Đa dạng và vai trò thực tiễn của lớp hình nhện.(13’)

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 58 - 60)

lớp hình nhện.(13’) 1. Một số đại diện: - Bọ cạp. - Cái ghẻ. - Ve bò. 2. Ý nghĩa thực tiễn.

HS: Thảo luận nhóm điền bảng. - Có ích: Săn bắt sâu bọ có hại.

- Có hại: Gây hại cho người, động vật.

IV. Cũng cố : (5’) - Đọc kết luận sgk. - Đọc kết luận sgk.

- Đánh dấu vào câu trả lời đúng: 1. Số đôi phần phụ của nhện là:

a. 4 đôi. b. 5 đôi. c. 6 đôi.

2. Để thích nghi với lối săn mồi nhện có các tập tính: a. Chăng lưới. b. Bắt mồi. c. Cả a và b.

3. Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông xếp vào lớp hình nhện vì:

a. Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng. b. Có 4 đôi chân bò. c. Cả a và b. Đáp án: 1c, 2c

- Giáo viên treo tranh câm cấu tạo ngoài của nhện: + Một học sinh lên điền tên các bộ phận.

+ Một học sinh lên điền chức năng từng bộ phận bằng cách đính các tờ giấy rời.

V. Dăn dò: (2’)

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Mỗi nhóm chuẩn bị một con châu chấu. - Đọc trước nội dung bài

Ngày soạn:15/11/2010 LỚP SÂU BỌ CHÂU CHẤU A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Tiết 27

2011

- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển.

- Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, cá nhân

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

B. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực:

Trực quan hoạt động nhóm, cá nhân

C. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên :

- Hình vẽ: 26.1, 26.2, 26.3, 26.4, 26.5. - Mô hình châu chấu.

2. Chuẩn bị của học sinh :

- Mỗi nhóm chuẩn bị một con châu chấu. - Đọc trước nội dung bài.

D. Tiến trình hoạt động : I. Ổn định : (1’)

II. Kiểm tra bài cũ:

Cơ thể nhện gồm mấy phần? Chức năng từng phần?

III. Bài mới:

1.Đặt vấn đề : (1’)

Lớp sâu bọ có số lượng loài lớn. Chúng có đặc điểm nào giống và khác các lớp trong ngành chân khớp.

2. Triển khai bài :

HĐ1:T/h cấu tạo ngoài và di chuyển. GV: Cho HS quan sát hình vẽ, đọc tt sgk Cấu tạo cơ thể gồm mấy phần? + Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu? GV:Yêu cầu học sinh quan sát mẫu con châu chấu ( hoặc mô hình) - nhậûn biết các bộ phận ở trên mẫu (hoặc mô hình). HS:

GV: Quan sát hoạt động của châu chấu Châu chấu di chuyển bằng những hình thức nào?

HS:

GV: Cho học sinh tiếp tục thảo luận: +So với các loại sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?.

HS: Linh hoạt hơn vì chúng có thể bò, nhảy hoặc bay nhờ có cơ quan di chuyển

I. Cấu tạo ngoài và di chuyển.(8’)

* Cấu tạo ngoài: Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

- Đầìu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

- Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở.

* Di chuyển: Bò, nhảy, bay.

2011

đa dạng.

HĐ2: T/h cấu tạo trong.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 26.2, 26.3 đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Châu chấu có những hệ cơ quan nào + Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa? + Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào?

+ Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi?

HS:

HĐ3: T/h dinh dưỡng

GV: Cho HS quan sát hình 26.4, giới thiệu cơ quan miệng, yêu cầu HS đọc tt trả lời:

+ Thức ăn của châu chấu?

+ Thức ăn được tiêu hóa như thế nào? +Vì sao bụng ch chấu luôn phập phồng?

HĐ4: T/h về sinh sản và phát triển.

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk, quan sát hình 26.5 - trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm sinh sản ở châu chấu? + Vì sao châu chấu non phải lột xác? HS: ..vỏ ki tin

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w