Tiến trình hoạt đông

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 73 - 76)

1. Tổ chức thực hành (3’)

- Giáo viên phân chia nhóm thực hành. - Kiểm tra sự cuẩn bị của các nhóm.

73

2011

- Nêu yêu cầu của tiết thực hành (như SGK). 2. Tiến trình thực hành

HĐ1: Tìm hiểu cách mổ và thực hành mổ (8’)

- Giáo viên trình bày kĩ thuậy giải phẫu (như SGK tr.106) chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá.

- Biểu diễn thao tác mổ (Dựa vào hình 32.1) SGK. - Học sinh tiến hành mổ như đã hướng dẫn.

- Sau khi mổ cho học sinh quan sát vị trí tự nhiên các nội quan chưa gỡ.

HĐ2: Quan sát cấu tạo trong của cá.(20’)

- GV hướng dẫn học sinh xác định vị trí của nội quan, đối chiếu với hình 32.3. - Gỡ nội quan để quan sát các rõ các cơ quan (như SGK)

- Quan sát bộ xương cá hình 32.2 - Quan sát mẫu bộ não cá.

- Hướng dẫn học sinh cách điền vào bảng các nội quan của cá. Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá

Tên cơ quan Nhận xét vị trí và vai trò

Mang ( Hệ hô hấp)

Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gần xương cung mang - có vai trò trao đổi khí. Tim

( hệ tuần hoàn)

Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch - giúp cho sự tuần hoàn máu. Thực quản, dạ

dày, ruột, gan (Hệ tiêu hóa)

Phân hóa rỏ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hóa thức ăn.

Bóng hơi Trong khoang thân, sát cột sống. Giúp cá chìm nổi để dàng trong nước.

Thận (Hệ bài tiết)

Hai dải, sát cột sống Lọc từ máu các chất không cần thiết đểí thải ra ngoài.

Tuyến sinh dục (Hệ sinh sản)

Trong khoang thân, ở cá đực là hai dải tinh hoành, ở cá cái là hai buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.

Não (Hệ thần kinh)

Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tủy sống nắm trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hòa hoạt động của cá.

IV Kết thúc: (8’)

- Mỗi nhóm báo cáo nhận xét về một hệ cơ quan, các nhóm khác bổ sung. - Kết quả bảng phải điền là kết quả tường trình  Giáo viên cho điểm một số nhóm.

- Giáo viên nhận xét từng mẫu mổ. - Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể.

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm.. - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh

IV. Dặn dò: (1’)

2011 Ngày soạn:15/12/2010 Ngày soạn:15/12/2010 ÔN TẬP HỌC KÌ I ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG A. Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Cũng cố lại kiến thức của học sinh trong phần động vật không xương sống về: - Tính đa dạng của động vật không xương sống.

- Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường.

- Ý nghĩa thực tiễn của động vật không xương sống trong tự nhiên và trong đời sống.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm, cá nhân

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

B. Phương pháp:

Trực quan hoạt động nhóm, cá nhân

C. Chuẩn bị :

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ: Giáo viên chọn các bộ tranh dùng trong phần I - Kẻ phiếu học tập bảng 1, 2, 3.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức đã học

D. Tiến trình hoạt động: I. Ổn định: 1’

II. Kiểm tra bài cũ: Không

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Như SGK

75

2011

2. Triển khai bài:

HĐ1: Tính đa dạng của động vật không xương sống.

GV: Cho HS quan sát hình vẽ các đại diện động vật không xương sống, hoàn thành bảng 1 sgk.

HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm. Đại diện nhóm điền bảng. GV: Treo bảng để HS điền vào. Đưa ra bảng chuẩn.

Ngành ĐV nguyên sinh Ngành ruột khoang Các ngànhgiun Ngành thân mềm Ngành chân khớp - Có roi - Cónhiều hạt diệp lục Trùng roi - Cơ thể hình trụ - Nhiều tua miệng -Thường có vách xương đá vôi Hải quỳ - Cơ thể dẹp -Thường hình là hay

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w