Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 34 - 35)

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Hình vẽ: 15.1; 15.2; 15.3. - Vật mẫu: giun đất.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Nội dung bài học. - Vật mẫu: giun đất.

D. Tiến trình hoạt động: I. Ổn định: (1’)

II. Bài cũ: (5’)

Hãy kể một số đại diện giun tròn? Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’)

Giun đốt khác biệt với giun tròn ở các điểm: cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chính thức. Đại diện cho ngành giun đốt là giun đất.

2011

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò HĐ1: T/h hình dạng ngoài của giun đất. GV: Yêu cầu HS đọc tt, quan sát tranh vẽ 15.1; 15.2; kết hợp quan sát vật mẫu

trả lời câu hỏi: Hình dạng ngoài của giun đất?

I. Hình dạng ngoài (8’)

- Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có HS:

HĐ2: T/h di chuyển của giun đất.

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.3, quan sát vật mẫu, đọc tt sgk đánh số thứ tự cho đúng các thao tác di chuyển.

HS:

GV: Tóm tắt di chuyển

HĐ3: T/h cấu tạo trong

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.4, 15.5 Tìm ra hệ cơ quan mới ở giun đất?

HS: Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi.

GV: Hãy trình bày cấu tạo trong của giun đất? HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.

HĐ4: T/h dinh dưỡng

GV: Yêu cầu HS đọc tt, tóm tắt dinh dưỡng của giun đất.

HS: Hoạt động cá nhân

GV: Dựa vào tt về cấu tạo và dinh dưỡng, hãy giải thích hiện tượng:

- Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?

- Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ?

HS: TLN, trả lời câu hỏi

vòng tơ.

- Phần đầu có miệng.

- Có đai sinh dục, lỗ sinh dục.

II. Di chuyển (5’)

- Cơ thể phình duỗi xen kẽ. - Vòng tơ làm chổ dựa.

Kéo cơ thể về một phía.

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w