1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thương mại nội ngành, trường hợp ngành da giày việt nam

90 3,6K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN TUẤN THANH THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH – TRƯỜNG HỢP NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 Tháng 11 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN TUẤN THANH MSSV: 4114792 THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH – TRƯỜNG HỢP NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHAN ANH TÚ Tháng 11 năm 2014 LỜI CẢM TẠ Khóa luận “Thương mại nội ngành – trường hợp ngành da giày Việt Nam” mang nhiều ý nghĩa Để hoàn thành đề tài này, nhận nhiều hỗ trợ từ phía gia đình, bạn bè, trường học người hướng dẫn Trước tiên muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình ủng hộ tinh thần vật chất cho suốt chặn đường đại học, tạo điều kiện để học hỏi phát triển thân Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo Trường Đại Học Cần Thơ cung cấp cho môi trường học tập rèn luyện tốt nhất, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh tận tình giảng dạy cho nhiều kiến thức môn học kinh nghiệm thực tiễn suốt thời gian năm đại học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phan Anh Tú hướng dẫn giúp nhiều từ bắt đầu đến hoàn thành đề tài này, cung cấp cho nhiều kiến thức quý báo tận tình, đầy nhiệt huyết hướng dẫn hoàn thành tốt luận văn Tuy nhiên kiến thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót đề tài Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để đề tài hoàn thiện Kính gửi lời chúc sức khỏe - thành công! Cần Thơ, ngày… tháng ……năm… Sinh viên thực Đoàn Tuấn Thanh TRANG CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày… tháng ……năm… Sinh viên thực Đoàn Tuấn Thanh MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Lược khảo tài liệu .3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Thương mại nội ngành gì? 2.1.2 Đo lường thương mại nội ngành 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.2.3 Công thức tính 26 2.2.4 Mô hình ước lượng 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DA GIÀY CỦA VIỆT NAM 30 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Nhân học 31 3.1.3 Văn hóa xã hội 31 3.1.4 Kinh tế 32 3.1.5 Chính trị pháp luật 33 3.2 Phân tích thực trạng xuất nhập Việt Nam 34 3.2.1 Tổng quan tình hình thương mại Việt Nam 34 3.2.2 Một số nhóm hàng xuất 35 3.2.3 Một số nhóm hàng nhập 39 3.3 Tổng quan tình hình thương mại ngành da giày Việt Nam 41 3.3.1 Xuất 41 3.3.2 Nhập 45 3.4 Hiệp định TPP – hội cho ngành da giày Việt Nam 47 3.4.1 Cơ hội 47 3.4.2 Thách thức 49 3.4.3 Giải pháp để áp dụng TPP hiệu 50 3.5 Thực trạng thương mại nội ngành da giày Việt Nam 52 3.5.1 Chỉ số thương mại nội ngành hàng giày dép 52 3.5.2 Chỉ số thương mại nội ngành hàng vali – túi – xách 53 3.5.3 Chỉ số thương mại nội ngành hàng da thuộc máy móc phục vụ cho ngành da giày 55 3.5.4 Tổng hợp số thương mại nội ngành da giày Việt Nam 55 3.5.5 Chỉ số thương mại nội ngành biên ngành da giày Việt Nam 57 3.6 Các nhân tố tác động đến thương mại nội ngành hàng giày dép Việt Nam 58 3.6.1 Các giá trị thống kê mô tả 58 3.6.2 Mối tương quan biến mô hình 59 3.6.3 Kết mô hình ước lượng 59 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM 62 4.1 Về phía nhà nước 62 4.2 Về phía ngành da giày 63 4.3 Về phía doanh nghiệp 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: khuynh hướng tổ hợp đơn giản số GL 13 Bảng 2.2: Chỉ số GL khác phân nhóm 14 Bảng 2.3: Chỉ số thương mại trước sau tự hóa thương mại 15 Bảng 3.1: Thống kê xuất giày dép Việt Nam tháng đầu năm 2014 thị trường 43 Bảng 3.2: Kim ngạch xuất túi xách, vali, ô dù Việt Nam tháng đầu năm 2014 thị trường 44 Bảng 3.3: Thống kê số liệu nhập da thuộc thị trường Việt Nam năm 2013 46 Bảng 3.4: Kim ngạch nhập máy móc cho ngành da giày năm 2013 47 Bảng 3.5: Thương mại nội ngành hàng giày dép Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 52 Bảng 3.6: Thương mại nội ngành hàng vali – túi – xách Việt Nam qua năm 54 Bảng 3.7: thương mại nội ngành hàng da thuộc máy móc ngành da giày Việt Nam qua năm 55 Bảng 3.8: Mức độ thương mại nội ngành Việt Nam qua năm 56 Bảng 3.9: Thương mại nội ngành biên ngành da giày Việt Nam 57 Bảng 3.10: Các giá trị thống kê mô tả mô hình 58 Bảng 3.11: Tính tương quan biến mô hình 59 Bảng 3.12: Kết mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random effects) 60 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Tóm tắt mô hình thương mại nội ngành theo chiều ngang chiều dọc 11 Hình 3.1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hóa theo tháng từ tháng 1/2013 đến tháng 8/2014 34 Hình 3.2: Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn tính đến 31/8/2014 so với kỳ năm 2013 35 Hình 3.3: Kim ngạch xuất thủy sản theo tháng từ năm 2013 đến hết tháng 8/2014 37 Hình 3.4: Kim ngạch nhập 10 nhóm hàng lớn đến 31/8/2014 so với kỳ năm 2013 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LEFASO : Hiệp hội Da giày túi xách Việt Nam GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội R & D (Research and Development): Nghiên cứu phát triển IIT (Intra Industry Trade): Thương mại nội ngành HIIT (Horizontal Intra Industry Trade): Thương mại nội ngành theo chiều ngang VIIT (Vertical Intra Industry Trade): Thương mại nội ngành theo chiều dọc FTA (Free Trade Area): Hiệp định thương mại tự NAFTA (North American Free Trade Agreement): Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement): Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương EU (European Union): Liên minh Châu Âu WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới ASEAN (The Association of South-East Asian Nations): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Châu Á FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước SITC (Standard International Trade Classification): Danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn HS (Harmonized System): Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa UV (Unit Value): Giá trị đơn vị DN: Doanh nghiệp ERP (Enterprise Resource Planning): Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp HS (Harmonized Tariff Schedule): Biểu thuế quan hài hòa Ordinary Least Squares (OLS): Phương pháp bình phương nhỏ thông thường Per Capita Income (PCI): Thu nhập bình quân đầu người DGDP (Economic Differences Between Countries): Sự khác biệt quy mô kinh tế quốc gia Dissimilarities in Per Capita Income (DPCI): Sự khác biệt thu nhập bình quân đầu người quốc gia DIST (Distance between two countries): Khoảng cách mặt địa lý quốc gia OPEN ( The Open Economy): Độ mở kinh tế CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kinh tế Việt Nam bước phát triển năm gần đây, đặc biệt sau mở cửa kinh tế Sự phát triển minh chứng qua tăng trưởng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Trong đó, da giày ngành có kim ngạch thương mại lớn Việt Nam Theo thống kê Hiệp hội Da giày túi xách Việt Nam (Lefaso), kim ngạch xuất toàn ngành năm 2013 đạt 10 tỷ USD, sản phẩm da, giày đạt 8,3 tỷ USD, sản phẩm túi cặp đạt 1,7 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 8% kim ngạch xuất nước; nhập nguyên vật liệu ngành da giày đạt 4,2 tỷ USD Qua thấy, ngành da giày Việt Nam xảy tượng xuất nhập ngành hàng hay gọi tượng thương mại nội ngành Vậy tượng thương mại nội ngành có thực xảy ngành da giày Việt Nam hay không? Và có mức độ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam nào? Vậy thương mại nội ngành gì? Thương mại nội ngành việc mua bán đồng thời hàng hóa giống tương tự (Erlat, Erlat Memis, 2002) Đến có nhiều nghiên cứu thương mại nội ngành, có số công trình đáng ý như: nghiên cứu Verdoon năm 1960 Balassa năm 1965; Krugman năm 1979 Lancaster năm 1980 lý thuyết thương mại nội ngành; Grubel Lloyd năm 1975 phương diện đo lường phân tích thương mại nội ngành Thực tế rằng, thương mại nội ngành góp phần đáng kể vào thương mại quốc tế quốc gia Từ năm 1960 đến nay, tỷ trọng thương mại nội ngành quốc gia kinh tế gia tăng mạnh mẽ, xảy nước phát triển có thu nhập cao, sau lan rộng nước phát triển Ngày nay, thương mại nội ngành chiếm khoảng 25% đến 50% thương mại quốc tế, đặc biệt mặt hàng chế tác Vai trò thương mại nội ngành ngày quan trọng thương mại quốc tế, thời kỳ kinh tế thị trường ngày Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tìm hiểu thương mại nội ngành ít, gần Việt Nam Xuất phát từ vấn đề đó, em định tìm hiểu thương mại nội ngành tập trung phân tích đề tài PHỤ LỤC SỐ LIỆU XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH DA DÀY CỦA VIỆT NAM 1.1 Số liệu hàng giày dép Các mặt hàng theo mã HS: 6401: giày dép không thấm nước, có đế mũ cao su plastic 6402: loại giày dép khác có đế mũ cao su plastic Giày, dép thể thao 6403: giày dép có đế cao su, plastic, da thuộc da tổng hợp mũ giày da thuộc Giày, dép thể thao 6404: giày dép có đế cao su, plastic, da thuộc da tổng hợp mũ giày vật liệu dệt giày dép có đế cao su plastic 6405: giày, dép khác 6406: phận giày dép, miếng lót giày, dép tháo rời, gót giày sản phẩm tương tự,… Bảng số liệu xuất nhập ngành giày dép Việt Nam từ 2002 đến 2012 năm 2002 NK XK 2003 NK XK 2004 NK XK 2005 NK XK 2006 NK XK 2007 NK XK 2008 NK XK 2009 NK XK 2010 NK XK 2011 NK XK 2012 NK XK 6401 6402 6403 trị giá (USD) khối lượng tịnh (Kg) trị giá (USD) khối lượng tịnh (Kg) trị giá (USD) khối lượng tịnh (Kg) 124.791 23.833 342.770 38.572 231.980 12.168 20.304.626 3.516.524 187.099.179 15.827.404 473.408.274 22.926.271 9.657 1.230 232.014 20.700 336.765 16.726 37.835.667 5.911.450 349.082.620 29.158.441 663.045.220 27.009.686 150.586 21.750 202.625 20.006 719.013 35.657 77.614.765 11.432.533 316.158.099 21.952.310 761.357.555 26.831.586 214.475 31.823 282.199 29.950 1.371.750 65.840 67.519.461 9.970.147 321.167.873 22.876.315 898.041.579 31.987.737 150.352 22.988 444.679 45.157 2.055.718 96.414 45.768.322 6.784.251 510.472.445 36.249.179 1.266.839.160 45.197.814 815.684 138.743 882.593 3.374.233 141.540 6.806.332 854.755.976 1.951.651.747 64.660.505 812.484 128.750 1.855.847 6.473.830 260.029 2.700.267 258.641 1.088.410.007 2.332.046.671 61.087.080 1.091.691 143.516 2.058.134 154.058 9.902.635 349.216 3.473.949 290.991 836.934.468 33.021.432 2.054.093.536 44.282.066 644.350 74.211 2.651.300 172.371 12.627.210 449.752 4.174.258 430.747 1.092.865.007 51.842.240 2.444.044.711 53.882.678 699.462 108.211 2.523.237 182.789 15.153.799 562.630 6.449.449 878.643 1.642.222.195 78.835.326 2.917.929.205 69.553.217 643.562 4.078.050 18.672.135 8.266.298 1.735.653.025 3.245.146.782 Nguồn: Số liệu lấy từ trang UN COMTRADE Bảng số liệu xuất nhập ngành giày dép Việt Nam từ 2002 đến 2012 năm 2002 NK XK 2003 NK XK 2004 NK XK 2005 NK XK 2006 NK XK 2007 NK XK 2008 NK XK 2009 NK XK 2010 NK XK 2011 NK XK 2012 NK XK 6404 trị giá (USD) 211.817 864.121.837 756.956 659.479.384 803.591 1.154.764.663 1.217.349 1.411.017.014 1.412.119 1.484.107.281 2.468.011 996.425.877 3.795.121 1.224.000.113 3.971.358 1.085.820.103 4.732.110 1.493.769.484 8.978.947 1.812.440.332 7.344.341 2.152.863.102 6405 khối lượng tịnh(Kg) trị giá (USD) 6406 khối lượng tịnh(Kg) trị giá (USD) 18.466 630.340 72.551 279.567.460 55.002.969 330.289.689 23.007.855 37.768.528 55.567 916.478 82.431 275.134.326 33.378.006 551.068.655 31.149.829 38.663.122 47.416 874.097 80.151 280.379.642 54.700.598 381.941.757 18.916.799 33.915.033 73.266 1.332.816 126.888 273.879.952 72.068.801 341.428.314 16.540.530 39.441.404 82.550 1.809.268 166.168 224.921.527 75.802.926 288.759.963 13.575.094 58.802.355 3.027.348 193.408.699 189.842.812 76.715.857 3.299.756 226.581.108 122.716.391 102.491.978 2.912.161 192.974.434 90.947.162 80.639.040 227.061 3.914.500 268.077.230 53.302.241 88.481.495 106.510.855 5.826.927 276.345.359 170.408.777 168.464.692 8.071.675 273.144.837 121.999.218 251.392.570 Nguồn: Số liệu lấy từ trang UN COMTRADE khối lượng tịnh(Kg) Tổng thương mại 34.804.443 6.005.845 27.528.757 5.079.696 28.673.972 3.958.634 26.409.278 3.571.553 22.914.775 4.664.737 18.374.565 5.845.111 17.734.016 6.620.766 20.711.991 12.524.139 - 281.109.158 1.912.992.133 277.386.196 2.299.174.668 283.129.554 2.725.751.872 278.298.541 3.078.615.645 230.793.663 3.654.749.526 203.976.568 4.076.198.601 242.818.146 4.872.365.427 212.910.413 4.151.908.258 292.646.700 5.229.845.810 309.527.731 6.717.914.650 311.954.600 7.515.320.995 1.2 Số liệu hàng vali – túi – xách Các mặt hàng theo mã HS: 4201: yên cương yên cương dùng loại động vật, làm vật liệu 4202: hòm, vali, cặp sách, cặp tài liệu, xắc đựng đồ nữ trang, hộp camera,… Bảng số liệu xuất nhập ngành vali – túi – xách Việt Nam từ 2002 đến 2012 năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK NK XK 4201 4202 trị giá (USD) khối lượng tịnh(Kg) trị giá (USD) khối lượng tịnh(Kg) Tổng thương mại 4.408.850 263.907 5.017.589 366.652 9.426.439 9.158.400 535.482 183.838.007 10.859.598 192.996.407 4.720.747 241.805 5.768.925 316.345 10.489.672 8.955.383 464.806 243.289.683 15.746.545 252.245.066 6.618.192 316.837 3.263.262 237.274 9.881.454 11.043.915 511.796 273.056.082 20.176.083 284.099.997 5.360.035 256.605 4.274.237 294.108 9.634.272 10.399.279 481.922 317.486.891 20.955.387 327.886.170 2.000.035 95.749 6.782.785 460.600 8.782.820 12.054.126 558.611 330.106.562 15.433.017 342.160.688 144.326 6.615 12.436.253 12.580.579 16.814.077 759.236 416.254.399 433.068.476 493.685 22.017 14.668.671 15.162.356 13.399.647 545.681 559.934.018 573.333.665 51.668 2.090 17.663.520 17.715.188 14.700.010 514.725 595.025.791 609.725,801 161.910 6.995 29.571.600 29.733.510 15.824.872 611.435 792.306.397 808.131.269 109.039 4.939 37.195.463 37.304.502 18.046.058 641.081 1.078.133.865 1.096.179.923 106.577 37.450.386 37.556.963 19.753.428 1.300.237.346 1.319.990.774 Nguồn: Số liệu lấy từ trang UN COMTRADE 1.3 Số liệu hàng da thuộc Các mặt hàng theo mã HS: 4107: da động vật khác, long, da linh dương, da cừu hay da dê 4109: da sáng chế, da có pha kim loại 4110: vụn phế liệu khác từ da thuộc 4111: da tổng hợp dạng tấm, dải 4112: da chế biến thêm sau gia công làm mộc, kể da trống, cừu, lông, chưa xẻ, trừ da thuộc nhóm 4114 4113: Da thuộc gia công thêm sau thuộc làm mộc, kể da trống, loài động vật khác, lông, chưa xẻ, trừ da thuộc nhóm 4114 4114: Da thuộc dầu (kể da thuộc dầu kết hợp); da láng da láng màng mỏng tạo trước; da nhũ 4115: Da thuộc tổng hợp với thành phần da thuộc sợi da thuộc Bảng số liệu xuất nhập ngành da thuộc Việt Nam từ 2002 đến 2012 Năm 2002 NK XK 2003 NK XK 2004 NK XK 2005 NK XK 2006 NK XK 2007 NK XK 2008 NK XK 2009 NK XK 2010 NK XK 2011 NK XK 2012 NK XK 4107 4109 4110 4111 4112 4113 4114 4115 19.321.001 25.256.019 397.788 42.469.742 949.814 539.639 51.070 866.665 52.757.935 18.139.897 972.553 61.147.242 796.103 415.477 25.232 2.254.821 193.225.291 - 6.768.243 53.980.402 11.061.170 54.853.076 11.192.728 67.379 318.278 4.418.133 528.615 238.997.909 - 11.162.358 74.277.513 3.582.958 27.879.133 18.575.444 46.597 1.661.108 5.339.619 398.023 302.429.598 - 7.823.218 70.056.647 1.030.861 17.418.357 31.935.846 6.306.004 2.158.192 249.446 367.693.616 - 2.538.109 109.996.109 1.895.822 29.783.690 45.972.864 28.084 11.035.404 68.914 6.074.847 432.288.860 - 6.115.598 55.886.131 4.543.316 14.415.382 64.844.528 10.574.611 - 45.244.209 324.365.522 - 4.099.596 49.593.623 984.019 9.214.398 66.123.306 8.230 3.121.374 8.990 54.234.257 345.161.600 - 4.097.200 114.290.780 1.776.940 5.934.550 107.142.065 36.463 10.446.496 190.765 29.535506 387.692.965 - 6.403.499 114.104.319 2.568.682 11.112.164 113.539.808 23.511.608 11.318 26.700.364 387.766.491 - 6.820.581 141.644.855 867.019 16.855.888 138.985.946 35.236.315 8.436 23.445,588 Nguồn: Số liệu lấy từ trang UN COMTRADE Đơn vị: USD Tổng thương mại 87.444.550 2.407.188 133.017.627 3.491.633 319.888.182 16.525.133 355.899.871 26.020.791 398.758.681 40.649.488 511.907.346 63.180.113 513.249.287 120.663.348 388.257.158 123.496.157 471.261.070 147.351.295 521.881.629 163.763.098 553.954.834 197.676.285 1.4 Số liệu hàng máy móc Các mặt hàng theo mã HS: 845310: máy dùng để sơ chế, thuộc da chế biến da sống da thuộc 845320: máy để sản xuất sửa chữa giày dép 845380: máy chế biến sản phẩm da, da sống ngoại trừ sewin 845390: phận máy móc thiết bị cho ngành công nghiệp da Bảng số liệu xuất nhập ngành máy móc Việt Nam từ 2002 đến 2012 Năm 845310 845320 845380 2002 NK 1.029.685 23.951.816 9.883.736 XK 243.773 130.711 2003 NK 3.610.748 37.326.632 14.274.273 XK 156.555 10.230 2004 NK 5.326.487 36.708.925 9.678.983 XK 8.705 12.811 2005 NK 11.300.358 61.487.198 10.139.551 XK 14.901 890.783 1.840 2006 NK 9.485.000 38.552.207 6.239.801 XK 16.188 479.993 135.801 2007 NK 14.866.266 41.893.018 10.065.519 XK 44.878 322.387 152.680 2008 NK 11.896.947 39.565.652 8.686.377 XK 29.895 342.270 83.451 2009 NK 4.350.026 18.329.815 3.920.781 XK 33.985 466.621 81.708 2010 NK 3.035.200 55.722.760 9.430.600 XK 13.667 965.337 123.362 2011 NK 4.461.739 58.113.418 11.558.857 XK 40.000 290.077 149.266 2012 NK 6.325.341 42.577.864 9.256.769 XK 773 586.281 49.607 Nguồn: UN COMTRADE 845390 2.187.438 75.027 2.742.054 5.500 3.074.847 500 4.493.184 70.827 3.574.739 65.384 2.504.258 43.863 2.418.735 54.667 1.305.297 2.134.180 5.368 1.560.970 19.409 1.531.854 109.431 Đơn vị: USD Tổng thương mại 37.052.675 449.511 57.953.707 172.285 54.789.242 22.016 87.420.291 978.351 57.851.747 697.366 69.329.061 563.808 62.567.711 510.283 27.905.919 582.314 70.322.740 1.107.734 75.694.984 479.362 59.691.828 746.092 1.5 Số liệu ngành da giày Bảng số liệu xuất nhập ngành da giày Việt Nam từ 2002 đến 2012 Năm giày dép Vali-túi-xách da thuộc 2002 NK 281.109.158 9.426.439 87.444.550 XK 1.912.992.133 192.996.407 2.407.188 2003 NK 277.386.196 10.489.672 133.017.627 XK 2.299.174.668 252.245.066 3.491.633 2004 NK 283.129.554 9.881.454 319.888.182 XK 2.725.751.872 284.099.997 16.525.133 2005 NK 278.298.541 9.634.272 355.899.871 XK 3.078.615.645 327.886.170 26.020.791 2006 NK 230.793.663 8.782.820 398.758.681 XK 3.654.749.526 342.160.688 40.649.488 2007 NK 203.976.568 12.580.579 511.907.346 XK 4.076.198.601 433.068.476 63.180.113 2008 NK 242.818.146 15.162.356 513.249.287 XK 4.872.365.427 573.333.665 120.663.348 2009 NK 212.910.413 17.715.188 388.257.158 XK 4.151.908.258 609.725.801 123.496.157 2010 NK 292.646.700 29.733.510 471.261.070 XK 5.229.845.810 808.131.269 147.351.295 2011 NK 309.527.731 37.304.502 521.881.629 XK 6.717.914.650 1.096.179.923 163.763.098 2012 NK 311.954.600 37.556.963 553.954.834 XK 7.515.320.995 1.319.990.774 197.676.285 Nguồn: UN COMTRADE máy móc 37.052.675 449.511 57.953.707 172.285 54.789.242 22.016 87.420.291 978.351 57.851.747 697.366 69.329.061 563.808 62.567.711 510.283 27.905.919 582.314 70.322.740 1.107.734 75.694.984 479.362 59.691.828 746.092 Đơn vị: USD Tổng thương mại 415.032.822 2.108.845.239 478.847.202 2.555.083.652 667.688.432 3.026.399.018 731.252.975 3.433.500.957 696.186.911 4.038.257.068 797.793.554 4.573.010.998 833.797.500 5.566.872.723 646.788.678 4.885.712.530 863.964.020 6.186.436.108 944.408.846 7.978.337.033 963.158.225 9.033.734.146 SỐ LIỆU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 – 2012 Bảng số liệu nhân tố tác động đến thương mại nội ngành giày dép Việt Nam Năm ln(IIT/(1-IIT)) Trung Quốc DPCI DIST ln(IIT/(1-IIT)) Ý DPCI DIST 2002 -0,865 0,141 214 -4,196 0,856 678 2003 -0,776 0,126 221 -3,824 0,860 768 2004 -0,366 0,132 238 -3,923 0,860 805 2005 0,322 0,134 261 -3,062 0,846 777 2006 1,744 0,147 292 -4,534 0,836 759 2007 3,254 0,177 343 -4,896 0,833 785 2008 2,791 0,182 412 -4,933 0,811 792 2009 2,799 0,193 462 -3,869 0,789 735 2010 3,206 0,220 518 -3,898 0,771 676 2011 1,319 0,238 585 -3,069 0,757 661 2012 0,983 0,233 631 -2,772 0,716 581 Nguồn: Tính toán tác giả Bảng số liệu nhân tố tác động đến thương mại nội ngành giày dép Việt Nam Mỹ DPCI DIST ln(IIT/(1-IIT)) Thái Lan DPCI Năm ln(IIT/(1-IIT)) DIST 2002 -1.897 0,909 9.290 1.537 0,312 2003 -1.961 0,899 8.925 5.025 0,291 2004 -2.140 0,892 8.711 -0.399 0,285 2005 -2.240 0,884 8.714 2.461 0,266 2006 -2.391 0,877 8.591 0.165 0,274 2007 -2.727 0,866 8.173 0.436 0,283 10 2008 -2.892 0,839 7.730 0.227 0,239 11 2009 -3.094 0,828 7.681 2.983 0,211 10 2010 -2.801 0,822 7.523 2.501 0,245 12 2011 -2.967 0,806 7.151 0.579 0,224 12 2012 -3.429 0,792 7.169 0.552 Nguồn: Tính toán tác giả 0,201 12 Bảng số liệu nhân tố tác động đến thương mại nội ngành giày dép Việt Nam Đức Năm ln(IIT/(1-IIT)) DPCI 2002 -5.122 0,870 1.060 2003 -6.312 0,871 1.174 2004 -5.400 0,870 1.208 2005 -5.257 0,856 1.150 2006 -4.211 0,847 1.124 2007 -3.956 0,846 1.172 2008 -4.199 0,828 1.188 2009 -5.156 0,807 1.097 2010 -6.143 0,796 1.038 2011 -5.241 0,788 1.043 2012 -6.171 0,760 944 Nguồn: Tính toán tác giả DIST KẾT QUẢ MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH GIÀY DÉP VIỆT NAM xtset country year panel variable: country (strongly balanced) time variable: year, 2002 to 2012 delta: unit xtreg Y DPCI DIST, re Random-effects GLS regression Group variable: country Number of obs Number of groups = = 55 R-sq: within = 0.0338 between = 0.9604 overall = 0.7974 Obs per group: = avg = max = 11 11.0 11 Random effects u_i ~ Gaussian corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(2) Prob > chi2 Y Coef Std Err z DPCI DIST _cons -8.724545 0003064 2.692584 1.513058 0001523 86689 sigma_u sigma_e rho 74656926 1.1275182 3047941 (fraction of variance due to u_i) -5.77 2.01 3.11 P>|z| 0.000 0.044 0.002 = = 34.87 0.0000 [95% Conf Interval] -11.69008 7.80e-06 9935108 -5.759007 0006049 4.391657 Do Prob > chi2 = 0,0000 < 0,05, nên bác bỏ giả thiết H0: mô hình ý nghĩa Kết luận mô hình có ý nghĩa Vì biến giải thích mô hình có giá trị nên bác bỏ giả thiết H0: biến giải thích ý nghĩa => biến giải thích có ý nghĩa Giải thích ý nghĩa mô hình: Vì R2 = 79,74%, nên có 79,74% biến động biến phụ thuộc giải thích biến độc lập mô hình, lại 20,26% biến động biến phụ thuộc giải thích yếu tố khác mô hình Kiểm tra mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên: Breusch – Pagan Lagrange multiplier xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects Y[country,t] = Xb + u[country] + e[country,t] Estimated results: Var Y e u Test: 8.73888 1.271297 5573657 sd = sqrt(Var) 2.95616 1.127518 7465693 Var(u) = chi2(1) = Prob > chi2 = 1.57 0.2108 Do Prob > chi2 = 0.2108 > 0.05 => chấp nhận giả thiết H0 : phương sai sai số ngẫu nhiên số Điều thể khác đáng kể qua đơn vị, sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản reg Y DPCI DIST Source SS df MS Model Residual 377.175211 94.7243336 52 188.587605 1.8216218 Total 471.899544 54 8.73888045 Y Coef DPCI DIST _cons -9.775711 0003015 3.318876 Std Err .7026145 0000699 40012 t -13.91 4.31 8.29 Number of obs F( 2, 52) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.000 = = = = = = 55 103.53 0.0000 0.7993 0.7915 1.3497 [95% Conf Interval] -11.18561 0001612 2.515977 -8.365812 0004418 4.121776 vif Variable VIF 1/VIF DIST DPCI 1.40 1.40 0.715772 0.715772 Mean VIF 1.40 Mô hình hồi quy tượng đa cộng tuyến, nhân tố phóng đại phương sai tất biến độc lập mô hình nhỏ: Mean VIF = 1,4 < 10 [...]... Thương mại nội ngành – trường hợp ngành hàng da giày của Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng thương mại nội ngành hàng da giày của Việt Nam với các nước trong khu vực, từ đó đề ra giải pháp giúp thúc đẩy thương mại nội ngành da giày tại Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Khái quát về thương mại nội ngành và các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành Phân... tình hình thương mại nội ngành của Việt Nam với các nước trên thế giới Trình bày thực trạng thương mại nội ngành hàng da giày của Việt Nam qua các năm Phân tích các nhân tố tác động đến thương mại nội ngành giày dép của Việt Nam Đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh thương mại nội ngành của Việt Nam với nước ngoài 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Nghiên cứu thương mại nội ngành da giày của Việt Nam với... cứu và phân tích một hoặc một số các khía cạnh của thương mại nội ngành như: lý thuyết thương mại nội ngành, cách đo lường thương mại nội ngành, phân tích chỉ số thương mại nội ngành, phân tích chỉ số thương mại nội ngành biên, phân tích chỉ số thương mại nội ngành theo chiều ngang và chiều dọc, hay là phân tích các nhân tố tác động đến thương mại nội ngành Xuất phát từ vấn đề đó, trong bài này tôi quyết... vào hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thương mại nội ngành, cách đo lường chỉ số thương mại nội ngành, sau đó là phân tích các nhân tố tác động đến thương mại nội ngành và dẫn chứng bằng nghiên cứu thực nghiệm ngành da giày Việt Nam Tôi sẽ sử dụng phương pháp phân tích số liệu thứ cấp để chỉ ra được thực trạng thương mại nội ngành da giày giữa Việt Nam và thế giới Tiếp theo đó, tôi sẽ sử dụng... hay chức năng Để phân tích sâu hơn về thương mại nội ngành, người ta chia thương mại nội ngành thành hai loại là thương mại nội ngành theo chiều ngang và thương mại nội ngành theo chiều dọc 2.1.1.1 Phân loại a Thương mại nội ngành theo chiều ngang Thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT): xuất hiện khi đồng thời xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa trong cùng một ngành và trong cùng giai đoạn sản xuất... luận và thực tiễn về thương mại nội ngành và các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích số liệu mảng, phân tích số liệu thứ cấp để chỉ ra được thực trạng thương mại nội ngành chế biến theo chiều ngang và chiều dọc giữa Việt Nam và 10 nước đối tác thương mại chủ yếu của Việt Nam Kết quả cho thấy, thương mại nội ngành chế biến của Việt Nam với các nước đối tác... nhận xét Phân tích định tính: được dùng để phân tích cơ cấu và xu hướng thương mại nội ngành Phân tích định lượng: được áp dụng để phân tích các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành giày dép của Việt Nam và năm nước đối tác chính của Việt Nam trên thị trường thế giới 2.2.3 Công thức tính Thương mại nội ngành (IIT): trường hợp Việt Nam là nước xuất khẩu ròng hoặc là nước nhập khẩu ròng cho tất cả mặt... hàng hóa trong cùng một ngành: trong đó, i là hàng hóa trong ngành công nghiệp j Chỉ số này thể hiện tỷ lệ giữa thương mại ròng trên tổng thương mại, có khoảng dao động từ 0 đến 1, khi Bj = 0 thì thương mại chồng chéo hoàn hảo, do đó thương mại nội ngành là thuần túy, trong khi 1 đại diện cho thương mại liên ngành thuần túy Để tính toán mức độ thương mại nội ngành cho tất cả ngành công nghiệp (cấp quốc... lường thương mại nội ngành Mặc dù có một vài khó khăn và vấn đề trong việc đo lường thương mại nội ngành, nhưng đã có một sự nhất quán chung trong tài liệu về việc đo lường cái gì Điều đã nói trên không được nói cho các yếu tố quyết định thương mại nội ngành Kể từ khi các mô hình đầu tiên về thương mại nội ngành xuất hiện, thì nhiều loại mô hình khác nhau cũng đã được tạo ra, có cả về thương mại nội ngành. .. giữa hai quốc gia đều có ảnh hưởng đến thương mại nội ngành giày dép của Việt Nam với 5 nước đối tác thương mại lớn CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Thương mại nội ngành là gì? Thương mại nội ngành là việc mua và bán đồng thời các hàng hóa giống nhau hoặc tương tự nhau (Erlat, Erlat và Memis, 2002) Hoặc thương mại nội ngành là quá trình xuất nhập khẩu đồng thời ... nội ngành hàng da thuộc máy móc phục vụ cho ngành da giày 55 3.5.4 Tổng hợp số thương mại nội ngành da giày Việt Nam 55 3.5.5 Chỉ số thương mại nội ngành biên ngành da giày Việt Nam. .. trạng thương mại nội ngành da giày Việt Nam 52 3.5.1 Chỉ số thương mại nội ngành hàng giày dép 52 3.5.2 Chỉ số thương mại nội ngành hàng vali – túi – xách 53 3.5.3 Chỉ số thương mại nội. .. ngành da giày đạt 4,2 tỷ USD Qua thấy, ngành da giày Việt Nam xảy tượng xuất nhập ngành hàng hay gọi tượng thương mại nội ngành Vậy tượng thương mại nội ngành có thực xảy ngành da giày Việt Nam

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w