1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU

82 774 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU

Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC − WXYZ − HUỲNH DUY THẢO ĐỀ TÀI PHÂN LẬP TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SI (FIBROBLAST) NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Y-DƯC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS.TRẦN CÔNG TOẠI BS. NHAN NGỌC HIỀN THÀNH PHỐ H`Ồ CHÍ MINH – NĂM 2004 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo 2 PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI I. ĐẶT VẤN ĐỀ .1 II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 5 II.1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT .5 II.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 5 PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU I. SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA NHAU .6 I.1 VỊ TRÍ LÀM TỔ CỦA PHÔI 6 I.2 CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NHAU 6 I.2.1 BÁNH NHAU 6 I.2.2 MÀNG ỐI 7 I.2.3 MÀNG ĐỆM 7 I.2.4 HỒ MÁU HAY KHOẢNG GIAN GAI NHAU 7 I.2.5 VÁCH NHAU . 7 I.2.6 MÚI NHAU 7 I.2.7 ĐĨA ĐÁY .8 I.2.8 VÒNG VIỀN HAY BỜ GIỚI HẠN NGOẠI VI 8 I.2.9 DÂY RỐN 8 I.2.10 MÀNG NHAU 8 I.3 SỰ TẠO NHAU .9 I.3.1 SỰ TẠO NHAU TỪ PHÍA CON 10 I.3.1.1 SỰ TẠO TÚI ĐỆM 10 I.3.1.2 SỰ TẠO CÂY GAI NHAU (SỰ TẠO ĐĨA ĐỆM) .10 I.3.2 SỰ TẠO NHAU TỪ PHÍA MẸ .12 I.3.2.1 CẤU TRÚC MÔ HỌC NỘI MẠC TỬ CUNG .12 I.3.2.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÀNG RỤNG THÀNH 12 I.3.2.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÀNG RỤNG BAO .13 I.3.2.4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÀNG RỤNG ĐÁY .13 I.4 CHỨC NĂNG CỦA NHAU 14 I.4.1 CHỨC NĂNG TRAO ĐỔI CHẤT . 14 I.4.2 CHỨC NĂNG BÀI TIẾT HORMONE 15 I.4.3 CHỨC NĂNG MIỄN DỊCH . 15 II. ĐẠI CƯƠNG VỀ NGUYÊN BÀO SI 16 II.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 16 II.2 TẾ BÀO SI (FIBROCYTE) .18 II.2.1 NGUỒN GỐC .18 II.2.2 HÌNH DẠNG . 19 II.2.3 CHỨC NĂNG 21 II.3 NGUYÊN BÀO SI (FIBROBLAST) 21 II.3.1 NGUỒN GỐC 21 II.3.2 HÌNH DẠNG .22 II.3.3 CHỨC NĂNG 23 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo 3 II.3.4 KHOẢNG ĐỜI 25 III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NUÔI TẾ BÀO .25 III.1 GIÁ THỂ 25 III.2 PHA KHÍ 26 III.2.1 OXYGEN .26 III.2.2 CO 2 .27 III.3 MÔI TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ BỔ SUNG 27 III.4 ĐẶC TÍNH VẬT LÝ .29 III.4.1 P H 29 III.4.2 DUNG DỊCH ĐỆM 29 III.4.3 ÁP SUẤT THẨM THẤU 30 III.4.4 NHIỆT ĐỘ .30 III.4.5 TÍNH NHỚT .30 III.4.6 ÁP LỰC SỨC CĂNG BỀ MẶT SỰ TẠO BỌT . 30 IV. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT .31 IV.1 THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG . 31 IV.1.1 DUNG DỊCH MUỐI ĐỆM 31 IV.1.2 AMINO ACID . 32 IV.1.3 VITAMINE .32 IV.1.4 MUỐI .32 IV.1.5 GLUCOSE 33 IV.1.6 HUYẾT THANH .33 IV.2 MỘT VÀI LOẠI MÔI TRƯỜNG ĐƯC SỬ DỤNG TRONG NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 35 IV.2.1 MÔI TRƯỜNG BM .35 IV.2.2 MÔI TRƯỜNG EMEM .35 IV.2.3 MÔI TRƯỜNG DMEM .35 IV.2.4 MÔI TRƯỜNG F10, F12 .35 IV.2.5 MÔI TRƯỜNG ISCOVE . 35 IV.2.6 MÔI TRƯỜNG 5A 36 IV.2.7 MÔI TRƯỜNG RPMI – 1640 .36 IV.2.8 MÔI TRƯỜNG 199 . 36 IV.3 ĐẶC ĐIỂM BA LOẠI MÔI TRƯỜNG EMEM, DMEM AMNIOMAX ĐƯC SỬ DỤNG ĐỂ NUÔI NGUYÊN BÀO SI TRONG ĐỀ TÀI NÀY IV.3.1 MINIMUM ESSENTIAL MEDIUM (MEM) 36 IV.3.1.1 MÔ TẢ SẢN PHẨM .36 IV.3.1.2 THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG EMEM .37 IV.3.1.3 ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN . 39 IV.3.1.4 CÁCH THỨC SỬ DỤNG 39 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo 4 IV.3.2 DULBECCO’S MODIFIED EAGLE’S MEDIUM 39 IV.3.2.1 MÔ TẢ SẢN PHẨM 40 IV.3.2.2 THÀNH PHẦN CỦA DMEM . 40 IV.3.2.3 ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN 42 IV.3.2.4 ĐẶC TÍNH MÔI TRƯỜNG .42 IV.3.3 SẢN PHẨM AMNIOMAX™-C100 43 IV.3.3.1 MÔ TẢ SẢN PHẨM 43 IV.3.3.2 CÔNG THỨC MÔI TRƯỜNG .43 IV.3.3.3 ĐIỀU KIỆN GIỮ 44 IV.3.3.4 CÁCH THỨC SỬ DỤNG .44 V. ỨNG DỤNG CỦA VIỆC NUÔI CẤY NGUYÊN BÀO SI .44 V.1 ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC Y HỌC 44 V.2 ỨNG DỤNG TRONG DƯC KHOA 44 V.3 ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU SINH HỌC 44 V.4 ỨNG DỤNG TRONG CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI . 45 PHẦN III : PHƯƠNG PHÁP III.1 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU .46 III.1 CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐƯC KHẢO SÁT 46 III.2 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM .47 III.3 CÁC QUY TRÌNH CHÍNH ĐƯC SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM .48 III.3.1 VÔ TRÙNG DỤNG CỤ HOÁ CHẤT 48 III.3.2 VÔ TRÙNG NƠI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM . 48 III.3.3 CÁC QUY TRÌNH SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM . 49 III.3.3.1 THU NHẬN XỬ LÝ MẪU .49 III.3.3.2 PHÂN LẬP TÁCH KHỐI MÔ .49 III.3.3.3 CÁC QUY TRÌNH NUÔI TẾ BÀO .50 III.3.3.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ TẾ BÀO BẰNG PHỒNG ĐẾM NEUBAUER 51 III.3.3.5 PHƯƠNG PHÁP THAY MÔI TRƯỜNG .52 III.3.3.6 CẤY CHUYỀN TẾ BÀO .53 III.3.3.7 CÁCH ĐẾM TẾ BÀO TRÊN QUANG TRƯỜNG 20X .53 III.3.4 DỤNG CỤ – THIẾT BỊ – HÓA CHẤT 54 III.3.4.1 DỤNG CỤ 54 III.3.4.2 THIẾT BỊ . 54 III.3.4.3 HÓA CHẤT .56 III.3.4.4 MÔI TRƯỜNG . 56 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo 5 PHẦN IV: KẾT QUẢ – BIỆN LUẬN IV.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGUYÊN BÀO SI TỪ MÔ NHAU.57 IV.1.1 KẾT QỦA QUAN SÁT MẪU MÔ NHAU THU NHẬN TỪ MỔ NỌI SOI Ở TAY VÒI 57 IV.1.2 KẾT QỦA QUAN SÁT MẪU MÔ NHAU THU NHẬN QUA ĐƯỜNG SANH MỔ Ở NHAU ĐỦ THÁNG .57 IV.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA NGUYÊN BÀO SI THU NHẬN TỪ MẪU MÔ NHAU SỔ TRÊN CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU. . 60 IV.2.1 KẾT QUẢ .61 IV.2.1.1 NGÀY THỨ NHẤT 61 IV.2.1.2 NGÀY THỨ HAI . 63 IV.2.1.3 NGÀY THỨ BA 65 IV.2.1.4 NGÀY THỨ 67 IV.2.1.5 NGÀY THỨ NĂM 69 PHẦN V: BÀN LUẬN . 72 PHẦN VI : KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC . 85 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo 6 PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI II. ĐẶT VẤN ĐỀ Vào những năm đầu của thập niên 1960, các nhà khoa học đã bắt đầu quan tâm chú ý đến dòng nguyên bào sợi, là những tế bào non chưa trưởng thành do chúng có những đặc tính đặc biệt như : Khả năng phân chia in vitro dài (50 – 70 lần), có khả năng biệt hóa in vitro thành các dạng tế bào xương, tế bào mỡ, tế bào sụn, tế bào mô cơ trơn, nguyên bào một số dạng sơ cấp khác [30] ( một số người cho rằng chúng có khả năng biệt hoá thành tế bào thần kinh ) dưới những điều kiện biệt hóa thích hợp. Chúng có khả năng tăng trưởng mạnh là loại tế bào chiếm ưu thế trong các mô liên kết của cơ thể, giữ vai trò quan trọng trong việc thành lập khung của các mô liên kết. Nguyên bào sợi là loại tế bào chòu trách nhiệm chính trong việc chế tiết ra các loại sợi như : sợi collagen, sợi elastin các loại proteoglycans, glycoprotein, glycosaminoglycan .v.v… trong cơ thể chúng đóng vai trò quan trọng trong quá trình làm lành vết thương. Với những đặc tính nổi bật của mình, nguyên bào sợi đã được nuôi cấy ứng dụng vào nhiều mục đích khác nhau, các nhà khoa học các Viện nghiên cứu đã đi vào nuôi cấy tế bào này có những kết quả thành công rất khả quan, cụ thể như : Theo Hayflick Moorhead (1961), dòng nguyên bào sợi WI-38 lấy từ mô phổi của thai người sẩy khoảng ba tháng tuổi, là một dòng tế bào xác đònh dòng tế bào đầu tiên được thiết lập dùng để nghiên cứu sự lão hóa ở mức độ tế bào. Khoảng đời in vitro của dòng tế bào này là 50 thế hệ [31]. Dòng tế bào IMR-90 (nữ) IMR-91 (nam), dòng nguyên bào sợi phổi lấy từ thai người đã được thiết lập bởi Viện NIA Aging Cell Respository ngày 7/7/1975. Khoảng Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo 7 đời in vitro không được xác đònh nhưng số lượng tế bào tối đa đạt được là khoảng 58 – 73 lần phân chia được sử dụng để nghiên cứu sự lão hóa của tế bào. Tiếp theo sau những công bố nói trên, dòng tế bào TIG-1 đã được thiết lập ở Tokyo Metropolitan Institute of Gerontology ngày 28/7/1976, đã sử dụng mô phổi từ thai sẩy năm tháng tuổi. Những tế bào được tách rời bằng hoạt tính của enzyme trypsin. Khoảng đời in vitro đạt được là khoảng 67 thế hệ, dùng để nghiên cứu sự lão hóa của tế bào. Ngoài việc lấy mẫu từ phôi, thai sẩy, người ta cũng có thể lấy mẫu từ cá thể trưởng thành. Nguyên bào sợi phổi người (HLF) được lấy từ phần trung mô của mô phổi người bình thường. Chúng được bảo quản lạnh ở lần cấy chuyền đầu tiên, có thể được nuôi tăng sinh ít nhất 10 lần nhân đôi thế hệ. Nghiên cứu cho thấy rằng HLF đặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu để tạo ra một dạng thuốc mới để chữa trò bệnh hen suyễn [36]. Những thử nghiệm dựa trên cơ sở của nguyên bào sợi đã được ứng dụng để chế tạo một loại thuốc kháng sinh mới [43]. Nghiên cứu cũng đã phát hiện dòch chiết thuốc lá thêm vào môi trường nuôi sẽ ảnh hưởng ức chế sự tăng trưởng của HLF. Nguyên bào sợi tim người (Human Cardiac Fibroblasts (HCF)] được lấy từ mô tim bình thường ở người. Chúng được giữ lạnh ở lần cấy chuyền thứ hai có thể được nuôi tăng sinh ít nhất 6 lần nhân đôi thế hệ. Hình 1: Nguyên bào sợi phổi người lấy từ phần trung mô ở người bình thường Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo 8 HCF đã được sử dụng dùng để nghiên cứu sự ảnh hưởng của TNF-α Angiotensin (Ang) II trên chức năng của nguyên bào sợi [37]. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sự biểu hiện của MyoD có thể ảnh hưởng đến sự hình thành sợi cơ của nguyên bào sợi tim [26]. Nguyên bào sợi da người - Human Dermal Fibroblasts (HDF) - lấy từ phần hạ bì ở bao quy đầu của trẻ bình thường mới sinh, được bảo quản lạnh ở lần nuôi cấy sơ cấp cuối cùng, có thể được nuôi tăng sinh ít nhất là 16 lần nhân đôi thế hệ. Năm 1993, hai loại nguyên bào sợi từ dây chằng bao xung quanh răng đã được nuôi cấy theo phương pháp nuôi nguyên phát từ các mảnh mô ban đầu bởi Hou Yaeger [35]. Đến năm 1998, Chiu_Po CHAN cộng sự đã lặp lại thí nghiệm trên. Mẫu mô bao xung quanh răng được lấy một cách cẩn thận từ vùng bề mặt của chiếc răng thứ ba với Hình 2: Nguyên bào sợi tim người (Human Cardiac Fibroblasts (HCF)] được lấy từ mô tim bình thường ở người Hình 3: Nguyên bào sợingười [Human Dermal Fibroblasts (HDF)] lấy từ phần hạ bì ở bao quy đầu của trẻ mới sinh ở người bình thường Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo 9 một thìa nạo. Mô được nuôi trên đóa 100mm bằng phương pháp nuôi mô nguyên phát trong môi trường DMEM chứa 10%FCS, 100U/ml penicilline 100µg/ml streptomycine. Sau 7 – 10 ngày nuôi, nguyên bào sợi có thể di chuyển ra ngoài từ những mảnh mô nuôi ban đầu. Tác giả đã sử dụng dòng nguyên bào sợi này để nghiên cứu sự ảnh hưởng của Thrombin trên sự tăng trưởng, tổng hợp protein, sự bám dính, khả năng tạo cụm tế bào hoạt động của enzyme Alkaline phosphatase [21]. Năm 2003, nguyên bào sợi được tách từ phần trung bì của mẫu sinh thiết da (phần da lành lấy gần phần mô bò bỏng) ở người trưởng thành [5] nhưng chưa được đưa vào nuôi cấy do khả năng nhiễm còn quá cao trong thời gian tách dài (bằng quy trình tách trypsin lạnh) có thể do tế bào bò chết nếu lấy quá gần phần mô bỏng. Ngoài ra, nguyên bào sợi còn được nuôi từ các động vật thí nghiệm như : Dòng tế bào Vero – Dòng Nguyên bào sợi lấy từ thận Khỉ ở cá thể trưởng thành [34]; Dòng tế bào 3T3 A31 - Dòng nguyên bào sợi lấy từ phôi Chuột[15]; Dòng tế bào NRK49F - Dòng nguyên bào sợi lấy từ thận Chuột ở cá thể trưởng thành[22] .v.v… Tất cả các dòng nguyên bào sợi trên đều đã được nuôi thành công được dùng để nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm về các vấn đề như nghiên cứu quá trình lão hoá của tế bào, sự tương tác của tế bào, sự tổng hợp các chất, sự di chuyển của tế bào v.v… Với những thành công trên, việc nuôi nguyên bào sợi đã được phát triển ngày một không ngừng ở các phòng thí nghiệm trên thế giới có những ứng dụng thực tế to lớn. Tuy nhiên trong điều kiện Việt Nam, đây là một lónh vực còn khá mới mẻ. Với mong muốn tìm hiểu về lónh vực nuôi cấy tế bào mà cụ thể là nguyên bào sợi, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài này. II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI II.1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xây dựng một phương pháp nuôi cấy tối ưu đối với nguyên bào sợi từ mô gai nhau. Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo 10 II.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ − Đánh giá hiệu quả của các phương pháp nuôi cấy khác nhau đối với dòng nguyên bào sợi lấy từ mẫu mô gai nhau. − Xác đònh phương pháp nuôi tối ưu đối với nguyên bào sợi từ mô gai nhau. So sánh khả tănng trưởng của nguyên bào sợi trên các loại môi trường nuôi khác nhau : AMNIOMAX, DMEM, EMEM, AMNIOMAX + EMEM . PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU I. SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA NHAU I.1 VỊ TRÍ LÀM TỔ CỦA PHÔI Phôi nang thường làm tổ ở mặt trước phần đáy của tử cung. Nếu phôi làm tổ ở phần thấp phía dưới thì khi bánh nhau phát triển dễ dẫn đến nhau tiền đạo, tuỳ theo mức độ che lấp phần trong cổ tử cung mà người ta gọi là nhau bám mép, nhau tiền đạo một phần hay toàn phần. Phôi có thể làm tổ ở ngoài tử cung, trong trường hợp này gọi là thai lạc chổ hay thai ngoài tử cung. Khoảng 90% thai ngoài tử cung xảy ra ở vòi trứng, ít hơn là các vò trí nơi buồng trứng cắm vào buồng tử cung, buồng trứng, phúc mạc, cổ tử cung. Nguyên nhân Hình 4 : đường đi của trứng sự làm tổ bình thường [...]... nhau xa hơn nữa là nguyên bào sợi trong cùng một vùng của cơ thể là khác 26 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo nhau Mô liên kết có lẽ chứa một sự hỗn tạp của các dòng nguyên bào sợi khác biệt, một vài trong số chúng có khả năng biến đổi tạo ra tế bào sụn, một vài cái khác có khả năng biến đổi tạo ra tế bào mỡ nhiều hơn thế nữa là một kiểu nguyên bào sợi với... hoặc vài hạt nhân Nhân của nguyên bào sợi cô đặc được kéo dài theo trục dọc tế bào Bào tương ưa base nhạt, lưới nội bào, ti thể phát triển có ranh giới với chất nền ngoại bào không rõ rệt Nguyên bào sợi có khả năng phân chia mạnh, tế bào có thể di động yếu nhờ siêu sợi actin myosin ở ngoại vi bào tương Tế bào có những nhánh là chân giả dạng sợi 25 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu... loại tế bào bạch cầu từ máu đến [3] 20 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo Hình 7 : Các loại tế bào của mô liên kết Một vài tế bào của mô liên kết như là nguyên bào sợi tế bào mỡ được tạo thành duy trì cục bộ trong khi những tề bào khác như là tế bào máu tạo thành từ những vùng khác có thể được tạm thời cư trú trong mô liên kết Sự tương tác của những tế bào. .. sulfate Nguyên bào sợi đồng thời tổng hợp collagen glycosaminoglycan, nhưng một vài nhà nghiên cứu cho rằng khi một tế bào tạo ra collagen trong chất nền thì số lượng glycosaminoglycan được tạo ra ít riêng rẻ hơn [9,12,13,14] 27 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo Khả năng thực bào của nguyên bào sợi rất thấp Không phải tất cả các tế bào có khả năng tạo sợi đều tạo. .. rốn một tónh mạch rốn, xung quanh các mạch là mô chất đông được gọi là chất Wharton I.2.10 MÀNG NHAU Có cấu tạo các lớp tương tự như ở bánh nhau, song mức độ phát triển kém hơn (cũng có màng ối, màng đệm màng rụng) 12 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo Hình 5 : các thành phần cấu tạo của nhau I.3 SỰ TẠO NHAU Nhau hình thành từ phía con từ phía mẹ: phần nhau. .. [6] 28 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo Hình 12 : sự phân chia của nguyên bào sợi Trong cơ thể trưởng thành, nguyên bào sợi trong mô liên kết hiếm khi trãi qua quá trình phân chia Nguyên phân chỉ được quan sát khi cơ quan cần thêm nguyên bào sợi, ví dụ, khi mô liên kết bò hủy hoại [13] III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NUÔI TẾ BÀO III.1 GIÁ THỂ Phần lớn tế bào động... bánh nhau từ phần mẹ phần thai 13 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo I.3.1 SỰ TẠO NHAU TỪ PHÍA CON (SỰ TẠO TÚI ĐỆM CÂY GAI NHAU) I.3.1.1 SỰ TẠO TÚI ĐỆM Túi đệm (chorionic sac) được hình thành qua 3 giai đoạn: + Giai đoạn tiền hốc: khi phôi nang có lá nuôi tế bào lá nuôi hợp bào Lá nuôi hợp bào được hình thành do các tế bào lá nuôi tế bào sát nhập lại, bên... dừng lại việc tạo ra collagen kiểu II - kiểu đặc trưng của tế bào sụn – thay vào đó là tổng hợp collagen kiểu I – kiểu đặc trưng của nguyên bào sợi 21 Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau Huỳnh Duy Thảo Đối với hầu hết các kiểu tế bào, đặc biệt đối với tế bào của mô liên kết, khả năng được giữ lại bám dính tùy thuộc vào chất nền xung quanh chúng Một tế bào có thể tạo ra một môi... tạo thành từ những nguyên bào sợi tồn tại từ trước [42] Dưới những điều kiện xác đònh, tế bào trung mô, tế bào Schwann nguyên bào mỡ có thể ngẫu nhiên trở thành nguyên bào sợi tạo ra collagen Đặc biệt là tế bào Schwann có nhiều tiềm năng thêm vào khả năng tạo collagen, thỉnh thoảng có thể tạo sụn, dạng xương, mô cơ xương, mô mỡ thậm chí tuyến, tạo thành với chất nhầy trung tính Tế bào Schwann... nuôi trong tất cả các dòng thí nghiệm [16] Nguyên bào sợi khác nhau ở mô liên kết thưa, ở giác mạc, ở gân, ở mô dạng lưới của tủy xương ở các vùng khác nhau của cơ thể Cho nên khoảng đời tăng trưởng của các dòng nguyên bào sợi từ các vùng khác nhau của cơ thể thì khác xa nhau Nguyên bào sợi tồn tại 6 -7 tháng trong quá trình nghiên cứu in vitro Dòng nguyên bào sợi từ phôi người có khả năng duy trì . dạng của bánh nhau từ phần mẹ và phần thai Hình 5 : các thành phần cấu tạo của nhau Phân lập và tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau . phương pháp nuôi cấy tối ưu đối với nguyên bào sợi từ mô gai nhau. Phân lập và tạo dòng nguyên bào sợi người từ mẫu mô nhau

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Nguyên bào sợi phổi người lấy từ phần trung mô ở người bình thường  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 1 Nguyên bào sợi phổi người lấy từ phần trung mô ở người bình thường (Trang 7)
Hình 2: Nguyên bào sợi tim người (Human Cardiac Fibroblasts (HCF)] được lấy từ mô tim bình thường ở người  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 2 Nguyên bào sợi tim người (Human Cardiac Fibroblasts (HCF)] được lấy từ mô tim bình thường ở người (Trang 8)
Hình 3: Nguyên bào sợi cơ người [Human Dermal Fibroblasts (HDF)]  lấy từ phần hạ bì ở bao quy đầu của trẻ mới sinh ở người bình thường - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 3 Nguyên bào sợi cơ người [Human Dermal Fibroblasts (HDF)] lấy từ phần hạ bì ở bao quy đầu của trẻ mới sinh ở người bình thường (Trang 8)
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHAU     I.1   VỊ TRÍ LÀM TỔ CỦA PHÔI  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
1 VỊ TRÍ LÀM TỔ CỦA PHÔI (Trang 10)
Hình 6: hình dạng của bánh nhau từ phần mẹ và phần thaiHình 5 : các thành phần cấu tạo của nhau  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 6 hình dạng của bánh nhau từ phần mẹ và phần thaiHình 5 : các thành phần cấu tạo của nhau (Trang 13)
Nhau hình thành từ phía con và từ phía mẹ: phần nhau từ phía con có nguồn gốc từ lá nuôi và trung bì ngoài phôi, phần nhau từ mẹ có nguồn gốc từ nội mạc tử cung - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
hau hình thành từ phía con và từ phía mẹ: phần nhau từ phía con có nguồn gốc từ lá nuôi và trung bì ngoài phôi, phần nhau từ mẹ có nguồn gốc từ nội mạc tử cung (Trang 13)
Hình 7: Các loại tế bào của mô liên kết - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 7 Các loại tế bào của mô liên kết (Trang 21)
Hình 8: hình dạng thân và nhân của tế bào sợi - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 8 hình dạng thân và nhân của tế bào sợi (Trang 23)
Nhân tế bào có hình trứng, sáng màu khi tế bào còn non (nguyên bào sợi), hoặc hình thoi dẹt, sẫm màu khi tế bào trưởng thành, có 1-2 nhân - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
h ân tế bào có hình trứng, sáng màu khi tế bào còn non (nguyên bào sợi), hoặc hình thoi dẹt, sẫm màu khi tế bào trưởng thành, có 1-2 nhân (Trang 23)
Hình 1 0: tế bào sợi hấp thu với thuốc nhuộm xanh trypan - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 1 0: tế bào sợi hấp thu với thuốc nhuộm xanh trypan (Trang 24)
Hình dạng của tế bào có thể bị thay đổi do các yếu tố vật lý bề mặt nơi mà chúng gắn bám - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình d ạng của tế bào có thể bị thay đổi do các yếu tố vật lý bề mặt nơi mà chúng gắn bám (Trang 26)
Hình 12: sự phân chia của nguyên bào sợi - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 12 sự phân chia của nguyên bào sợi (Trang 29)
Hình 14: Mẫu bánh nhau và một phần bánh nhau - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 14 Mẫu bánh nhau và một phần bánh nhau (Trang 48)
Bảng 1: Thành phần của dung dịch - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Bảng 1 Thành phần của dung dịch (Trang 57)
Hình 2 1: sự phát triển của nguyên bào sợi sau 24h nuôi từ mẫu mô nuôi nguyên phát  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 2 1: sự phát triển của nguyên bào sợi sau 24h nuôi từ mẫu mô nuôi nguyên phát (Trang 59)
Hình 22: các nguyên bào sợi mọc xung quanh mẫu mô được nuôi nguyên phát  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 22 các nguyên bào sợi mọc xung quanh mẫu mô được nuôi nguyên phát (Trang 60)
Hình 2 3: Sự phát triển thành cụm của nguyên bào sợi từ phần cặn tế bào sau khi ly tâm (10X)  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 2 3: Sự phát triển thành cụm của nguyên bào sợi từ phần cặn tế bào sau khi ly tâm (10X) (Trang 60)
Hình 25: Sự phát triển của nguyên bào sợi sau 96h nuôi (4 ngày nuôi). 20X - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 25 Sự phát triển của nguyên bào sợi sau 96h nuôi (4 ngày nuôi). 20X (Trang 61)
Hình 24: Sự phát triển của nguyên bào sợi sau 24h nuôi (1 ngày). 20X - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Hình 24 Sự phát triển của nguyên bào sợi sau 24h nuôi (1 ngày). 20X (Trang 61)
Bảng kết quả: - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Bảng k ết quả: (Trang 62)
QUANG TRƯỜNG - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
QUANG TRƯỜNG (Trang 64)
Bảng kết quả: - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Bảng k ết quả: (Trang 64)
Bảng kết quả: - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Bảng k ết quả: (Trang 65)
MÔI TRƯỜNG/ QUANG TRƯỜNG 20X  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
20 X (Trang 67)
Bảng kết quả - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Bảng k ết quả (Trang 67)
MÔI TRƯỜNG/ QUANG TRƯỜNG 20X  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
20 X (Trang 69)
Bảng kết quả - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
Bảng k ết quả (Trang 69)
BẢNG TỔNG KẾT MẬTĐỘ TẾ BÀO/QUANG TRƯỜNG 20X SAU NĂM NGÀY NUÔI CẤY NUÔI CẤY  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
20 X SAU NĂM NGÀY NUÔI CẤY NUÔI CẤY (Trang 70)
BẢNG TỔNG KẾT MẬTĐỘ TẾ BÀO/QUANG TRƯỜNG 20X SAU NĂM NGÀY NUÔI CẤY NUÔI CẤY  - PHÂN LẬP VÀ TẠO DÒNG NGUYÊN BÀO SỢI NGƯỜI TỪ BÁNH NHAU
20 X SAU NĂM NGÀY NUÔI CẤY NUÔI CẤY (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w