GV: Yêu cầu HS đọc tt sgk hoàn thành bài tập:
I. Đa dạng về thành phần loài vàmôi trường sống. (12’) môi trường sống. (12’)
71
2011
Tên lớp cá Số loài Đặc điểm
MTHS: Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng. GV: Từ bảng trên hãy rút ra nhận xét về sự đa dạng của cá:
- Sự đa dạng của cá thể hiện qua điều nào? - Cá có mấy lớp chính? Đặc điểm của các lớp đó?
HS:
GV: Cho đại diện nhóm báo cáo bổ sung, kết luận.
GV: Cho HS quan sát tranh 34.1 7 hoàn thành bảng 1 sgk
HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bảng. GV: Qua bảng trên em có nhận xét gì về ảnh hưởng của điều kiện sống đến cấu tạo của cá. HS: Những loài cá sống trong những môi trường và điều kiện sống khác nhau thì có cấu tạo khác nhau.
HĐ2: Tìm ra đặc điểm chung cuả cá
* Đa dạng về loài: Trên thế giới có 25415 loài, chia làm 2 lớp chính: lớp cá sụn và lớp cá xương. - Lớp cá sụn: có 850 loài; bộ xương làm bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng ở mặt bụng. - Lớp cá xương: 24565 loài; bộ xương làm bằng chất xương, nắp mang che khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
* Đa dạng về môi trường sống: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ
II. Đặc điểm chung cuả cá (8’)
GV: Cho HS thảo luận nhóm rút ra đặc điểm chung của cá.
HS: Dựa vào các mục gợi ý ở sgk hoàn thành yêu cầu. Báo cáo.
HĐ3: T/h vai trò của cá.
GV: Yêu cầu HS đọc tt, liên hệ thực tế cá có vai trò gì?
HS: Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi. GV: Bảo vệ và phát triển nguồn lợi của cá bằng cách nào?
HS:
- Sống ở nước. - Bơi bằng vây. - Hô hấp bằng mang.
- Có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn. - Thụ tinh ngoài. - Động vật biến nhiệt. III.Vai trò của cá.(8’) * Vai trò của cá: - Nguồn thực phẩm: Thịt, trứng cá, nước mắm.
- Dược liệu: dầu gan cá.
- Dùng trong công nghiệp: đóng giày, làm cặp, ...
- Ăn bọ gậy của muỗi, ăn sâu bọ hại lúa. * Bảo vệ và phát triển:
- Tận dụng vực nước tự nhiên để nuôi cá.
- Không đánh bắt cá bằng các dụng cụ có tính chất huỷ diệt.
IV. Cũng cố: (5’)- Đọc kết luận sgk. - Đọc kết luận sgk.
2011
- Chọn câu trả lời đúng: 1. Lớp cá đa dạng vì: a. Có số lượng loài nhiều.
b. Cấu tạo cơ thể thích nghi với các điều kiện sống khác nhau. c. Cả a và b. 2. Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương:
a. Căn cứ vào đặc điểm bộ xương. b. Căn cứ vào môi trường sống. c. Cả a và b.
Đáp án: 1c, 2a. V. Dặn dò: (2’)
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sgk. - Đọc “ Em có biết”. - Chuẩn bị thực hành: Theo nhóm 4 - 6 học sinh
+ Một con cá chép (cá giếc). + Khăn lau, xà phòng. Ngày soạn:12/12/2010 THỰC HÀNH MỔ CÁ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
Xác định được vị trí và nêu rõ vài trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực, giao tiếp - Kĩ năng đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực:
- Thực hành thí nghiệm - Trực quan.
- Trình bày 1 phút
C. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Mẫu cá chép
- Bộ đồ mỗ, khay mỗ, đinh ghim (đủ cho các nhóm) - Tranh phóng to hình 32.1 và 32.3 SGK.
- Mô hình não cá hoặc mẫu não cá mổ sẵn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Mỗi nhóm 4 - 6 em.
+ Một con cá chép (cá giếc). + Khăn lau, xà phòng.