Kiểm tra bài cũ: (5’) Cấu tạo trong của giun đất

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 36 - 38)

Cấu tạo trong của giun đất

III. Bài mới:

2011

1. Giáo viên nêu mục tiêu bài (2’)

- Nêu mục tiêu bài.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Triển khai:

HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài. 10’ - GV hướng dẫn cách xử lý mẫu - Đặt vật mẫu lên khay mổ quan sát:

+ Cầm đuôi giun kéo lê trên 1 tờ giấy sẽ nghe tiếng lạo xạo,soi dưới kính lúp thấy xung quanh mỗi đốt có một vòng tơ mảnh, ngắn.

+ Xác định mặt lưng, mặt bụng: lưng thường sẫm hơn bụng, bụng có lỗ sinh dục. + Dùng kính lúp tìm đai sinh dục ở đốt 14, 15, 16 phần đầu giun.

+ Ghi chú thích vào hình 16.1 A,B,C thay cho các số 1,2,3... Học sinh thực hành, chú thích hình vẽ, báo cáo.

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo trong: 16’ GV hướng dẫn cách mổ:

+ B1: Đặt giun nằm sấp, cố định đầu đuôi bằng ghim.

+ B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng đến đuôi. + B3: Đổ nước ngập cơ thể giun dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách thành cơ thể.

+ B4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.

HS mổ theo trình tự, quan sát, nhận dạng cơ quan tiêu hoá, kéo gỡ ống tiêu hoá quan sát cơ quan thần kinh.

+ Cơ quan tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột, ruột tịt.

+ Cơ quan thần kinh: 2 hạch não, 2 hạch dướ hầu tạo nên vòng hầu, chuỗi thần kinh bụng.

+ Chú thích vào hình 16.3 B,C, báo cáo.

IV. Kết thúc: (7’)

Hoàn thành bản thu hoạch. Thu dọn nguyên liệu, dụng cụ. Vệ sinh dụng cụ thực hành.

V. Dặn dò: (2’)

Tìm hiểu “Một số giun đốt” Kẻ bảng 1,2 tr 60 vào vở bài tập.

Chép phần thảo luận điền từ vào chổ trống tr 61 vào vở bài tập.

2011

Ngày soạn:08/10/2010

MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT.A. Mục tiêu : A. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Chỉ ra được một số đặc điểm của đại diện giun đốt phù hợp với lối sống.

- Học sinh niêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, cá nhân

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.

B. Phương pháp:

Trực quan, hoạt động nhóm.

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên :

- Tranh hình 17.1; 17.2; 17.3 sgk. - Bảng phụ bảng 1,2 tr 60.

2. Chuẩn bị của học sinh :

- Nội dung bài học.

- Bảng 1,2 sgk kẻ vào vở bài tập.

D. Tiến trình hoạt đông : I. Ổn định : (1’)

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w