Chon câu trả lời đúng:

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 56 - 58)

Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vàp lớp giáp xác?

a. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin và đá vôi. b. Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang. c. Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau. d. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần.

Đáp án: a V. Dặn dò: (2’)

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK (tr.81) - Đọc phần “ em có biết’’.

- Chuẩn bị bài vào vở bài tập 25, SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Con nhện.

Ngày soạn:05/11/2010

LỚP HÌNH NHỆN

NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNA. Mục tiêu : A. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính cảu chúng. - Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiển của chúng.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, cá nhân

2011

3. Thái độ:

Bảo vệ các loài hình nhện .

B. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực:

Trực quan hoạt động nhóm, cá nhân

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. Chuẩn bị của giáo viên :

- Mẫu con nhện.

- Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận , chức năng từng bộ phận .

2. Chuẩn bị của học sinh :

- Kẻ sẵn bảng 1, 2 vào vở bài tập. - Chuẩn bị theo nhóm: Con nhện.

D. Tiến trình hoạt động : I. Ổn định :(1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Tôm có những phần phụ nào? Chức năng của các phần phụ? - Vì sao tôm sống được ở nước?

III. Bài mới:

1.Đặt vấn đề :(1’)

Lớp hình nhện là các chân khớp ở cạn đầu tiên, hoạt động chủ yếu về đêm. Vì sao hình nhện được xếp vào ngành chân khớp, vì sao nó sống được ở cạn? Lớp hình nhện đa dạng như thế nào?

2. Triển khai bài :HĐ1:T/ h về nhện HĐ1:T/ h về nhện

GV: Cho HS quan sát hình vẽ 25.1, đọc tt, quan sát vật mẫu

I. Nhện (18’)

1. Đặc điểm cấu tạo.+ Xác định giới hạn phần đầu ngực và + Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng? + Mỗi phần có những bộ phận nào? HS:quan sát hình 25.1 SGK trang 82, đọc chú thích - xác định các bộ phận trên mẫu con nhện.

GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1, ghi vào vở bài tập.

HS: Thảo luận nhóm, điền bảng.

GV: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện? HS:

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.2 - Sắp xếp trình tự theo quá trình chăng tơ. - Dựa vào hình vẽ đánh số vào ô trống theo thứ tự đúng.

HS: Quan sát hình vẽ nêu thứ tự.

GV: Trình bày quá trình chăng lưới của

Cơ thể nhện gồm 2 phần: đầu - ngực và bụng.

- Đầu ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc bắt mồi và tự vệ.

+ Đôi chân xúc giác cảm giác về khứu giác và xúc giác.

+ 4 đôi chân bò di chuyển và chăng lưới.

- Bụng:

+ Đôi khe thở hô hấp. + Một lỗ sinh dục sinh sản. + Các núm tuyến tơ sinh ra tơ nhện.

2. Tập tính:a. Chăng lưới: a. Chăng lưới:

- Chăng dây tơ khung. - Chăng dây tơ phóng xạ.

2011

nhện? HS:

GV: Yêu cầu HS đọc tt về tập tính săn mồi của nhện . Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng? HS: Thảo luận nhóm báo cáo.

HĐ2: T/h sự đa dạng và vai trò thực tiễn của lớp hình nhện.

GV: Yêu cầu HS quan sát tranh 25.3; 25.4; 25.5 sgk nhận biết một số đại diện. HS:

GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thảo luận nhóm điền bảng 2

- Chăng các sợi tơ vòng. - Chờ mồi.

b. Bắt mồi:

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc. - Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi. - Trói chặt mồi treo lên lưới một thời gian.

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

Một phần của tài liệu SINH 7 KI I (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w