Tuần 4 (kiến thức chuẩn)

10 206 0
Tuần 4 (kiến thức chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 23 /08/2010 ND: 30/08/2010 TUẦN 04 LÃO HẠC TIẾT 13 - 14 = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm thực tiêu biểu nhà văn Nam Cao - Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nông dân qua hình tượng nhân vật Lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân khổ - thấy nghệ thuật viết truyện bậc nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Cốt truyện, Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn - Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật 2/ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động 1.ổn định 2.Kiểm tra cũ: - Từ nhân vật chị Dậu, anh Dâu, bà hàng xóm, em khái quát điều số phận phẩm cách người nông dân trước cách mạng tháng tám? - Từ nhân vật cai lệ người nhà lí trưởng, khái quát điều chất chế độ thực dân nửa phong kiến trước đây? NỘI DUNG LƯU BẢNG HS thực theo yêu cầu giáo viên Giới thiệu mới: có nhiều người nuôi chó, yêu thương quý chúng người, đứa Nhưng quý đén mức lão Hạc thật thấy Lão quý đến lão lại bán chó để tự dằn dặt, hành hạ cuối tự tìm đến chết, dội, thê thảm? Nam Cao muốn gởi Nguyễn Thanh Yên Trang - 25 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn gấm điều qua thiên truyện đau thương vô xúc động Chúng ta tìm hiểu truyện Hoạt động 2: Tìm hiểu chung ? Dựa vào thích SGK, em giới thiệu đôi nét tác giả tác phẩm? HS thực theo yêu cầu giáo viên  I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Nam Cao (1915 – 1951) nhà văn đóng góp cho văn học dân tộc tác phẩm thực xuất sắc viết đề tài người nông dân nghèo bị áp người trí thức ngèo sống mòn mõi ttrong xã hội cũ 2/ Tác phẩm: Lão Hạc tác phẩm tiêu biểu ngà văn Nam Cao đăng báo lần đầu năm 1943 Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn GV gọi học sinh đọc văn SGK  Giới thiệu ý phần chữ nhỏ SGK  Tâm trạng lão Hạc xung quanh chuyện bán chó diễn nào? Hãy tìm chi tiết thể tâm trạng đó?  Sau bán chó lão Hạc có tâm trạng nào? Theo em từ “ầng ậng” có nghĩa gì? Nguyễn Thanh Yên HS thực theo yêu cầu II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Nội dung: giáo viên a Tác phẩm phản ánh thực số - Tình cảnh lão Hạc: nhà nghèo, vợ chết, đúa phận người nông dân trước cách mạng trai Anh trai phẫn tháng Tám qua tình cảnh lão Hạc: chí tiền cưới vợ, bỏ đồn điền cao su năm không tin tức - Tình cảm lão Hạc với cậu vàng - Sự túng quẫn ngày đe dọa, lão Hạc ốm, đồng tiền dành dụm cạn kiệt, việc, hoa màu ttrong vườn bị bão phá sạch, giá gạo đắt lấy tiền đâu mà nuôi cậu vàng Lão Hạc không muốn bán, lão suy tính, đắn đo nhiều lắm: lão nói bán nhiều lần chưa bán, lão suy tính đắn đo nhiều lắm, chuyện hệ trọng lão  Lão cười mếu, mắt ầng ậng nước, mặt co rúm, nước mắt chảy ra, miếu máo nít Nước mắt nhiều đầy khóe mắt, tuôn Trang - 26 - Trường THCS Long Vĩnh  Qua việc tâm trạng lão Hạc trước sau bán chó, Em thấy lão Hạc người nào?  Em hiểu nguyên nhân chết lão Hạc?   Theo em, lão Hạc không tự tử mà tiếp tục sống có không? Vì sao? Ngữ văn lão người sống tình nghĩa, trung thục, thủy chung mực thương  Nguyên nhân trực tiếp ăn bã chó Nguyên nhân sâu xa cảnh đói khổ quẫn Nguyên nhân chính: xuất phát từ lòng thương lòng tự trọng Lão Hạc sống lão 30 đồng bạc ba sào vườn (rất có giá trị lúc giờ) Lão Hạc tỉnh táo để nhận tình cảnh khốn khó không lối thoát Lão có tính cẩn thận chu đáo lòng tự trọng cao  Qua điều lão Hạc thu xếp nhờ ông giáo sau tìm đến chết, em có suy nghĩ tình cảnh tính cách lão Hạc?  Theo em chết lão  Số phận tính cách Hạc có ý nghĩa gì? lão Hạc số phận tính cách người nông dân nghèo xã hội VN trước CM tháng Tám Tố cáo thực xã hội thực dân nửa phong kiến, XH nô lệ buộc người nghèo, đưa dẫn họ đến đường  Qua phân tích, ta thấy số HS thực theo yêu cầu - Vì nghèo, phải bán cậu vàng – Kỉ vật anh trai, người bạn thân thiết phận lão Hạc nào? giáo viên thân  - Không có lối thoát, phải chọn chết để bảo toàn tài sản cho không phiền hà bà hàng xóm b Lão Hạc thể lòng nhà văn trước số phận đáng thương  Qua phân tích nhân vật lão HS thực theo yêu cầu người: Hạc, lòng nhà văn giáo viên - Cảm thông với lòng người thể cha mực thương yêu con, muốn vun trước số phận đáng thương đắp, dành dụm tất có người để có sống hạnh phúc  - Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn người nông dân cảnh khốn giàu lòng tự trọng, khí khái Nguyễn Thanh Yên Trang - 27 - Trường THCS Long Vĩnh  Truyện ngắn lão Hạc kể theo thứ mấy? Nhân vật xưng Tôi có địa vị xã hội lúc giờ?  Chúng ta thay đổi kể không? Vì sao? Ngữ văn 2/ Nghệ thuật:  Truyện kể theo kể thứ theo lời kể ông giáo – thân tác giả trí thức nghèo - Sử dụng kể thứ nhất, người kể XH lúc nhân vật hiểu, chứng kiến toàn câu  HS thực theo yêu cầu chuyện cảm thông với lão Hạc giáo viên  Em có nhận xét phương thức biểu đạt  Kết hợp phương thức nhà văn vận dụng văn biểu đạt tự sự, trữ tình, lập bản? luận, thể chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp,  Em có nhận xét sinh động ngôn ngữ, lối kể, xây dựng  Sử dụng ngôn ngữ hiệu hình tượng nhân vật? quả, tạo lối kể khách quan, xây dựng hình tượng nhân vật có tính cá thể Em hiểu ý cao nghĩ nhân vật “tôi” qua Cần phải quan sát, suy đoạn văn: “chao ôi! Đối với nghĩ đầy đủ người người quanh ta… sống quanh mình, cần nhìn buồn đau ích kỉ che lấp mất” nhận họ đồng cảm, đôi mắt tình thương  Qua phân tích em thấy từ tác phẩm toát lên vẻ đẹp  HS thực theo yêu cầu người nông dân Việt Nam giáo viên nghèo XH cũ nào? - Kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động - Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo lối kể khách quan, xây dựng hình tượng nhân vật có tính cá thể cao 3/ Ý nghĩa: Văn thể phẩm giá người nông dân bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn 4/ Hướng dẫn tự học: - Đọc diễn cảm lại văn ( ý giọng điệu, ngữ điệu nhân vật, thay đổi ngôn ngữ kể nhân vật ông giáo lão Hạc) - Đọc lai đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” truyện ngắn lão Hạc, em hiểu đời tính cách người nông dân xã hội cũ? - Xem chuẩn bị trước phần tiếng việt: Từ tượng hình từ tượng trang 49 – 50 SGK: + Đọc kĩ trước đoạn trích phần I, trả lời câu hỏi a b ttrang 49 SGK + Chuẩn bị trước phần luyện tập 1, 2, 3, SGK trang 49 – 50 Nguyễn Thanh Yên Trang - 28 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 25/08/2010 ND: 02/09/2010 TUẦN 04 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH TIẾT 15 = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu từ tượng hình, từ tượng - Có ý thức sr dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng - Công dụng từ tượng hình, từ tượng 2/ Kĩ năng: - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hoàn cảnh nói, viết III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động NỘI DUNG LƯU BẢNG 1.ổn định HS thực theo yêu cầu 2.Kiểm tra cũ: - Trường từ vựng gì? Cho giáo viên ví dụ? - Học trường từ vựng, em cần lưu ý gì? Giới thiệu mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu chung HS thực theo yêu cầu I-ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG: 1/ Đặc điểm: giáo viên Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ vật: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc Những từ mô âm tự nhiên, người: hu hu, Qua tìm hiểu ví dụ, em HS thực theo yêu cầu - Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, kích thước, … vật, tượng tự trình bày đặc điểm từ giáo viên nhiên người từ tượng tượng hình, từ tượng thanh? - Từ mô âm tự nhiên,  người từ tượng 2/ Công dụng: - Từ tượng hình, từ tượng có khả Những từ gợi tả hình ảnh, HS thực theo yêu cầu gợi tả hình ảnh, âm cách dáng vẻ, trạng thái mô giáo viên cụ thể, sinh động, chân thực, có giá trị âm có Đọc đoạn trích trang 49 SGK Trong từ in đậm đoạn trích, từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái vật?Những từ mô âm tự nhiên, người? Nguyễn Thanh Yên Trang - 29 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn tác dụng văn miêu tả văn tự sự? biểu cảm cao Nó giúp cho người đọc, người nghe nhìn thấy được, nghe thấy vật, người miêu tả - Từ tượng hình, từ tượng thường dùng văn miêu tả tự Hoạt động 3: Luyện tập  Đọc tập 1, trang 49 – 50 SGK  Tìm từ tượng hình, từ tượng câu vừa đọc? HS thực theo yêu cầu giáo viên  HS thực theo yêu cầu giáo viên  Tìm từ tượng hình gợi tả dáng người Đi lò dò, lom khom, liêu xiêu, thong thả,nhẹ nhàng, thoăn thắt,…  Phân biệt ý nghĩa  HS thực theo yêu cầu giáo viên từ tượng tả tiếng cười: cười hả, cười hì hì, cườ hô hố, cười hơ hớ  Đặt câu với từ tượng hình, từ tượng cho? HS thực theo yêu cầu giáo viên II- LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Các từ tượng hình: rón rén, lẽo khoẽo, chỏng quèo Các từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, bốp Bài tập 2: Đi lò dò, lom khom, liêu xiêu, thong thả, nhẹ nhàng, thoăn thắt, ngất ngưỡng, dò dẫm,… Bài tập 3: - Cười hả: gợi tả tiếng cười to, tỏ khoái chí, đắc ý - Cười hì hì: mô tiếng cười phát mũi, thường biểu lộ thích thú, hiền lành - Cười hô hố: Mô tiếng cười to thô lỗ , gây cảm giác khó chịu cho người khác - Cười hơ hớ: Mô tiếng cười thoải mái, vui vẻ không cần che đậy, giữu gìn Bài tập 4: - Chiếc đồng hồ báo thức bàn kiên nhẫn kêu tích tắc suốt đêm - Mưa rơi lộp bộp tàu chuối - Đàn vịt lạch bạch chuồng - Người đàn ông cất tiếng ồm ồm - Gió thổi ào nghe rõ tiếng cành khô gãy lắc rắc - Cô bé khóc nước mắt rơi lã chả - Trên cành đào lấm nụ hoa - Đêm tối đường khúc khuỷu thấp thoáng đóm sáng đom đóm lập lòe 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học Sưu tầm số thơ có sử dụng từ tượng mà em cho hay - Soạn bài: Liên kết đoạn văn văn bản: + Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau đoạn văn trang 50,51,52,53 SGK + Đọc chuẩn bị trước phần luyện tập 1,2 trang 53,54,55 SGK Nguyễn Thanh Yên Trang - 30 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 27/08/2010 ND: 02/09/2010 TUẦN 04 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TIẾT 16 = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Biết cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Sự liên kết đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết câu nối) - Tác dụng việc liên kết đoạn văn trình tạo lập văn 2/ Kĩ năng: Nhận biết sử dụng câu, từ có chức năng, tác dụng liên kết đoạn văn văn III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động 1.ổn định 2.Kiểm tra cũ: Đoạn văn gì? Dấu hiệu để nhận biết đoạn văn? 3.Giới thiệu mới: NỘI DUNG LƯU BẢNG HS thực theo yêu cầu giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Đọc đoạn văn nục I.1 trang 50 SGK Hai đoạn văn có mối quan hệ không?  HS thực theo yêu I-TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT cầu giáo viên CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN:  Đoạn 1: tả cảnh sân trường Mĩ Lí ngày tựu trường Đoạn 2: Nêu cảm giác nhân vật “tôi” lần ghé qua thăm trường trước Hai đoạn viết trường việc tả cảnh với cảm giác trường gắn bó với Bởi vì: thông thường cảm giác phải để chứng kiến cảnh tựu trường người đọc cảm thấy hụt hẫng đọc đoạn Đọc đoạn văn Thanh  HS thực theo yêu Tịnh mục I.2v trang 50 cầu giáo viên SGK?  So với đoạn văn trên, hai  Có thêm cụm từ : trước đoạn văn Thanh Tịnh có hôm đoạn khác? Nguyễn Thanh Yên Trang - 31 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn  Cụm từ: trước hôm  Bổ sung ý nghĩa thời bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn thứ hai Theo em, cum từ: trước hôm giúp hai đoạn văn văn liên hệ với nào? gian phát biểu cảm nghĩ đoạn  Với cụm từ tạo liên kết hình thức nội dung với đoạn văn thứ nhất, hai đoạn văn trở nên gắn bó chặt chẽ với Hai đoạn văn mục I.1 đánh đồng thời gian khứ nên gây cảm giác hụt hẫng Hai đoạn văn mục I.2 phân định rõ thời gian khứ nhờ cum từ trước hôm  cụm từ:Trước hôm phương tiện liên kết đoạn văn Qua phân tích trên, cho  HS thực theo yêu biết tác dụng việc liên kết cầu giáo viên Tạo gắn bó, thể quan hệ ý nghĩa đoạn văn văn bản? đoạn văn với  Đọc đoạn văn a,b trang 51,52 SGK Hai đoạn văn liệt kê hai khâu trình lĩnh hội cảm thụ tác phẩm văn học khâu nào? Hãy tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn trên? Để liên kết đoạn văn có quan hệ liệt kê, người ta dùng từ ngữ có tác dụng liệt kê Hãy kể tiếp phượng tiện liệt kê có quan hệ liệt kê ttruwowcs hết, đầu tiên,… Đọc hai đoạn văn I.1b Tìm quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn trên?  Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn đó? Để liên kết hai đoạn văn có quan hệ đối lập, ta thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập Hãy tìm thêm Nguyễn Thanh Yên  HS thực theo yêu II-CÁCH LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN cầu giáo viên TRONG VĂN BẢN: Đó khâu tìm hiểu 1/ Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn: khâu lĩnh hội Cụm từ: sau khâu tìm hiểu Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: trước hết, đầu tiên, sau đó, mặt khác, ra, là, sau nữa, thêm vào đó, cuối cùng,…  Quan hệ so sánh, đối lập  Từ ngữ liên kết: Nhưng  Các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập: Tuy vậy, nhiên, mà, mà, trái lại, ngược lại, song,… Trang - 32 - Trường THCS Long Vĩnh phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập? Từ “đó” cum từ : trước hôm thuộc từ loại gì?Trước thời gian nào? Việc dùng từ có tác dụng gì? Ngữ văn Từ “đó” từ trước thời gian khứ ( thời gian trước ngày tựu trường) Việc dùng từ “ đó” có tác dụng liên kết hai đoạn văn  Đọc mục II.1d trang 52  HS thực theo yêu cầu giáo viên Phân tích mối quan hệ ý Hai đoạn văn có mối quan nghĩa hai đoạn văn trên? hệ tổng kết Từ: Nói tóm lại Tìm từ ngữ liên kết giữ hai từ ngữ liên kết đoạn văn đó?  Để liên kết đoạn văn có ý  Các phương tiện liên kết nghĩa cụ thể với đoạn văn có ý đoạn có ý nghĩa tổng kết, nghĩa tổng kết, khái quát ta khái quát: Nói tóm lại, nhìn thường dùng từ ngữ có ý chung, tổng kết lại, tóm lại, nghĩa tổng kết, khái quát … việc Hãy tìm thêm phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa tổng kết, khái quát? Để liên kết đoạn văn với HS thực theo yêu cầu nhau, sử dụng giáo viên Có thể sử dụng phương tiện từ ngữ từ ngữ có tác dụng liên (quan hệ từ, từ, đại từ, từ ngữ thể kết nào? quan hệ so sánh, đối lập, khái quát,…) để Đọc mục II.2 trang 53 SGK HS thực theo yêu cầu liên kết đoạn văn 2/ Dùng câu nối để liên kết đoạn giáo viên  Tìm câu liên kết hai  Câu: Ái dà, lại văn: đoạn văn cho biết chuyện học đấy! câu văn lại có tác dụng liên có tác dụng liên kết kết? nối tiếp phát triển ý cụm từ: bố đóng sách cho mà học đoạn văn Như vậy, dùng từ ngữ Ta dùng câu nối để liên kết đoạn để liên kết đoạn văn ta văn với đoạn văn dùng câu nối để liên kết đoạn văn với đoạn văn Hoạt động 3: Luyện tập  Đọc yêu cầu tập 1, trang 53 – 54 SGK Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn cho biết chúng mối quan hệ ý nghĩa gì? Nguyễn Thanh Yên HS thực theo yêu cầu giáo viên a) Nói – tổng kết b) Thế mà – tương phản c) Cũng – nối tiếp, liệt kê Tuy nhiên – tương phản III- LUYỆN TẬP: Bài tập 1: a) Nói – tổng kết b) Thế mà – tương phản c) Cũng – nối tiếp, liệt kê Tuy nhiên – tương phản Trang - 33 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn Chép đoạn văn vào tập a) Từ: chọn từ ngữ câu thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống để làm phương tiện liên kết cho đoạn văn? b) Nói tóm lại c) Tuy nhiên d) thật khó trả lời Bài tập 2: a) Từ: b) Nói tóm lại c) Tuy nhiên d) thật khó trả lời 4/ Hướng dẫn tự học: - Qua văn “ Tôi học” Thanh Tịnh, tìm tác dụng từ ngữ câu văn dùng để liên kết đoạn văn - Soạn bài: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội + Đọc ví dụ chuẩn bị trước câu hỏi sau ví dụ có SGK trang 56,57,58 + Xem chuẩn bị trước luyện tập trang 58, tập 2,3 ttrang 59 SGK DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thanh Yên Trang - 34 - ... Từ tượng hình từ tượng trang 49 – 50 SGK: + Đọc kĩ trước đoạn trích phần I, trả lời câu hỏi a b ttrang 49 SGK + Chuẩn bị trước phần luyện tập 1, 2, 3, SGK trang 49 – 50 Nguyễn Thanh Yên Trang... văn NS: 25/08/2010 ND: 02/09/2010 TUẦN 04 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH TIẾT 15 = =  =  = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu từ tượng hình, từ tượng - Có ý thức sr dụng từ tượng hình, từ tượng... chuẩn bị trước phần luyện tập 1,2 trang 53, 54, 55 SGK Nguyễn Thanh Yên Trang - 30 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 27/08/2010 ND: 02/09/2010 TUẦN 04 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TIẾT

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan