ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM A Mục tiêu :

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 47 - 50)

IV. Cũng cố: (7’) Viết thu hoạch:

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM A Mục tiêu :

A. Mục tiêu :

1.Kiến thức :

Trình bày được đặc điẻm chung và vai trò của ngành thân mềm.

2. Kỹ năng:

- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm tổ

3. Thái độ:

Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm.

B. Phương pháp:

-Vấn đáp tìm tòi. – Dạy học nhóm. – Trình bày 1 phút

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên :

- Tranh hình 21.1 sgk.

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 sgk.

47

2011

2. Chuẩn bị của học sinh :

- Tìm hiểu vai trò của thân mềm. - Kẻ bảng 1, 2 tr.72 SGK vào vở.

D. Tiến trình hoạt động : I. Ổn định : (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: III. Bài mới:

1. Đặt vần đề: (1’)

Ngành thân mềm ở nước ta có số lượng loài rất lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú. Nhưng giữa chúng có những đặc điểm chung, để tìm hiểu vấn đề đó chúng ta đi vào bài học hôm nay.

2. Triển khai: HĐ1: T/h đặc điểm chung

GV: Yêu cầu HS đọc tt, quan sát hình 21, thảo luận nhóm:

- Nêu cấu tạo chung của thân mềm? - Chọn các cụm từ điền vào bảng 1

GV: Treo bảng phụ gọi HS lên làm bài tập. HS: Thảo luận nhóm, rút ra đặc điểm chung.

I. Đặc điểm chung (15’)

- Thân mềm không phân đốt. - Thường có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hoá phân hoá.

HĐ2: T/h vai trò của thân mềm.

GV: Yêu cầu HS đọc tt, dựa vào kiến thức đã học, liên hệ địa phương, chọn tên các đại diện thân mềm để hoàn thành bảng 2.

HS: Thảo luận nhóm điềm bảng, báo cáo. GV: Ngành thân mềm có vai trò gì? HS:

II. Vai trò của thân mềm.(15’)

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người. + Có giá trị xuất khẩu.

+ Làm thức ăn cho động vật. + Làm sạch môi trường nước. + Làm đồ trang sức, trang trí. + Có giá trị về mặt địa chất. - Có hại:

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh. + Có hại cho cây trồng.

IV. Cũng cố: (5’)

- Đọc phần đóng khung sgk. - Chọn câu trả lời đúng:

1. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì: a. Thân mềm, không phân đốt.

b. Có khoang áo phát triển. c. Cả a và b.

2. Những thân mềm nào dưới đây có hại.

a. Ốc sên, hà biển,.

2011

c. Trai, sò huyết, mực.

Đáp án: 1c, 2a

V. Dặn dò: (2’)

- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sgk.

- Chuẩn bị 1nhóm 1 con tôm sông to, còn sống, bỏ vào bình nước sạch. - Tìm hiểu bài:” Tôm sông “

Ngày soạn:26/10/2010 Chương V NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC TÔM SÔNG A. Mục tiêu : 1. Kiến thức :

- Cho HS biết vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. - Biết cấu tạo ngoài, đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Có lòng yêu thích bộ môn.

B. Phương pháp:

Quan sát, thảo luận nhóm.

49

2011

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. Chuẩn bị của giáo viên :

- Tranh cấu tạo ngoài của tôm, vật mẫu: tôm sông. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1sgk.

2. Chuẩn bị của học sinh :

D. Tiến trình hoạt động :

- Chuẩn bị 1nhóm 1 con tôm sông to, còn sống, bỏ vào bình nước sạch. - Tìm hiểu bài:” Tôm sông “

I. Ổn định : (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’)

Chân khớp là 1 ngành có số lượng lớn, chiếm tới hai phần ba số loài động vật đã biết. Chúng có phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau nên gọi là chân khớp. Ngành chân khớp có 3 lớp lớn: Giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

2. Triển khai:

HĐ1: T/h cấu tạo ngoài và di chuyển GV: Yêu cầu HS đọc tt Cấu tạo và chức năng vỏ tôm?

HS:

I. Cấu tạo ngoài và di chuyển (16’)

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w