Làm thế nào để kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không?. GV: Chỉ vào các ví dụ vừa xét khẳng định ý kiến của HS là đúng, đồng thời giới thiệu thêm: Người ta đã
Trang 1§9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
A MỤC TIÊU:
• HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức
• Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)
• HS biết một đa thức (khác đa rhức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm… hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa hức không vượt quá bậc của nó
A CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: - bảng phụ ghi bài tập, khái niệm nghiệm của đa thức, chú ý…
- Thước kẻ, phấn màu bút dạ
• HS: - Ôn tập “quy tắc chuyển vế” (toán 6)
- Bảng phụ nhóm, bút dạ
B TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1 : KIỂM TRA, ĐẶT VẤN ĐỀ
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Chữa bài tập 42 tr.15 SBT
Tính f(x) + g(x) – (h(x) biết:
f(x) = x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1
g(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3
h(x) = x4 – 3x2 + 2x – 5
Một HS lên bảng chữa bài tập
f(x) = x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1 + g(x) = x5– 2x4 + x2 – 5x + 3
- h(x) = -x4 + 3x2 - 2x + 5 A(x)= 2x5-3x4 – 4x3 + 5x2 – 9x + 9 A(1)= 2.15-3.14 – 4.13 + 5.12 – 9.1 + 9 A(1)= 2 - 3 – 4 + 5 – 9 + 9
A(1)= 0
GV nhận xét, cho điểm
Tiếp theo, GV đăït vấn đề:
HS nhận xét bài làm của bạn
Trong bài toán bạn vừa làm, khi thay x = 1
ta có A(1) = 1, ta nói x =1 là một nghiệm
của đa thức A(x) Vậy thế nào là nghiệm
của đa thức một biến? Làm thế nào để
kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm
của một đa thức hay không? Đó chính là
nội dung bài hôm nay
HS nghe GV giới thiệu
Hoạt động 2 : 1 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC 1 BIẾN
Tiết 62
Trang 2GV: Ta đã được biết, ở Anh, Mỹ và một số
nước khác, nhiệt độ được tính theo độ F Ở
nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được
tính theo độ C
Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ
F sang độ C là:
C = 9 5 (F – 32)
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
HS nghe GV giới thiệu và ghi bài
GV: Em hãy cho biết nước đóng băng ở
bao nhiêu độ C?
HS: Nước đóng băng ở 0oC GV: Thay C = 0 vào công thức ta có:
9
5
(F – 32) = 0
Hãy tính F?
HS:
9
5
(F – 32) = 0
⇒ F – 32 =0
⇒ F = 32 GV: yêu cầu HS trả lời bài toán
GV: Trong công thức trên, thay F bằng x,
ta có
9
5
(x – 32) = 9 5 x - 1609
Xét đa thức P(x) = 9 5x -
9
160
HS: Vậy nước đóng băng ở 32oF
Khi nào P(x) có giá trị bằng 0?
Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức
P(x)
HS: P(x) = 0 khi x = 32
Vậy khi nào số a là một nghiệm của đa
thức P(x)?
HS: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là một nghiệm của
đa thức P(x)
GV đưa khái niệm nghiệm của đa thức lên
màn hình và nhấn mạnh để HS ghi nhớ
HS nhắc lại khái niệm nghiệm của đa thức
Trở lại đa thức A(x) khi kiểm tra bài cũ,
GV hỏi: tại sao x = 1 là một nghiệm của
đa thức A(x)?
HS trả lời: x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x) vì tại x = 1, A(x) có giá trị bằng 0 hay A(1) = 0
Hoạt động 3 : 2 VÍ DỤ a) Cho đa thức P(x) = 2x + 1
Tại sao x = -2 1 là nghiệm của đa thức
P(x)?
HS: thay x = -2 1 vào P(x) P(-2 1) = 2(-2 1) + 1=0
⇒ x= -2 1 là nghiệm của P(x)
Trang 3b) Cho đa thức Q(x) = x2 – 1.
Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)? Giải
thích
HS: Q(x) có nghiệm là 1 và (-1) vì Q(1) = 12 - 1= 0
Và Q(-1) = (-1)2 –1 = 0 c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1 hãy tìm
2≥0 với mọi x ⇒ x2 + 1 ≥ 1> 0 với mọi x, tức là không có một giá trị nào của x để G(x) bằng 0
GV: Vậy em cho rằng một đa thức (khác
đa thức không) có thể có bao nhiêu
nghiệm?
HS: Đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm… hoặc không có nghiệm
GV: Chỉ vào các ví dụ vừa xét khẳng định
ý kiến của HS là đúng, đồng thời giới thiệu
thêm: Người ta đã chứng minh được rằng
số nghiệm của một đa thức (khác đa thức
không) không vượt quá bậc của nó Chẳng
hạn đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm,
đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm …
x=0; x= 2 có phải là các nghiệm của đa
thức H(x) = x3 – 4x hay không? Vì sao?
HS nghe GV trình bày và xem Chú ý tr.47
SGK
GV: Muốn kiểm tra xem một số có phải là
nghiệm của đa thức hay không ta làm thế
nào?
HS trả lời: Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không, ta thay số đó vào x, nếu giá trị của đa thức tính được bằng 0 thì số đó là một nghiệm của đa thức
H(2) = 23 – 4.2 = 0 H(0) = 03 – 4.0 = 0 H(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = 0 Vậy x= -2; x= 0; x = 2 là các nghiệm của H(x)
GV yêu cầu HS làm tiếp
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV hỏi: Làm thế nào để biết trong các số
đã cho, số nào là nghiệm của đa thức? HS có thể trả lời: ta lần lượt thay giá trị củacác số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị
của đa thức
?2
Trang 4a) GV yêu cầu HS tính
4
1
2
1
−
4
1
để xác định nghiệm của P(x)
Một HS lên bảng làm:
a) P(x) = 2x + 1 2
4
1
= 2 1 4 + 2 1= 1
2
1
= 2 1 2 + 2 1= 1.1 2
−
4
1
−
4
1
+ 2 1= 0 KL: x =
4
1
− là nghiệm của đa thức P(x) GV: Có cách nào khác để tìm nghiệm của
P(x) không? (nếu HS không phát hiện được
thì GV hướng dẫn)
HS: Ta có thể cho P(x) = 0 rồi tìm x
2x + 2 1=0 2x= -2 1 x= -4 1 b) Q(x) = x2 – 2x – 3
GV yêu cầu HS tính Q(3); Q(1); Q(-1)
B) HS tính Kết quả Q(3) = 0; Q(1) = –4; Q(-1) = 0 Vậy x= 3, x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x)
Đa thức Q(x) còn nghiệm nào khác
không? HS: Đa thức Q(x) là đa thức bậc hai nênnhiều nhất chỉ có hai nghiệm, vậy ngoài x
= 3; x= -1; đa thức Q(x) không còn nghiệm nào nữa
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV: Khi nào số a được gọi là nghiệm của
Bài tập 54 tr.48 SGK (Đề bài đưa lên màn
a) x =10 1 không phải là nghiệm của P(x) vì
10
1
= 5 10 1 + 1 2
10
1
=1 b) Q(x) = x2 – 4x + 3 Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 0 Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 0
⇒ x = 1 và x = 3 là các nghiệm của đa thức Q(x)
Trang 5Bài tập 55 tr.48 SGK (Đề bài đưa lên màn
hình)
Hai HS tiếp tục lên bảng
a) Tìm nghiệm của đa thức
P(y) = 3y + 6
GV yêu cầu HS nhắc lại “Quy tắc
chuyển vế”
a) P(y) = 0 3y + 6 = 0 3y = - 6
y = - 2 b) Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm:
4 ≥ 0 với mọi y
y4 + 2 ≥ 2> 0 với mọi y
⇒ Q(y) không có nghiệm
GV tổ chức “Trò chơi toán học”
Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội có 5
HS, chỉ có một bút dạ hoặc một viên phấn
chuyền tay nhau viết trên bảng phụ
HS 1, 2, 3, 4, 5 làm lần lượt các câu 1(a),
1(b), 2(a), 2(b), 2(c)
HS sau được phép chữa bài HS liền trước –
Mỗi câu đúng được 2 điểm – Toàn bài 10
điểm
Thời gian: tối đa là 3 phút
HS nghe GV phổ biến luật chơi
Nếu có đội nào xong trước thời gian quy
định thì cuộc chơi dừng lại để tính điểm Hai độâi chơi xếp hàng để chuẩn bị chơi. Sau đó GV đưa đề bài (trên màn hình và
hai bảng phụ)
Hai đội làm bài (điền ngay vào kết quả)
Đề bài
1) Cho đa thức P(x) = x3 - x
Trong các số sau: -2; -1; 0; 1; 2
a) Hãy tìm một nghiệm của P(x)
b) Tìm các nghiệm còn lại của P(x)
2) Tìm nghiệm của các đa thức:
a) A(x) = 4x – 12
b) B(x) = (x + 2) (x-2)
c) C(x) = 2x2 + 1
Kết quả
GV và HS lớp chấm thi
GV công bố đội thắng (có thể thưởng điểm cho HS các đội)
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập 56 tr 48 SGK và bài 43, 44, 46, 47, 50 tr.15, 16 SBT
Tiết sau ôn tập chương IV HS làm các câu hỏi ôn tập chương và các bài tập 57, 58, 59 tr.49 SGK
Trang 6ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
A MỤC TIÊU
• Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
• Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi đề bài
- Thước kẻ, phấn màu, bút dạ
- Phiếu học tập của HS
HS : - Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu
- Bảng phụ nhóm, bút dạ
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 : ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ, ĐƠN THỨC, ĐA
THỨC 1) Biểu thức đại số
GV : Biểu thức đại số là gì? HS : Biểu thức đại số là những biểu thức
mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
2) Đơn thức
một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến
GV : Hãy viết một đơn thức của hai
biến x, y có bậc khác nhau HS có thể nêu:2x2y; 31xy3; -2x4y2…
Bậc của đơn thức là gì? HS : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là
tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
- Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên -HS :
2x2y là đơn thức bậc 3
3
1
xy3 là đơn thức bậc 4
-2x4y2 là đơn thức bậc 6
Tiết 63
Trang 7x; 1 2; 0 2 1 là đơn thức bậc 0.
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Cho ví dụ HS : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
HS tự lấy ví dụ
3) Đa thức:
thức
- Viết một đa thức của một biến x có 4
hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là –2
và hệ số tự do là 3
HS có thể viết : –2x3 + x2 -2 1 x + 3
(hoặc ví dụ tương tự)
- Bậc của đa thức là gì? HS : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có
bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
- Tìm bậc của đa thức vừa viết HS tìm bậc của đa thức
- Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x
trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn HS có thể viết:-3x5 + 2x3 + 4x2 – x
Sau đó GV yêu cầu HS làm bài trên
“Phiếu học tập” HS làm bài trên “Phiếu học tập” trong thời gian 5 phút
1) Các câu sau đúng hay sai?
a) 5x là một đơn thức
b) 2x3y là đơn thức bậc 3
c) 2 1x2yz –1 là đơn thức
d) x2 + x3 là đa thức bậc 5
e) 3x2 – xy là đa thức bậc 2
f) 3x4 – x3 –2 –3x4 là đa thức bậc 4
a) Đúng b) Sai
c) Sai
d) Sai
e) Đúng
f) Sai
2) Hai đơn thức sau là đồng dạng Đúng
hay sai?
a) 2x3 và 3x2
b) (xy)2 và y2x2
c) x2y và 2 1xy2
d) –x2y3 và xy2 2xy
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
Hết giờ, GV thu bài
Kiểm tra vài bài của HS
HS thu “Phiếu học tập”
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức
Bài 58 tr.49 SGK
Tính giá trị biểu thức sau tại x = 1; y = HS cả lớp mở vở bài tập để đối chiếu Hai
Trang 8-1; z = -2 HS lên bảng làm
thức:
2 1 (-1) [5 12 (-1) + 3 1-(-2)]
= -2 [-5 + 3 + 2]
= 0 b) xy2 + y2z3 + z3x4 b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức:
1.(-1)2 + (-1)2 (-2)3 + (-2)3 14
= 1.1 + 1.(-8) + (-8) 1
= 1 – 8 – 8
= -15
Bài 60 tr.49, 50 SGK (Đề bài đưa lên
màn hình)
Một HS tóm tắt đề bài
GV yêu cầu HS lên điền vào bảng Ba HS lần lượt lên bảng điền các ô trống
ph
2 ph
3 ph
4 ph
10 ph
x
Bể A
Bể B
Cả hai bể
130 40 170
160 80 240
190 120 310
220 160 380
400 400 800
100 + 30x 40x
HS 2 điền ô 4 ph và 10 ph
HS 3 điền ô x ph
Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của
đơn thức
Bài 54 tr.17 SBT
Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm hệ số
của nó (Đề bài đưa lên màn hình)
HS làm bài tập vào vở Sau đó, ba HS lên bảng trình bày
Kết quả a) –x3y2z2 có hệ số là –1
b) –54bxy2 có hệ số là –54b
c) -2 1x3y7z3 có hệ số là -2 1
GV kiểm tra bài làm của HS
Bài 59 tr.49 SGK (Đề bài đưa lên bảng
phụ)
Hãy điền đơn thức vào mỗi ô trống dưới
đây:
HS lên điền vào bảng (hai HS, mỗi HS điền 2 ô)
5xyz
5x2yz = 25x3y2z2
HS 1 điền
15x3y2z = 75x4y3z2
25x4yz = 125x5y2z2
–x2yz = –5x3y2z2
HS 2 điền
2
1
− xy3z =
2
5
− x2y4z2
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
Trang 9Bài 61 tr.50 SGK
GV yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm
(Đề bài đưa lên màn hình, có câu hỏi
bổ sung)
HS hoạt động theo nhóm Bài làm
1) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ
số và bậc của tích tìm được
1) Kết quả
a) 41xy3 và –2x2yz2 a) –21x3y4z2 Đơn thức bậc 9, có hệ số là -21 b) –2x2yz và –3xy3z b) 6x3y4z2 Đơn thức bậc 9, có hệ số là 6 2) Hai tích tìm được có phải là hai đơn
thức đồng dạng không? Tại sao?
2) Hai tích tìm được là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
3) Tính giá trị mỗi tích trên tại x=–1;
y= 2; z = 21
3) Tính giá trị của các tích
–
2
1
x3y4z2=–
2
1
(–1)3.24
2
2
1
= –
2
1
.(–1).16
4
1
=2 6x3y4z2 = 6.(–1)3.24
2
2
1
= 6.(–1).16
4 1
= –24
Đại diện một nhóm lên trình bày bài làm Giáo viên kiểm tra bài làm của vài ba
nhóm
HS lớp nhận xét
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức
Bài tập về nhà số 62, 63, 65 tr.50,51 SGK; số 51, 52, 53 tr.16 SBT
Tiết sau tiếp tục ôn tập
Trang 10ÔN TẬP CHƯƠGN IV (tiết 2)
1 MỤC TIÊU
• Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức
• Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu và giấy trong ghi bài tập, bút dạ, phấn màu
• HS: Ôn tập và làm bài theo yêu cầu của giáo viên Bảng phụ nhóm, bút dạ
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
– Đơn thức là gì?
– Đa thức là gì?
HS 1: Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức như sách giáo khoa
Viết một biểu thức đại số chứa x, y thoả mãn
một trong các điều sau:
b) Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn
2y + 5xy2 – x + y –1 (hoặc x + y hoặc …)
– Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Trả lời câu hỏi như sách giáo khoa
Cho ví dụ Phát biểu quy tắc cộng (hay trừ)
các đơn thức đồng dạng Cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng: 2xy ; –3xy ; … – Chữa bài tập 63 (a,b) tr 50 SGK – Chữa bài tập 63 (a,b) tr 50 SGK
Cho đa thức:
M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1–4x3
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo
lũy thừa giảm dần của biến
Hỏi thêm: Trước khi sắp xếp các hạng tử của
đa thức ta cần làm gì
Trả lời: Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần thu gọn đa thức
a) M(x) = (2x4 –x4) + (5x3 –x3 –4x3) + (–
x2 + 3x2) +1 M(x) = x4 + 2x2 +1
M(–1)=(–1)2+2.(–1)2+1 = 4
Hoạt động 2 : ÔN TẬP – LUYỆN TẬP
Tiết 64
Trang 11Bài 56 tr.17 SBT
Cho đa thức:
f(x) = –15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 +
15 – 7x3
HS cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng làm câu a
a) Thu gọn đa thức trên: a) f(x) = (5x4 – x4) + (–15x3 – 9x3– 7x3) +
(–4x2 + 8x2 ) + 15 f(x) = 4x4 + (–31x3 ) + 4x2 + 15 = 4x4 – 31x3 + 4x2 + 15
HS cả lớp nhận xét bài làm câu a
HS khác lên bảng làm tiếp câu b
b) Tính f(1) ; f(–1)
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng (hay
trừ) các đơn thức đồng dạng, sau đó cho
HS cả lớp làm bào tập vào vở bài tập và
gọi hai HS lên bảng lần lượt làm câu a và
b
b) f(1) = 4.14 – 31.13 + 4.12 + 15 = 4 – 31 + 4 + 15 = –8
f(–1) = 4.(–1)4 – 31.(–1)3 + 4.(–1)2 + 15 = 4 + 31 + 4 + 15 = 54
GV yêu cầu HS nhắc lại:
– Lũy thừa bậc chẵn của số âm
– Lũy thừa bậc lẻ của số âm
Bài 62 tr.50 SGK
( Đưa đề bài lên màn hình)
Cho hai đa thức:
Cho hai đa thức:
P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 –
4
1
x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – 41
HS lớp làm bài vào vở Hai HS lên bảng, mỗi HS thu gọn và sắp xếp một đa thức
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức
theo lũy thừa giảm dần của biến (GV lưu
ý HS vừa rút gọn, vừa sắp xếp đa thức)
P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 –
4
1
x = x5 + 7x4 – 9x3– 2x2 – 14x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 –
4 1
= – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – 41 b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) (nên
yêu cầu HS cộng trừ hai đa thức theo cột
dọc)
Hai HS khác tiếp tục lên bảng, mỗi HS làm một phần
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3– 2x2 –
4
1
x Q(x)= – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – 41 P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3+2x2–
4
1
x–
4 1 +
–
Trang 12P(x) = x5 + 7x4 – 9x3– 2x2 –
4
1
x Q(x)= – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – 41
P(x)– Q(x) =2x5 + 2x4–7x3– 6x2 –41x–14 c) Chứng tỏ rằng x =0 là nghiệm của đa
thức P(x) nhưng không phải là nghiệm
của đa thức Q(x)
GV: Khi nào thì x = a được gọi là nghiệp
của đa thức P(x)?
HS: x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)
GV yêu cầu HS khác nhắc lại
– Tại sao x=0 là nghiệm của đa thức P(x)? HS: vì
P(0) = 05 + 7.04 – 9.03– 2.02 –
4
1
0 = 0
⇒ x = 0 là nghiệm của đa thức
– Tại sao x=0 không phải là nghiệm của
4 1
=–
4
1
(≠0)
⇒ x = 0 không phải là nghiệm của Q(x) GV: Trong bài tập 63 tr.50 SGK ta có
M=x4 + 2x2 +1 Hãy chứng tỏ đa thức M
không có nghiệm
HS: Ta có: x4≥0 với mọi x
2x2≥0 với mọi x
⇒ x4 + 2x2 +1 >0 với mọi x
Vậy đa thức M không có nghiệm
(Đưa đề bài lên màn hình)
Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số
nào là nghiệm của đa thức đó?
a) A(x) = 2x – 6 –3 ; 0 ; 3
b) B(x) = 3x +
2
1
6
1
− ; –
3
1
;
6
1
;
3 1
c) M(x)= x2–3x+2 –2 ; –1 ; 1 ; 2
e) Q(x) = x2+ x –1 ; 0 ;
2
1
; 1
a) A(x) = 2x – 6 Cách 1: 2x – 6 = 0 2x = 6
x = 3 Cách 2: Tính A(–3) = 2.(–3) – 6 = –12 A(0) = 2.(0) – 6 = –6
A(3) = 2.(3) – 6 = 0 KL: x = 3 là nghiệm của A(x)
GV lưu ý HS có thể thay lần lượt các số đã
cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức
hoặc tìm x để đa thức bằng 0
b) B(x) = 3x +
2 1
Cách 1: 3x +
2 1
= 0