1. Cấu tạo ngoài.
*Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình, đuôi. - Đầu: miệng , râu, lỗ mũi, mắt, nắp mang.
- Mình: Vây lưng, vây ngực, vây bụng - Đuôi:Vây hậu môn, lỗ hậu môn, vây đuôi.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lội:
2. Chức năng của vây cá
- Vây ngực, vây bụng; giữ thăng bằng rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Vây đuôi giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.
IV. Cũng cố: (5’)
1- Trình bày trên tranh: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi đời sống ở nước.
2- Cho học sinh làm bài tập sau:
Hãy chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng dưới đây:
Cột A Cột B Trả lời
1- Vây ngực, vây bụng 2- Vây lưng, vây hậu môn 3- Khúc đuôi mang vây đuôi
a. Giúp cá di chuyển về phía trước.
b- Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.
c- Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
1.... 2.... 3....
2011
V. Dặn dò: (2’)
- Học bài theo câu hỏi SGK (tr.104) - Làm bài tập SGK (bảng 2 - tr.105)
Ngày soạn:01/12/2010
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP.A. Mục tiêu: A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được những đậu điểm về cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan: tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh của cá chép.
- Phân tích được những đặc điểm giúp cá thích nghi với môi trường nước
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, cá nhân 3. Thái độ:
Yêu thích môn học
B. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực: - Trực quan hoạt động nhóm, cá nhân
C. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Mẫu ngâm cấu tạo trong của cá (nếu có) - Tranh vẽ H. 33.1, 33. 2, 33. 3
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung bài học.
D. Tiến trình hoạt động: I. Ổn định: 1’.