo cáo rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống GV: Từ bảng trả lời câu hỏi: - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng Đặc điểm cấu tạo thích nghi với theo chiều dọc đời sống bơi lội? - Vây đuôi giữ chức HS: di chuyển cá GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, hoàn thành bảng 2, trả lời câu hỏi: - Vây cá có chức gì? HS: Thảo luận nhóm, báo cáo IV Cũng cố: (5’) 1- Trình bày tranh: Đặc điểm cấu tạo cá chép thích nghi đời sống nước 2- Cho học sinh làm tập sau: Hãy chọn mục tương ứng cột A ứng với cột B bảng đây: Cột A Cột B Trả lời 1- Vây ngực, vây bụng a Giúp cá di chuyển phía 2- Vây lưng, vây hậu môn trước b- Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, 3- Khúc đuôi mang vây đuôi lên, xuống c- Giữ thăng theo chiều dọc Đáp án: 1-b; 2-c; 3-a Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 68 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 V Dặn dò: (2’) - Học theo câu hỏi SGK (tr.104) - Làm tập SGK (bảng - tr.105) Năm học 2010 - Ngày soạn:01/12/2010 Tiết 32 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP A Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu đậu điểm cấu tạo, hoạt động hệ quan: tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, tiết, thần kinh cá chép - Phân tích đặc điểm giúp cá thích nghi với môi trường nước Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, hoạt động nhóm, cá nhân Thái độ: Yêu thích môn học B Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực: - Trực quan hoạt động nhóm, cá nhân C Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu ngâm cấu tạo cá (nếu có) - Tranh vẽ H 33.1, 33 2, 33 Chuẩn bị học sinh: - Nội dung học D Tiến trình hoạt động: I Ổn định: 1’ II Kiểm tra cũ:5’ Trình bày đặc điểm cấu tạo cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn III Bài mới: Đặt vấn đề: Bài trước tiến hành mổ cá, quan sát đặc điểm cấu tạo quan bên phần dự đoán chức quan Bài hôm giúp kiểm tra dự đoán Triển khai bài: HĐ1: T/ h quan dinh dưỡng I Các quan dinh dưỡng (20’) GV: Dựa vào kết quan sát mẫu mổ, Tiêu hoá: hình 32.2 Hệ tiêu hoá có - Ống tiêu hoá: Miệng hầu thực phận nào? Chức quản dày ruột hậu phận? môn HS:Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi - Tuyến tiêu hoá: Gan, mật, tuyến ruột 69 Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 - - Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng GV: Bóng cá chép có chức gì? - Bóng thông với thực quản, giúp cá HS: chìm, nỗi nước GV: Yêu cầu HS quan sát hình 33.1, trả Tuần hoàn hô hấp lời câu hỏi: - Hệ tuần hoàn: - Hệ tuần hoàn gồm quan nào? Tim ngăn: tâm nhĩ tâm thất giúp - Hoàn thành tập điền vào chổ trống máu vận chuyển mạch tạo HS: Quan sát tranh, thảo luận nhóm trả thành vòng tuần hoàn kín lời - Hệ hô hấp: GV: Cá hô hấp nào? + Hô hấp mang HS: + Thực trao đổi khí máu với dòng nước chảy qua mang GV: Quan sát lại hình 32.2 Hệ Bài tiết: tiết nằm đâu? Có chức gì? Hai dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng HS: có chức lọc máu, thải chất độc HĐ2: T/h thần kinh giác quan II Thần kinh giác quan (11’) GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 32.2, *Hệ thần kinh: TWTK dây thần 32.3 trả lời câu hỏi: kinh Hệ thần kinh cá gồm phận TWTK gồm có não tuỷ sống Não nào? Não chia làm phần? gồm: não trước, não trung gian, não giữa, HS: tiểu não, hành tuỷ * Các giác quan: GV: Cá có giác quan nào? Chức - Mắt: nhìn gần giác quan? - Mũi: ngửi, đánh hơi, tìm mồi HS: - Cơ quan đường bên nhận biết ấp lực, tốc độ dòng nước, vật cản IV Cũng cố : (6’) Cũng cố tập thảo luận nhóm TT Hệ quan Đặc điểm cấu tạo Chức Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết Thầnkinhvàcảm giác V Dặn dò: (2’) Học Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép Sưu tầm tranh ảnh loài cá Soạn vào tập Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 70 Ý nghĩa thích nghi Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 - Ngày soạn:11/12/2010 Tiết 33 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm đa dạng, đặc điểm chung vai trò cá, phân biệt cá sụn cá xương Kỹ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Tự tin bày tỏ ý kiến trước tổ, nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn B Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực: - Dạy học nhóm - Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Khăn trãi bàn C Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: Tranh ảnh loài cá sống điều kiện khác Chuẩn bị học sinh Tìm hiểu nội dung bài, soạn vào tập D Tiến trình hoạt động: I Ổn định: 1’ II Kiểm tra cũ: (5’) Nêu đặc điểm quan bên thích nghi với đời sống hoạt động môi trường nước III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Cá đa dạng môi trường sống chúng có đặc điểm chung Triển khai bài: HĐ1: T/h đa dạng thành phần loài I Đa dạng thành phần loài môi trường sống môi trường sống (12’) GV: Yêu cầu HS đọc tt sgk hoàn thành tập: Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 71 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Tên lớp cá Số loài Đặc điểm MTHS: Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng GV: Từ bảng rút nhận xét đa dạng cá: - Sự đa dạng cá thể qua điều nào? - Cá có lớp chính? Đặc điểm lớp đó? HS: GV: Cho đại diện nhóm báo cáo bổ sung, kết luận GV: Cho HS quan sát tranh 34.1 hoàn thành bảng sgk HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bảng GV: Qua bảng em có nhận xét ảnh hưởng điều kiện sống đến cấu tạo cá HS: Những loài cá sống môi trường điều kiện sống khác có cấu tạo khác HĐ2: Tìm đặc điểm chung cuả cá GV: Cho HS thảo luận nhóm rút đặc điểm chung cá HS: Dựa vào mục gợi ý sgk hoàn thành yêu cầu Báo cáo HĐ3: T/h vai trò cá GV: Yêu cầu HS đọc tt, liên hệ thực tế cá có vai trò gì? HS: Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi GV: Bảo vệ phát triển nguồn lợi cá cách nào? HS: Năm học 2010 - * Đa dạng loài: Trên giới có 25415 loài, chia làm lớp chính: lớp cá sụn lớp cá xương - Lớp cá sụn: có 850 loài; xương làm chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng mặt bụng - Lớp cá xương: 24565 loài; xương làm chất xương, nắp mang che khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm đầu mõm * Đa dạng môi trường sống: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ II Đặc điểm chung cuả cá (8’) - Sống nước - Bơi vây - Hô hấp mang - Có vòng tuần hoàn, tim ngăn - Thụ tinh - Động vật biến nhiệt III.Vai trò cá.(8’) * Vai trò cá: - Nguồn thực phẩm: Thịt, trứng cá, nước mắm - Dược liệu: dầu gan cá - Dùng công nghiệp: đóng giày, làm cặp, - Ăn bọ gậy muỗi, ăn sâu bọ hại lúa * Bảo vệ phát triển: - Tận dụng vực nước tự nhiên để nuôi cá - Không đánh bắt cá dụng cụ có tính chất huỷ diệt IV Cũng cố: (5’) - Đọc kết luận sgk Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 72 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học Năm học 2010 2011 - Chọn câu trả lời đúng: Lớp cá đa dạng vì: a Có số lượng loài nhiều b Cấu tạo thể thích nghi với điều kiện sống khác c Cả a b Dấu hiệu để phân biệt cá sụn cá xương: a Căn vào đặc điểm xương b Căn vào môi trường sống c Cả a b Đáp án: 1c, 2a V Dặn dò: (2’) - Học cũ, trả lời câu hỏi sgk - Đọc “ Em có biết” - Chuẩn bị thực hành: Theo nhóm - học sinh + Một cá chép (cá giếc) + Khăn lau, xà phòng. Ngày soạn:12/12/2010 Tiết 34 THỰC HÀNH MỔ CÁ A Mục tiêu: Kiến thức: Xác định vị trí nêu rõ vài trò số quan cá mẫu mổ Kỹ năng: - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực, giao tiếp - Kĩ đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK - Kĩ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, xác B Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực: - Thực hành thí nghiệm - Trực quan - Trình bày phút C Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu cá chép - Bộ đồ mỗ, khay mỗ, đinh ghim (đủ cho nhóm) - Tranh phóng to hình 32.1 32.3 SGK - Mô hình não cá mẫu não cá mổ sẵn Chuẩn bị học sinh: - Mỗi nhóm - em + Một cá chép (cá giếc) + Khăn lau, xà phòng C Tiến trình hoạt đông Tổ chức thực hành (3’) - Giáo viên phân chia nhóm thực hành - Kiểm tra cuẩn bị nhóm Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 73 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học Năm học 2010 2011 - Nêu yêu cầu tiết thực hành (như SGK) Tiến trình thực hành HĐ1: Tìm hiểu cách mổ thực hành mổ (8’) - Giáo viên trình bày kĩ thuậy giải phẫu (như SGK tr.106) ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan cá - Biểu diễn thao tác mổ (Dựa vào hình 32.1) SGK - Học sinh tiến hành mổ hướng dẫn - Sau mổ cho học sinh quan sát vị trí tự nhiên nội quan chưa gỡ HĐ2: Quan sát cấu tạo cá.(20’) - GV hướng dẫn học sinh xác định vị trí nội quan, đối chiếu với hình 32.3 - Gỡ nội quan để quan sát rõ quan (như SGK) - Quan sát xương cá hình 32.2 - Quan sát mẫu não cá - Hướng dẫn học sinh cách điền vào bảng nội quan cá Bảng 1: Các quan bên cá Tên quan Nhận xét vị trí vai trò Mang Nằm xương nắp mang phần đầu, gồm ( Hệ hô hấp) mang gần xương cung mang - có vai trò trao đổi khí Tim Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để ( hệ tuần hoàn) đẩy máu vào động mạch - giúp cho tuần hoàn máu Thực quản, Phân hóa rỏ rệt thành thực quản, dày, ruột, có gan tiết dày, ruột, gan mật giúp cho tiêu hóa thức ăn (Hệ tiêu hóa) Bóng Trong khoang thân, sát cột sống Giúp cá chìm để dàng nước Thận Hai dải, sát cột sống Lọc từ máu chất không cần thiết (Hệ tiết) đểí thải Tuyến sinh dục Trong khoang thân, cá đực hai dải tinh hoành, cá (Hệ sinh sản) hai buồng trứng phát triển mùa sinh sản Não Não nằm hộp sọ, tủy sống nắm (Hệ thần kinh) cung đốt sống Điều khiển, điều hòa hoạt động cá IV Kết thúc: (8’) - Mỗi nhóm báo cáo nhận xét hệ quan, nhóm khác bổ sung - Kết bảng phải điền kết tường trình  Giáo viên cho điểm số nhóm - Giáo viên nhận xét mẫu mổ - Nêu sai sót nhóm cụ thể - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập nhóm - Cho nhóm thu dọn vệ sinh IV Dặn dò: (1’) - Ôn tập dần phần ĐVKXS Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 74 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 - Ngày soạn:15/12/2010 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG A Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Cũng cố lại kiến thức học sinh phần động vật không xương sống về: - Tính đa dạng động vật không xương sống - Sự thích nghi động vật không xương sống với môi trường - Ý nghĩa thực tiễn động vật không xương sống tự nhiên đời sống Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm, cá nhân Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn B Phương pháp: Trực quan hoạt động nhóm, cá nhân C Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ: Giáo viên chọn tranh dùng phần I - Kẻ phiếu học tập bảng 1, 2, Học sinh: - Ôn lại kiến thức học D Tiến trình hoạt động: I Ổn định: 1’ II Kiểm tra cũ: Không III Bài mới: Đặt vấn đề: Như SGK Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 75 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học Năm học 2010 2011 Triển khai bài: HĐ1: Tính đa dạng động vật không xương sống GV: Cho HS quan sát hình vẽ đại diện động vật không xương sống, hoàn thành bảng sgk HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm Đại diện nhóm điền bảng GV: Treo bảng để HS điền vào Đưa bảng chuẩn Ngành ĐV nguyên sinh - Có roi - Cónhiều hạt diệp lục Ngành ruột khoang - Cơ thể hình trụ - Nhiều tua miệng -Thường có vách xương đá vôi Các ngànhgiun Ngành thân mềm - Vỏ đá vôi xoắn ốc - Có chân lẻ Trùng roi -Có chân giả -Luôn biến hình Trùng biến hình - Có miệng khe miệng - Nhiều lông bơi Hải quỳ - Cơ thể hình chuông - Thùy miệng kéo dài Sứa - Cơ thể hình trụ - Có tua miệng Sán dây Cơ thể hình ống dài thuôn đầu -Tiết diện ngang tròn Giun đũa - Có thể phân đốt - Có chân bên tiêu giảm Trùng giày Thủy tức Giun đất - Cơ thể dẹp -Thường hình hay kéo dài Ngành chân khớp - Có chân bơi, chân bò - Thở mang Ốc sên - Hai vỏ đá vôi - Có chân lẻ Con tôm - Có đôi chân - Thở phổi ông khí Vẹm - Vỏ đá vôi tiêu giảm - Cơ chân phát triển thành hay10tuamiệng Mực Nhện - Có đôi chân - Thở ống khí - Có cánh Bọ HĐ2: Sự thích nghi ĐVKXS GV: Cho HS hoàn thành bảng HS: Thảo luận nhóm, điền bảng, báo cáo GV: Đưa bảng chuẩn Số TT Tên ĐV MT sống Sự thích nghi Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Nước ao, hồ Tự dưỡng, dị dưỡng Dị dưỡng Bơi roi Nước bẩn (Cống ) Đáy biển Dị dưỡng Bơi lông Trùng roi xanh Trùng biến hình Trùng giày Hải quỳ Dị dưỡng Sông cố định Sứa Dị dưỡng Bơi lội tự Thủy tức Trong nước biển Ở nước Dị dưỡng Sâu đo, lộn đầu Sán dây Nước ao, hồ Nhờ chất hữu có sẳn 76 Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Kí sinh ruột người Kiểu hô hấp Bơi chân giả Di chuyển luồn lâch, chui rúc Khuếch tán qua màng thể Khuếch tán qua màng thể Khuếch tán qua màng thể Khuếch tán qua da Khuếch tán qua da Khuếch tán qua da Hô hấp yếm khí Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 - Giun đũa Kí sinh ruột người Nhờ chất hữu có sẳn Giun đất Ăn chất mùn 10 11 12 Ốc sên Vẹm Mực Sống đất Trên Nước biển Nước biển Ít di chuyển ,bằng vận động dọc , cong duỗi thể Đào đất để chui 13 Tôm 14 15 Nhện Bọ Ăn lá, chồi, củ Ăn vụn hữu Ăn thịt động vật nhỏ khác Ăn thịt động vật nhỏ khác Ăn thịt sâu bọ Ăn phân Bò chân Bám chổ Bơi xúc tu xoang áo Di chuyễn chân bơi, chân bò đuôi “Bay” tơ, bò Bò bay Ở nước (ngọt, mặn) Ở cạn Ở đất Hô hấp yếm khí Khuếch tán qua da Thở phổi Thở mang Thở mang Thở mang Phổi ống khí Ống khí HĐ3: Tầm quan trọng thực tiễn động vật không xương sống GV: Yêu cầu HS đọc bảng điền tên loài thích hợp vào ô trống TT Tầm quan trọng Tên loài Làm thực phẩm Có giá trị xuất Được nhân nuôi Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh Làm hại thể động vật người Làm hại thực vật Tôm, mực vẹm, cua Mực, tôm yến sào Tôm, vẹm, cua Mật ong, gan cá nhám Sán giây, giun đũa, chấy Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại IV: Cũng cố: (5’) Em lựa chọn từ cột B cho tương ứng với câu cột A Cột A Cơ thể tế bào thực đủ chức sống thể Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay dù với lớp tế bào Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt Cơ thể mềm, thường không phân đốt có vỏ đá vôi Cơ thể có xương kitin, có phần phụ phân đốt Cột B a Ngành chân khớp b Các ngành giun c Ngành ruột khoang d Ngành thân mềm e Ngành động vật nguyên sinh V Dặn dò: (2’) Ôn lại toàn phần động vật không xương sống Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 77 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Năm học 2010 - Ngày soạn:01/01/2011 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu: Kiến thức : Kiểm tra kiến thức học sinh chương trình học kì I Kỹ năng: Rèn kỹ làm kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm tự luận Thái độ: Có ý thức tự giác học tập B Phương pháp: Tự luận C Tiến trình: I Ổn định: 7A 7B II Tiến hành kiểm tra (đề phòng GD) Câu hỏi, đáp án biểu điểm (kèm theo) III Thu bài: IV Dặn dò: Đọc trước bài: “Ếch đồng” Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 78 Trường THCS Hải Quy Giáo án Sinh học 2011 Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Năm học 2010 - 79 Trường THCS Hải Quy [...]... giáo viên và học sinh: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh về 1 số lo i trùng - Tư liệu về trùng gây bệnh ở ngư i và động vật 2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn l i b i cũ, kẻ phiếu học tập 1 & 2 D Tiến trình hoạt đông: I Ổn định: (1’) II Ki m tra b i cũ: (6’) - Dinh dưỡng dưỡng ở trùng ki t lị và trùng sốt rét giống và khác nhau như thế nào? - Trùng ki t lị có h i đ i v i sức khỏe con ngư i như thế nào? III... giáo viên và học sinh 1 Giáo viên: Tranh vẽ hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4 sgk Bảng phụ tr 51 2 Học sinh: Kẻ bảng tr 51 D Tiến trình hoạt động I Ổn định: (1’) II B i cũ: (7 ) - Đặc i m cấu tạo nào của giun đũa khác v i sán lá gan? - Nêu các biện pháp phòng, chống giun đũa kí sinh ở ngư i? III B i m i: 1.Đặt vấn đề: (1’) Giun đũa là lo i giun có số lượng lớn nhất trong 5000 lo i giun tròn, phần lớn giun... các nhóm ghi l i kết quả HS: - Đ i diện một số nhóm phát biểu, ghi l i ý ki n vào đặc i m, các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV:Ghi l i ý ki n bổ sung giáo viên cho học sinh quan sát phiếu mẫu ki n thức Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 14 I Trùng ki t lị và trùng sốt rét (22’) 1 Cấu tạo, dinh dưỡng và sự phát triển của trùng ki t lị và trùng sốt rét - Cấu tạo: Cơ thể tiêu giảm bộ phận di chuyển - Dinh dưỡng:... C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 - Phiếu học tập 2 Chuẩn bị của học sinh: - N i dung ki n thức - Phiếu học tập D Tiến trình hoạt đông: I Ổn định: (1’) II Ki m tra b i cũ: (5’) -Trình bày các đặc i m của trùng biến hình? - Cho biết cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng giày? III B i m i: 1 Đặt vấn đề: (1’) Trong thực... giáo viên: - Tranh hình cấu tạo sán lông, sán lá gan - Hình 11.1, 11.2 - Bảng phụ bảng tr42û 2 Chuẩn bị của học sinh: -Kẻ bảng trang 4.2 vào vở b i tập -Vẽ hình 11.1 vào vở lí thuyết D Tiến trình hoạt động: I Ổn định: (1’) II Ki m tra b i cũ: (KT15’) III B i m i: 1 Đặt vấn đề: (1’) Giáo viên gi i thiệu chung về ngành giun dẹp, đ i diện là sán lá gan Tìm hiểu đặc i m, vòng đ i để có biện pháp giữ ginf... có nhiều chất dinh dưỡng - Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần ph i ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho ngư i và gia súc? - Giữ vệ sinh ăn uống cho ngư i, động HS: vật, vệ sinh m i trường HĐ2: T/h đặc i m chung của ngành giun II.Đặc i m chung của ngành giun dẹp dẹp GV: Yêu cầu HS đọc tt, sử dụng ki n thức (14’) cũ hoàn thành bảng:” Một số đ i diện - Cơ thể dẹp, đ i xứng hai bên, phân ngành giun... 31 Trường THCS H i Quy Giáo án Sinh học 7 2011 Năm học 2010 - Ngày soạn:25/09/2010 Tiết 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC I M CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN A Mục tiêu : 1 .Ki n thức: HS nắm và hiểu biết thêm một số giun tròn khác: giun kim, giun móc câu, giun chỉ, giun tròn kí sinh ở rễ lúa 2 Kỹ năng: Phân biệt giun tròn v i một số lo i giun khác 3 Th i độ: Biết cách phòng chống bệnh giun sán B Phương pháp:...Giáo án Sinh học 7 Năm học 2010 2011 III B i m i: 1 Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đ i diện khác của ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình - Trùng giày 2 Triển khai b i: Hoạt động của thầy và trò N i dung HĐ1:T/h trùng biến hình,trùng giày I Trùng biến hình và GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, trao đ i nhóm  trùng giày (20’) hoàn thành phiếu học tập HS:-... nào? 1 số vùng miền n i - Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong - Diệt mu i và vệ sinh m i trường cộng đồng? - Cây c i rậm rạp, tạo i u ki n cho mu i - T i sao ngư i sống ở miền n i hay bị phát triển 15 Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường Trường THCS H i Quy Giáo án Sinh học 7 2011 sốt rét? HS: Cá nhân quan sát hình, đọc thông tin và ghi nhớ ki n thức, TLN, trả l i câu h i Năm học 2010 - Giáo viên: Thông báo chính... thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là: a T i sinh c Mọc ch i b Thụ tinh d T i sinh và mọc ch i 3 Đặc i m riêng của san hô so v i thủy tức, sứa và h i quỳ là: a Sống thành tập đoàn c Sống tự do b Sống dị dưỡng d Sống ở biển Đáp án: 1b; 2b; 3a V Dặn dò: (2’) - Học b i, trả l i câu h i - Soạn b i vào vở b i tập - N i dung b i m i Gv:Nguyễn Thị Mộng Thường 23 Trường THCS H i Quy Giáo án Sinh ... mục III gi i III Sơ lược phân chia gi i động động vật chia thành ngành? vật (7 ) Sinh vật đề cập ngành nào? Gi i động vật có 20 ngành HS: Sinh vật đề cập đến ngành - Ngành động vật nguyên sinh. .. VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH A Mục tiêu: Ki n thức: - Học sinh nêu đặc i m chung động vật nguyên sinh - Học sinh vai trò tích cực động vật nguyên sinh tác h i động vât nguyên sinh. .. giun dẹp, đ i diện sán gan Tìm hiểu đặc i m, vòng đ i để có biện pháp giữ ginf vệ sinh cho gia súc Triển khai HĐ1: T/h n i sống, cấu tạo, di chuyển I. N i sống, cấu tạo, di chuyển dinh dinh dưỡng

Ngày đăng: 13/11/2015, 20:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w