Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
558,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (2009 – 2013) TÊN ĐỀ TÀI KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Bộ môn: Luật Hành Chính Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy MSSV: 5095504 Lớp Luật Hành Chính – K35 Cần Thơ, tháng năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn thầy Đinh Thanh Phương tận tình hướng dẫn sinh viên thực toàn trình thực luận văn Chân thành cảm ơn toàn thể thầy, cô Khoa Luật tận tình giảng dạy sinh viên thực trình học tập trường Chân thành cảm ơn Khoa Luật nói riêng trường Đại học Cần Thơ nói chung tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên thực học tập trường Chân thành cảm ơn tác giả sách, viết, báo… cung cấp kiến thức quan trọng cho sinh viên thực toàn trình làm luận văn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm quyền lực quyền lực nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm quyền lực 1.1.1.2 Khái niệm quyền lực nhà nước 1.1.2 Các nhánh quyền lực nhà nước 1.1.2.1 Quyền lập pháp 1.1.2.2 Quyền hành pháp 1.1.2.3 Quyền tư pháp 1.2 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.2.1 Tổ chức quyền lực nhà nước theo hình thức tập quyền .9 1.2.1.1 Tập quyền phong kiến .10 1.2.1.2 Tập quyền xã hội chủ nghĩa 10 1.2.2 Tổ chức quyền lực nhà nước theo hình thức phân quyền 10 1.3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC .12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Các hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước 12 1.3.2.1 Nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước .12 1.3.2.2 Các quan nhà nước kiểm soát lẫn việc thực quyền lực nhà nước .15 CHƯƠNG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 20 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ Ý NGHĨA CỦA KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP 20 2.1.1 Cơ sở pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 20 2.1.2 Ý nghĩa kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 21 2.2 NỘI DUNG CỦA KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP 22 2.2.1 Kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp 22 2.2.1.1 Tự kiểm soát quan lập pháp việc thực quyền lập pháp 22 2.2.1.2 Kiểm soát quyền hành pháp việc thực quyền lập pháp 22 2.2.1.3 Kiểm soát quyền tư pháp việc thực quyền lập pháp 23 2.2.2 Kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp 23 2.2.2.1 Tự kiểm soát quan hành pháp việc thực quyền hành pháp 23 2.2.2.2 Kiểm soát quyền lập pháp việc thực quyền hành pháp 25 2.2.2.3 Kiểm soát quyền tư pháp việc thực quyền hành pháp 28 2.2.3 Kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền tư pháp .29 2.2.3.1 Tự kiểm soát quan tư pháp việc thực quyền tư pháp 29 2.2.3.2 Kiểm soát quyền lập pháp việc thực quyền tư pháp 29 2.2.3.3 Kiểm soát quyền hành pháp việc thực quyền tư pháp 30 CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP .31 3.1 THỰC TIỄN KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP 31 3.1.1 Thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp .31 3.1.1.1 Thực tiễn kiểm soát quyền hành pháp việc thực quyền lập pháp 31 3.1.1.2 Thực tiễn kiểm soát quyền tư pháp việc thực quyền lập pháp 32 3.1.2 Thực tiễn việc thực quyền hành pháp 33 3.1.2.1 Thực tiễn kiểm soát quyền lập pháp việc thực quyền hành pháp 33 3.1.2.2 Thực tiễn kiểm soát quyền tư pháp việc thực quyền hành pháp 39 3.1.3 Thực tiễn kiểm soát việc thực quyền tư pháp .40 3.1.3.1 Thực tiễn kiểm soát quyền lập pháp việc thực quyền tư pháp .40 3.1.3.2 Thực tiễn kiểm soát quyền hành pháp việc thực quyền tư pháp .41 3.2 KIẾN NGHỊ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP 41 3.2.1 Kiến nghị kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp .41 3.2.1.1 Kiến nghị kiểm soát quyền hành pháp việc thực quyền lập pháp 41 3.2.1.2 Kiến nghị kiểm soát quyền tư pháp việc thực quyền lập pháp 43 3.2.2 Kiến nghị kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp 45 3.2.2.1 Kiến nghị kiểm soát quyền lập pháp việc thực quyền hành pháp 45 3.2.2.2 Kiến nghị kiểm soát quyền tư pháp việc thực quyền hành pháp 46 3.2.3 Kiến nghị kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền tư pháp 47 3.2.3.1 Kiến nghị kiểm soát quyền lập pháp việc thực quyền tư pháp .47 3.2.3.2 Kiến nghị kiểm soát quyền hành pháp việc thực quyền tư pháp .48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng (bổ sung, phát triển năm 2011) bổ sung nội dung kiểm soát quyền lực tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Đảng chủ trương: “Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế vận hành cụ thể để đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”, “Tiếp tục xây dựng, bước hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền.” So với Nghị lần đại hội Đảng toàn quốc trước Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI có thay đổi lớn việc Nghị xác định rõ nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước không phân công, phân nhiệm mà kiểm soát ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Kiểm soát quyền lực nhà nước vấn đề thời đại quan tâm Con người bên cạnh đức tính sáng tạo, chăm chứa đựng tính lười nhác, tùy tiện, tính tham lam, tính ỷ lại, tính dựa dẫm vào người khác, tính cách đam mê quyền lực, gọi chung tính vị kỷ người Khi có quyền lực Nhà nước tay người đạt nhiều thứ khác như: cải, danh vọng, quyền sai khiến nguời khác… Suy rộng tổ chức có quyền lực tay tổ chức có xu hướng mở rộng quyền lực sức ảnh hưởng đến xã hội, chừng mực định gây ảnh hưởng xấu cho xã hội Trong Hồ Chí Minh toàn tập có ghi nhận: “Nước ta nước dân chủ, quyền lực dân, quyền từ Xã đến Chính phủ dân, quyên từ Xã đến Chính phủ Trung ương dân cử ra, đoàn thể từ trung ương đến địa phương dân tổ chức Nói tóm lại quyền hành lực lượng nơi dân” Vậy quyền lực Nhà nước thật nhân dân, Nhà nước quan đại diện nhân dân để thực thi quyền lực Nhà nước Trong Hiến pháp Việt Nam, Điều có ghi nhân: “Tất quyền binh nước toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Kế thừa phát huy tinh thần Tư tưởng Hồ Chí Minh Hiến pháp 1946 Trong Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Điều ghi nhận “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị Quyền lực Nhà nước dân trao cho, quyền lực Nhà nước cụ thể hóa quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Ở nước ta nay, chế kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp chưa hiệu Thực tế có nhiều trường hợp lạm quyền, chồng chéo thẩm quyền quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Để đảm bảo cho quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực chức năng, quyền hạn chế kiểm soát chặt chẽ quyền lực quan Vì lý sinh viên thực luận văn chọn “Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp – thực tiễn kiến nghị” làm đề tài nghiên cứu luận văn cử nhân luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Kiểm soát quyền lực nhà nước vấn đề giới quan tâm từ lâu Ở nước ta vấn đề mẻ Tuy mẻ vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước Đảng Nhà nước quan tâm Kiểm soát quyền lực nhà nước trọng tâm việc sửa đổi, bổ sung hiến pháp 1992 sấp tới Đã có nhiều hội thảo công trình nghiên cứu vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nói riêng Các công trình nghiên cứu hiên chủ yếu tập chung vào vấn đề tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung “Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS TSKH Đào Trí Úc (chủ biên),: “Thống nhất, phân công phối hợp quyền lực Nhà nước Việt Nam” TS Lê Quốc Hùng, “Kiểm soát quyền lực Nhà nước – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay” TS Trịnh Thị Xuyến… công trình nghiên cứu sâu vào vấn đề tổ chức quyền lực kiểm soát quyền lực nhà nước chưa thật nhấn mạnh sâu tìm hiểu vào vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước việc thựu quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Luận văn tập trung vào vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm làm hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân: Để góp phần bảo đảm công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân tốt hơn, Ủy ban thường vụ Quốc hội phân công phận chuyên trách theo dõi công tác Đồng thời đạo, điều hòa phối hợp Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội theo dõi, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Ngoài ra, trực tiếp xem xét cho ý kiến công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân; tổ chức đoàn giám sát việc xử lý khiếu nại - tố cáo địa phương Ủy ban thường vụ Quốc hội phối hợp với Chính phủ quan hữu quan để thực công tác dân nguyện Hoạt động giám sát Quốc hội năm gần tăng lên rõ rệt Mặt khác, cần nhấn mạnh rằng, áp lực thực tế hoạt động lớn, Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa dành nhiều thời gian, nguồn lực cho công tác kết đạt chưa cao − Kiểm soát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội: Hiến pháp năm 1992, Luật Tổ chức Quốc hội văn pháp luật khác quy định rõ vai trò, chức giám sát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội chủ thể độc lập có quyền tiến hành hoạt động giám sát vấn đề liên quan đến lĩnh vực phụ trách Các hoạt động kiểm soát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội thường tiến hành theo hình thức tổ chức đoàn giám sát địa phương, quan; xem xét báo cáo quan, tổ chức hữu quan Trung bình năm Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội tổ chức từ - đoàn giám sát địa phương, quan Các hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào việc triển khai thi hành luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Căn vào quy định pháp luật mà Hội dồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội giám sát việc thi hành pháp luật có liên quan đến lĩnh vực phụ trách Đó vấn đề có liên quan đến dân tộc miền núi; việc thực chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số thực ngân sách lĩnh vực theo tinh thần nghị Quốc hội; giám sát tình hình, kết thực sách Đảng Nhà nước dân tộc miền núi Ủy ban pháp luật tiến hành giám sát việc thi hành luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội vấn đề đất đai, tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; hoạt động quan tư pháp việc bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án; giám sát việc giải số vụ án dân phức tạp; giám sát việc thực nghị Quốc hội đấu tranh chống tham nhũng, chống buôn lậu; giám sát việc ban hành văn pháp quy số quan nhà nước Hoạt động kiểm soát quan Quốc hội có hạn chế định, việc giám sát việc ban hành văn quan hữu quan chưa làm nhiều Các kiến nghị qua đợt giám sát chưa quan hành pháp thực Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 38 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị 3.1.2.2 Thực tiễn kiểm soát quyền tư pháp việc thực quyền hành pháp Vấn đề giám sát Tòa án hoạt động quản lý hành nhà nước, chủ yếu quan hành nhà nước hoạt động quản lý Thực chất vấn đề kiểm soát quyền lực tư pháp hành pháp nhằm đảm bảo cho quyền lực nhà nước nằm quỹ đạo định thực thi tốt quyền dân chủ công dân phục vụ lợi ích chung xã hội, đất nước có hiệu quả, làm cho pháp luật tôn trọng, pháp chế kỷ cương giữ vững Tòa án thực việc giám sát hoạt động quản lý hành nhiều hình thức phương pháp khác nhau, phân hai phương thức kiểm soát sau: − Phương thức kiểm soát có tính thụ động: qua xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, tòa án phát hoạt động hành có sai sót xử lý sai sót − Phương thức kiểm tra có tính chủ động: sở giải khiếu nại, tố cáo cá nhân tổ chức, tòa án xét xử tranh chấp hành đưa định tính hợp pháp định, hành vi hành Hiện nay, Tòa án trao quyền xét xử khiếu kiện định hành chính, hành vi hành phải trao cho Tòa án quyền hạn định để Tòa án đảm bảo định thi hành triệt để Một quyền thiếu được, là: quyền hủy định hành buộc quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước phải thực chấm dứt hành vi hành bị khiếu kiện mà Tòa án xác định trái pháp luật Mặc dù Tòa án quyền định hành thay cho quan quản lý nhà nước Tòa án có quyền phán yêu cầu quan hành định phù hợp với luật Thực trạng xét xử án hành Tòa án: Qua số nét hoạt động xét xử án hành số địa phương thấy, Tòa hành chưa phát huy hiệu hoạt động mong đợi; số lượng vụ việc thụ lý giải nhỏ, khiếu kiện hành lại nhiều phần lớn lại không đủ điều kiện để giải theo luật định Có thể thấy số nguyên nhân tình trạng sau: − Một là, xét xử án hành hoạt động mẻ, chưa có kinh nghiệm Tổ chức máy chưa ổn định, số địa phương có nhiều khó khăn tổ chức nhân sở vật chất, tỉnh miền núi vùng sâu, vùng xa, gây tâm lý làm việc tạm bợ, thiếu tập trung cán thẩm phán − Hai là, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hành nói riêng chưa thực tốt phạm vi nước Nhiều người rõ phạm vi thẩm quyền xét xử Tòa hành nên khởi kiện Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 39 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị vụ việc chưa đủ điều kiện không thuộc thẩm quyền Tòa án Hành Bên cạnh có phận nhân dân đến đời chế xét xử hành chính, nên quyền lợi ích bị xâm phạm khởi kiện vụ án hành để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thực tiễn cho thấy, thẩm phán hành không cập nhật kịp thời văn pháp luật hành lĩnh vực để áp dụng đắn cho trình giải vụ án hành thuộc thẩm quyền − Ba là, tâm lý xã hội chưa quen với hoạt động xét xử Tòa hành Nhiều trường hợp vụ việc đủ điều kiện để khởi kiện Tòa người dân e ngại, sợ đụng chạm đến quyền nên không khởi kiện mà chọn đường khiếu nại hành Bên cạnh đó, nhiều cán có chức vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước có tâm lý sợ uy tín tòa nên bị khiếu kiện thường không trực tiếp tham gia phiên tòa mà ủy quyền cho cán không đủ thẩm quyền thay mặt tham gia vụ kiện, điều gây khó khăn cho Tòa án trình giải vụ việc − Bốn là, đội ngũ Thẩm phán hành thiếu số lượng yếu chất lượng Hiện nay, ngành Tòa án có quan niệm Tòa hành Tòa việc nhất, nên từ thành lập tới nay, đội ngũ Thẩm phán hành không quan tâm, chí có tình trạng nhiều cán thẩm phán hạn chế trình độ chuyên môn bị "đẩy" sang làm công tác xét xử hành Trong đó, yêu cầu trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán hành cao, phải nắm vững luật pháp mà cần có hiểu biết toàn diện quản lý hành nhà nước lĩnh vực Đây nguyên nhân quan trọng khiến cho Tòa Hành hoạt động hiệu quả, không gây niềm tin nhân dân − Năm là, vấn đề quy định pháp luật tố tụng hành chặt chẽ điều kiện để thụ lý giải vụ việc Mặt khác, theo quy định pháp luật hành thẩm quyền giải Tòa án giới hạn số vụ việc Vì vậy, có nhiều người dân bị thiệt thòi quyền lợi, khởi kiện không thụ lý không đủ điều kiện để thụ lý giải Mặc dù có số hạn chế định, quyền quan tư pháp nói lên khả kiểm soát quyền lực quan nhà nước nước ta.60 3.1.3 Thực tiễn kiểm soát việc thực quyền tư pháp 3.1.3.1 Thực tiễn kiểm soát quyền lập pháp việc thực quyền tư pháp Tương tự Chính phủ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải báo cáo công tác trước Quốc hội 60 Lê Thu Hương, Luật Việt, Tòa Hành với việc đảm bảo công lý hành chính, 2009, http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hanh-chinh/2009/8363/Toa-Hanh-chinh-voi-viec-dam-bao-congly-hanh-chinh.aspx, [ngày truy cập 20-3-1013] Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 40 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hai chức danh Quốc hội bầu nên Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm hai chức danh Tuy nhiên, tương tự thành viên Chính phủ Quốc hội chưa thực quyền bỏ phiếu tín nhiệm hai chức danh Trình tự thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao giống với trình tự, thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ Giám sát Hội đồng dân tộc Ủy ban khác Quốc hội Tòa án Viện kiểm sát tương tự Chính phủ Các đóng góp đồng dân tộc Ủy ban khác Quốc hội mang tính kiến nghị, đề xuất chưa mang tính quyền lực nên không trọng thực tế 3.1.3.2 Thực tiễn kiểm soát quyền hành pháp việc thực quyền tư pháp Theo Hiến pháp hành, Chính phủ quan tư pháp (Toà án Viện Kiểm sát) phối hợp quyền lực (chỉ có phối hợp công tác theo Quy chế ban hành nghị liên tịch Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Ở tầm Hiến pháp mà để tồn tách rời phân lập quyền hành pháp Chính phủ với quyền tư pháp chưa tuân thủ nguyên tắc phân công, phối hợp quyền lực tổ chức hoạt động Nhà nước ta; làm ảnh hưởng đến tính thống quyền lực không phát huy đầy đủ sức mạnh nhánh quyền lực 3.2 KIẾN NGHỊ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP 3.2.1 Kiến nghị kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp 3.2.1.1 Kiến nghị kiểm soát quyền hành pháp việc thực quyền lập pháp * Kiểm soát Chủ tịch nước việc thực quyền lập pháp Ở số nước giớ Chủ tịch nước có quyền phủ dự luật quan lập pháp Trong lịch sử hành pháp nước ta có hành pháp năm 1946 có đề cập tới quyền “Những luật Nghị viện biểu quyết, Chủ tịch nước Việt Nam phải ban bố chậm 10 hôm sau nhận thông tri Nhưng hạn ấy, Chủ tịch có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại Những luật đem thảo luận lại, Nghị viện ưng chuẩn bắt buộc Chủ tịch phải ban Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 41 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị bố”.61 Tuy nhiên, quy định không kế thừa Hiến pháp sau Theo Hiến pháp hành Chủ tịch nước có quyền phủ yêu cầu thảo luận lại pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội Bấy nhiêu chưa thể vai trò kiểm soát Chủ tịch nước Quốc hội Để Chủ tịch nước kiểm soát tốt quyền lập pháp Quốc hội cần trao quyền bầu Chủ tịch nước lại cho nhân dân Cơ chế bầu Chủ tịch nước nhân dân tiến hành sau: − Ủy ban thường vụ Quốc hội tiến hành lập thông qua danh sách ứng cử viên cho vị trí Chủ tịch nước Các ứng cử viên đề cử tự ứng cử − Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội danh sách ứng cử viên Sau Quốc hội tiếng hành bỏ phiếu để thông qua ứng cử viên để đưa toàn dân bỏ phiếu − Trường hợp không ứng cử viên 1/2 số phiếu thuận Quốc hội tiến hành bỏ phiếu để lựa chọn hai ứng viên − Nếu không ứng cử viên phần hai số phiếu thuận Quốc hội ứng cử viên nhân dân bỏ phiếu thuận nhiều giữ chức Chủ tịch nước − Chủ tịch nước không làm hai nhiệm kỳ liên tiếp Chủ tịch nước nhân dân bầu có tính độc lập đối tương Quốc hội Trên sở trao quyền phủ buộc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận lại luật, pháp lệnh mà thông qua − Nếu Quốc hội thông qua luật Chủ tịch nước buộc phải công bố − Nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội không thông qua Chủ tịch nước trình lên Quốc hội kỳ hợp gần để Quốc hội định Nếu Quốc hội định thông qua pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội pháp lệnh nâng lên thành luật Quốc hội Chủ tịch nước có quyền phủ luật giống luật Quốc hội Hiện nay, Chủ tịch nước thành viên Chính phủ nên quyền hạn Chính phủ lĩnh vực hành pháp hạn chế Để tăng cường quyền lực Chủ tịch nước lĩnh vự hành pháp cần phải: − Chủ tịch nước vừa người đứng đầu nhà nước vừa người đứng đầu Chính phủ − Cần tham khảo lại quy trình hình thành Chính phủ Hiến pháp 1946 “Chủ tịch nước Việt Nam chọn Thủ tướng Nghị viện đưa Nghị viện biểu Nếu Nghị viện tín nhiệm, Thủ tướng chọn Bộ trưởng Nghị viện đưa 61 Hiến pháp năm 1946, điều 31 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 42 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị Nghị viện biểu toàn thể danh sách Thứ trưởng chọn Nghị viện Thủ tướng đề cử Hội đồng Chính phủ duyệt y Nhân viên Ban thường vụ Nghị viện không tham dự vào Chính phủ”.62 Tuy nhiên, để đảm bảo tính độc lập Chính phủ không 1/3 Bộ trưởng thành viên Quốc hội * Kiểm soát Chính phủ việc thực quyền lập pháp Để Chính phủ thực tốt việc kiểm soát quan lập pháp hành pháp cần trao đầy đủ quyền hành pháp cho Chính phủ: − Chính phủ tổ chức thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào sống − Quốc hội cần trao quyền “Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước”,63 “thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập giải thể đơn vị hành - kinh tế đặc biệt”64 lại cho Chính phủ quyền lập pháp mà quyền hành pháp − Người đứng đầu Chính phủ phải Chủ tịch nước nhân dân bầu Chính phủ phải độc lập tương Quốc hội, có Chính phủ kiểm soát tốt quyền lập pháp Quốc hội 3.2.1.2 Kiến nghị kiểm soát quyền tư pháp việc thực quyền lập pháp Đối với quyền hành pháp quyền tư pháp có tòa hành để kiểm soát Nhưng quan lập pháp quan tư pháp chế để kiểm soát quyền lập pháp, có tư pháp có quyền đề xuất ý kiến đóng góp lập pháp tư pháp chế mang tính quyền lực để kiểm soát lập pháp Hiện nay, nước ta cần chế kiểm soát quyền lập pháp từ phía quyền tư pháp Vì quan lập pháp (Quốc hội) tự kiểm soát quyền lập pháp hiệu Để quyền tư pháp kiểm soát tốt quyền lập pháp Quốc hội nhà nước ta cần thành lập chế bảo vệ hiến pháp để xem xét tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Vấn đề nghiên cứu xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp Đảng quan tâm đề quan điểm đạo Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X: “Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt 62 Hiến pháp năm 1946, điều 47 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), điều 84, khoản 64 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), điều 84, khoản 63 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 43 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị động định quan công quyền”65; “xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp”.66 Ở nước ta chưa có quan độc lập chuyên trách để thực chức bảo vệ tính tối thượng Hiến pháp Mà chức bảo hiến thực thông qua chức giám sát tối cao Quốc hội lồng ghép vào với nhiệm vụ, quyền hạn nhiều quan khác Trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, với yêu cầu hội nhập sâu rộng nhiều mặt quan hệ quốc tế, việc có quan bảo hiến độc lập chuyên trách để đảm bảo quy định Hiến pháp tôn trọng thực thi vô cấp bách.67 Toàn Đảng, toàn dân mong muốn có chế bảo hiến Nhưng vấn đề khó chọn lựa mô hình bảo hiến cho phù hợp với điều kiện trị - pháp lý Việt Nam Có nhiều phương án đưa ra: Một là, trao quyền bảo vệ Hiến pháp cho Tòa án Tối cao; Hai là, thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập Mỗi phương án có ưu điểm nhược điểm định * Trao quyền bảo vệ Hiến pháp cho Tòa án Tối cao Giao cho Toà án nhân dân Tối cao bảo đảm tính chuyên môn việc phán hành vi vi hiến Tuy nhiên, Toà án nhân dân Tối cao nhánh quyền tư pháp Nếu giám sát, phán xét tính hợp hiến đạo luật quan lập pháp quan hành pháp có vướng mắc thẩm quyền, vị trí Toà án nhân dân Tối cao quan hệ với quan khác máy nhà nước; trái với nguyên tắc Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực quyền giám sát tối cao quy định Hiến pháp hành Hơn nữa, với tải công tác xét xử Toà án nhân dân Tối cao nay, Toà án Tối cao khó đảm đương tốt vai trò thực tế * Thành Tòa án Hiến pháp độc lập Ưu điểm bảo đảm tính khách quan, chuyên nghiệp hoạt động bảo hiến; đảm bảo tính cân bằng, độc lập với quan lập pháp, hành pháp tư pháp Thành lập quan xáo trộn toàn hệ thống trị tổ chức máy nhà nước hành nước ta, ngược lại với thiết chế “Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất” Hơn việc thành lập tòa án Hiến pháp độc lập khó thực điều kiện nước ta 65 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 126 66 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 127 67 Đinh Thanh Phương, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Vấn đề vi hiến chế bảo hiến luật Việt Nam, 2009, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/van-111e-vi-hien-va-co-che-bao-hien-trong-luat-viet-nam, [ngày truy cập 04-4-2013] Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 44 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị Mỗi phương án có ưu nhược điểm riêng phương án thành lập Tòa án Hiến pháp truyên trách tối ưu Tòa án Hiến pháp đời không kiểm soát quyền lập pháp mà quyền hành pháp tư pháp Để toàn án Hiến pháp đời cần phải có nổ lực lớn không máy nhà nước mà toàn thể nhân dân Việt Nam 3.2.2 Kiến nghị kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp 3.2.2.1 Kiến nghị kiểm soát quyền lập pháp việc thực quyền hành pháp Ở quốc gia giới, vấn đề kiểm soát quyền lực nhánh quyền hành pháp trọng tâm việc kiểm soát quyền lực nhà nước Bởi lẽ, quyền hành pháp chủ yếu Chính phủ đảm nhiệm quyền lực nhà nước tổ chức thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, hoạt động Chính phủ trực tiếp đụng chạm đến ngóc ngách đời sống xã hội, lợi ích thiết thân người dân nơi tập trung quyền lực, tài sản, tiền tài quốc gia, nên thực thi quyền hành pháp, có xu hướng lạm dụng quyền lực, vi phạm đến lợi ích nhân dân Vì thế, cần phải có kiểm soát chặt chẽ nhánh quyền lực Có nhiều cách thực kiểm soát quyền lực Chính phủ kiểm soát Quốc hội Chính phủ quan trọng Để hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực Quốc hội Chính phủ cần phải thiết lập chế hoạt động Chính phủ sở xác định rõ trách nhiệm tập thể trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ Hiến pháp hành quy định Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu hay phê chuẩn trường hợp người đưa bỏ phiếu tín nhiệm không nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm, Quốc hội xem xét định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm hay phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người đó.68 Như vậy, pháp luật nước ta dành cho Quốc hội quyền bất tín nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, mà chưa có quy định đặt trách nhiệm tập thể Chính phủ thành viên bị bất tín nhiệm Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, cần xây dựng Chính phủ theo hướng tập thể thống điều hành Thủ tướng chịu trách nhiệm với thành viên Chính phủ lĩnh vực quản lý thành viên Thủ tướng người chịu trách nhiệm cuối hoạt động Chính phủ Việc tăng cường trách nhiệm tập thể Chính phủ nên quy định quy phạm Hiến pháp xác định rõ: “trong trường hợp nửa tổng số thành viên Chính phủ 68 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003, điều 13 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 45 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị Thủ tướng bị bất tín nhiệm Chính phủ phải từ chức tập thể” để Quốc hội thành lập Chính phủ Trong trường hợp Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm Bộ trưởng Bộ trưởng bị Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm với 50% tổng số đại biểu đồng ý Bộ trưởng phải đệ đơn xin từ chức tự Quốc hội định miễn nhiệm, bãi nhiệm hay phê chuẩn việc việc miễn nhiệm, cách chức Đồng thời, để đảm bảo cho đại biểu Quốc hội mạnh dạn chất vấn mà không lo sợ bị ảnh hưởng đến thân hay địa phương nơi họ ứng cử pháp luật Việt Nam nên quy định quyền miễn trừ dân biểu chất vấn nước khác thường dành cho nghị sỹ Hiện nay, có tổ chức Thanh tra Chính phủ Tuy nhiên, Thanh tra Chính phủ quan ngang Bộ nằm cấu Chính phủ lại đơn vị giám sát nội quan hành họ chịu sức ép quản lý nội từ quan hành Mức độ hành động họ vượt tầm kiểm soát nhân dân quan dân cử Tương tự vậy, quan Công an tổ chức trực thuộc quan hành (Bộ Công an), nên quan hành có sai phạm thường là, quan Thanh tra Công an phải “nhìn trước ngó sau” xử lý Còn có xử lý thường nhẹ nhàng Vì vậy, việc thành lập Cơ quan Điều tra hành trực thuộc Quốc hội có hiệu công tác giám sát Cơ quan có trách nhiệm điều tra hoạt động quan, tổ chức đoàn thể có hưởng lương sử dụng ngân sách nhà nước cán viên chức quan trung ương Cơ quan phải có quyền hành tuyệt đối, phải báo cáo với Quốc hội mà thông qua quan khác Điều nghĩa quan không bị giám sát, mà Quốc hội quy định quy chế giám sát riêng Cơ quan Điều tra hành chính.69 3.2.2.2 Kiến nghị kiểm soát quyền tư pháp việc thực quyền hành pháp Để quan tư pháp kiểm soát tốt quan hành pháp cần phải tăng cường hoạt động tòa hành cách: − Phải xem xét lại quy định chưa phù hợp để sữa đổi, bổ sung văn liên quan đến thủ tục giải vụ án hành chính, đặc biệt quyền hạn án xét xử hành việc giải giai đoạn tiền tố tụng cách hợp lý nhất, để nhân dân quan nhà nước có thẩm quyền giải nhanh chóng, có hiệu khiếu kiện công dân 69 Nguyễn Thị Hoài Phương, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhánh quyền hành pháp xây dựng nhà nước pháp quyền, http://www.nclp.org.vn/nghien-cuu-lap-phap/189-thang-22011/nha-nuoc-va-phap-luat/hoan-thien-co-che-kiem-soat-quyen-luc-cua-nhanh-quyen-hanh-phap-trong-xay-dungnha-nuoc-phap-quyen, [ngày truy cập 03-4-2013] Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 46 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị − Tăng cường biện pháp bảo đảm thi hành án, định Tòa hành để án thi hành cách triệt để − Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ thẩm quyền xét xử tòa hành trình tự thủ tục giải quyền vụ án hành − Bồi dưỡng lực tiếp nhận, xét xử án hành cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán xét xử vụ án hành 3.2.3 Kiến nghị kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền tư pháp 3.2.3.1 Kiến nghị kiểm soát quyền lập pháp việc thực quyền tư pháp Tất Hiến pháp Việt Nam ghi nhận quyền xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm trình xét xử (Hiến pháp năm 69, điều 69; Hiến pháp năm 1959, điều 100; Hiến pháp năm 1980, điều 131, Hiến pháp năm 1992, điều 130) Tuy nhiên, nước ta nhà nước tổ chức theo phương thức tập quyền với Quốc hội quan quyền lực cao nên Quốc hội có quyền kiểm soát hoạt động quan tư pháp trình xét xử Tòa án tuân theo pháp luật Quốc hội kiểm soát quyền tư pháp thông qua chế xét báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyền bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội Hai chế kiểm soát giống chế kiểm soát Quốc hội Chính phủ Tuy nhiên, chất tư pháp tổ chúc hoạt động tư pháp khác với hành pháp nên dù lý Quốc hội quyền ảnh hưởng đến nguyên tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tòa án Quốc hội không làm thay chức giám sát quan tư pháp, không làm thay đổi nội dung án, định quan tư pháp Quốc hội có quyền yêu cầu cấp chịu trách nhiệm cao quan tư pháp phải báo cáo, giải trình tất nội dung giám sát thuộc thẩm quyền Quốc hội, trường hợp quan tư pháp không thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, gây ảnh hưởng đến lợi ích nhân dân, quốc gia Quốc hội phải truy cứu trách nhiệm trị người giữ chức vụ cao hệ thống tư pháp.70 70 Đào Trí Úc (chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003, tr 322 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 47 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị 3.2.3.2 Kiến nghị kiểm soát quyền hành pháp việc thực quyền tư pháp Hiện chế kiểm soát quan hành pháp việc thực quyền tư pháp Tòa án Nhánh hành pháp kiểm soát quyền tư pháp việc Chủ tịch nước đề cử Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao lên quốc hội bầu Việc kiểm soát hạn chế hành pháp quan tư pháp nhằm đảm bảo cho hoạt động tư pháp diễn cách khách quan Điều quan trọng kiểm soát tư pháp hành pháp thông qua hoạt động xét xử tòa hành kiểm soát hành pháp tư pháp Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 48 Kiểm soát quyền lực Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn kiến nghị KẾT LUẬN Kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp vấn đề phức tạp Do hạn chế thời gian hiểu biết thân mà sinh viên thực nêu lên hết quy định pháp luật kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thực tiễn áp dụng quy định Những đề xuất luận văn nói chung sơ khai cần phải bổ sung nhiều áp dụng có hiệu thực tế Mặc dù nhiều hạn chế luận văn đóng góp phần vào công kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nói riêng Qua luận văn thấy chế kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nước ta nhiều hạn chế Chủ yếu kiểm soát quan lập pháp quan hành pháp tư pháp việc thực quyền hành pháp tư pháp Kiểm soát quan hành pháp tư pháp việc thực quyền lập pháp mờ nhạt kiểm soát qua lại quyền hành pháp quyền tư pháp hạn chế Để tăng cưởng hiệu kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp chế kiểm soát chưa đủ Cần có chế tăng cường kiểm soát nhánh hành pháp tư pháp nhánh lập pháp Để tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp trước hết cần phải tăng cường quyền lực cho Chủ tịch nước thành lập chế bảo hiến độc lập Có nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề chế bảo hiến theo sinh viên thực hiên việc thành lập Tòa án chuyên biệt để bảo vệ hiến pháp hữu hiệu Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2007) Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Nghị số 26/2004/QH11, ngày 15/6/2004 Quốc hội Quy định việc ban hành quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ quốc hội Nghị số 27/2004/QH11, ngày 15/6/2004 Quốc hội Quy định việc ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội Nghị số 35/2012/QH13, ngày 21/11/2012 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Nghị số 561/2013/UBTVQH13, ngày 16/01/2013 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc hướng dẫn thi hành số điều Nghị số 35/2012/QH13 Quốc hội Nghị định số 83/2012/NĐ-CP, ngày 09/10/2012 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ Nghị định 178/2007/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Danh mục sách, báo, tạp chí Bùi Ngọc Sơn, Quyền tư pháp thể đại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đào Trí Úc (chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Đào Trí Úc (chủ biên), Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Tư pháp, Hà Nôi, 2007 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Viện Ngôn ngữ học, 2002 Lê Quốc Hùng, Thống nhất, phân công phối hợp quyền lực Nhà nước Việt Nam Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 Lê Văn Cảm, Cơ chế kiểm soát quyền lập pháp nước ta nay: Thực trạng giải pháp hoàn thiện giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25, 2009 Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Đại học KHXH NV, Hà Nội, 1996 Nguyễn Anh Hùng, Chế độ tổng thống Mỹ, Nxb Lao động, Hà Nội, 2010 Nguyễn Ngọc Điện, Bài giảng Phương pháp nghiên cứu phân tích luật viết, Khoa luật, Đại học Cần Thơ, lưu hành nội bộ, 2000 Nguyên Thành, Hoạt động chất vấn – Nhìn từ số kỳ họp Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, 2001 Nguyễn Thị Hà, Quyền hành pháp tổ chức quyền hành pháp Việt Nam qua Hiến Pháp, Tạp chí Đại học Đông Á, số 7, 2012, tr 70 - 82 Nguyễn Thị Hồi, Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước Nxb Tư pháp, Hà Nôi, 2005 Phạm Bính, Cơ cấu, phương thức thực quyền lực hệ thống hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Phan Trung Hiền, Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật Nxb Chính trị quốc gia, Cần Thơ, 2010 Trần Ngọc Đường, Quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền giám sát quan Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, 2003, tr 25 – 34 Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực Nhà nước – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Danh mục trang thông tin điện tử Chu Nguyen Duong, Hội sinh viên Việt Nam, Cơ quan lập pháp nước, 2002, http://www.youth.ueh.edu.vn/hoctap/ocw/Luat%20kinh%20te/Quoc%20hoi%20cua %20cac%20nuoc%20tren%20the%20gioi.pdf, [ngày truy cập 05-4-2013] Đinh Thanh Phương, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Vấn đề vi hiến chế bảo hiến luật Việt Nam, 2009, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/van111e-vi-hien-va-co-che-bao-hien-trong-luat-viet-nam, [ngày truy cập 04-4-2013] Lê Thu Hương, Luật Việt, Tòa Hành với việc đảm bảo công lý hành chính, 2009, http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hanh-chinh/2009/8363/ToaHanh-chinh-voi-viec-dam-bao-cong-ly-hanh-chinh.aspx, [ngày truy cập 20-3-1013] Nguyễn Phước Thọ, Cao Anh Đô, Quốc hội Việt Nam, Về quyền hành pháp Chính phủ chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước, 2013, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C2136/default.asp?Newid=54482#iuTnP3IH oN8P, [ngày truy cập 04-4-1013] Nguyễn Thị Hoài Phương, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhánh quyền hành pháp xây dựng nhà nước pháp quyền, http://www.nclp.org.vn/nghien-cuu-lap-phap/189-thang-2-2011/nha-nuoc-va-phapluat/hoan-thien-co-che-kiem-soat-quyen-luc-cua-nhanh-quyen-hanh-phap-trongxay-dung-nha-nuoc-phap-quyen, [ngày truy cập 03-4-2013] Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Trường Chính trị Thanh Hóa, Nội dung học thuyết tam quyền phân lập ý nghĩa tổ chức hoạt động nhà nước ta nay, http://truongchinhtrithanhhoa.gov.vn/s/?noi-dung-co-ban-cua-hoc-thuyet-tamquyen-phan-lap-va-y-nghia-trong-to-chuc-hoat-dong-cua-nha-nuoc-ta-hiennay&tp=news®ion_id=16&keyword=0&masterid=0&id=8103, [ngày truy cập 27-02-1013] Nguyễn Xuân Tùng, Bộ Tư pháp, Tập quyền XHCN: học thuyết lỗi thời?, 2012, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4450, [ngày truy cập 27-02-2013] [...]... Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn và kiến nghị soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam Chương 3, nêu lên thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp và đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện cơ chế kiểm. .. Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn và kiến nghị Nhiệm vụ: − Nghiên cứu những vấn đề lý chuận chung của thế giới và Việt Nam về kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp − Thực tiễn áp dụng các quy định về kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư. .. SỞ PHÁP LÝ VÀ Ý NGHĨA CỦA KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP 2.1.1 Cơ sở pháp lý của kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam không có một văn bản nào quy định riêng về việc kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành. .. của pháp luật Việt Nam về kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp − Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ thực tiễn áp dụng của pháp luật Việt Nam về kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Trên cơ sở thực tiễn áp dụng pháp luật đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc. .. cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở nước ta Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 4 Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn và kiến nghị CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 LÝ... về kiểm soát quyền lực nhà nước trên thế giới Trong Chương 2, luận văn sẽ đi sâu tìm hiểu những vấn đề về kiểm soát quyền lực trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ở Việt Nam Cơ quan nào có chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp Vai trò, vị trí của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp trong việc tự kiểm soát và kiểm soát lẫn nhau trong việc thực hiện các chức năng của nhà nước. .. 11 Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn và kiến nghị 1.3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.3.1 Khái niệm Kiểm soát quyền lực nhà nước là một hệ thống những cơ chế được thực hiện bởi nhà nước và xã hội nhằm giữ cho việc thực thi quyền lực nhà nước đúng mục đích, hiệu quả”.14 Hiểu theo nghĩa rộng, kiểm soát quyền lưc nhà nước. .. hành pháp, tư pháp Phạm vi nghiên cứu: − Xung quanh quá trình tổ chức và thực hiện việc kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp − Các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp vừa thực hiện chức năng riêng của mình vừa thực hiện kiểm soát quyền lực nhà nước lẫn nhau trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của riêng mỗi cơ quan 5 Phương pháp luận và phương... về bản chất của nhà nước pháp quyền mà chúng ta đang xây dựng Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 19 Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn và kiến nghị CHƯƠNG 2 KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM Trong Chương 1 luận... lạm quyền và vừa tạo điều kiện cho việc phát giác cũng như xử lý các trường hợp lạm quyền Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Duy, MSSV: 5095504 Trang 21 Kiểm soát quyền lực Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - thực tiễn và kiến nghị 2.2 NỘI DUNG CỦA KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ