Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
65,52 KB
Nội dung
Đặt vấn đề Lit thn kinh quay khụng hi phc di chứng sau tổn thương thần kinh quay, gây tàn tật nghiêm trọng chức bàn tay Người bệnh khơng thể duỗi đốt 1, ngón tay duỗi dạng ngón cái, khó khăn việc cầm nắm Sự duỗi chủ động cổ tay làm khả vững cổ tay, đặc biệt làm giảm lực bóp bàn tay Kết phục hồi chức thần kinh quay phụ thuộc nhiều vào tính chất tổn thương, thời gian, phương pháp điều trị Do vậy, với tổn thương đến muộn sai sót chẩn đốn ảnh hưởng đến kết điều trị Trên giới , có số cơng trình nghiên cứu tình hình tổn thương thần kinh quay bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay chiếm tỷ lệ 1020% Nhưng Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề này, mặt thực hành lâm sàng , để chân đoán trường hợp tổn thương thần kinh quay bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay khơng phải lúc dễ dàng bị bỏ qua đặc biệt tuyến sở Với lý tiến hành nghiên cứu “ nhận xét lâm sàng cận lâm sàng bệnh n gãy kín thân xương cánh tay có tổn thương thần kinh quay” với mục đích - Nhận xét đạc điểm lâm sàng cận lâm sàng tổn thương thần - kinh quay bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay Nhận xét số yếu tố liên quan đến tổn thương thần kinh quayowr bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay Ch¬ng Tỉng quan 1.1 1.2 1.3 - 1.4 - - 2.1 2.2 2.3 Giải Phẫu thần kinh quay Nguyên ủy: thần kinh quay tách từ đám rối thần kinh cánh tay Đường liên quan Thần kinh quay xuống sau ĐM nách, tiếp với ĐM cánh tay sâu chui qua tam giác cánh tay tam đầu đến vùng cánh tay sau Ở cánh tay sau, rãnh thần kinh quay mặt sau xương cánh tay Khi tới bờ xương cánh tay, xun qua vách gian ngồi trước, vào rãnh nhị đầu Khi tới ngang đường nếp gấp khuỷu, chia thành hai nhanh tận nông sâu Phân nhánh: Các nhánh bên: nhánh chi phối cho tam đầu, khuỷu, cánh tay quay duỗi cổ tay quay tay dài Các nhánh bì: có nhánh + Thần kinh bì cánh tay sau: cảm giác cho vùng sau cánh tay + Thần kinh bì cánh tay dưới- ngoài: cảm giác cho phần cánh tay + Thần kinh bì cánh tay: cảm giác cho vùng mặt sau cánh tay Nhánh tận Nhánh nông: xuống che phủ cánh tay quay nằm so với ĐM quay Khi đến chỗ nối 2/3 với 1/3 cẳng tay vịng sau gân cánh tay-quay cảm giác cho nửa ngồi mu bàn tay, mu ngón tay cái, mu đốt ngón trỏ nửa ngồi mu đốt ngón Nhánh sâu: chạy vịng vùng cẳng tay sau quanh cổ xương cánh tay Đầu tiên ngửa, sau lớp vùng cẳng tay sau Nhánh sâu chi phối cho hầu hết vùng cẳng tay sau trừ cơ: có khuỷu, cánh tay quay duỗi cổ tay quay dài Bệnh nguyên hay gặp gãy thân xương cánh tay, gãy chỏm xương quay, gãy xương kiểu montecgia ( gãy xương trụ kèm sai khớp trụ- quay) thầy thuốc gây tiêm, gảo kéo dài, phẫu thuật kết xương cánh tay Do viêm, gối đầu tay lúc ngủ Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 3.1 Triệu chứng lâm sàng: 3.1.1 Về Vận Động - Cổ tay rủ cị khơng ruỗi thẳng cổ tay - Khơng thể duỗi thẳng đốt bàn- ngón ( đốt bàn- đốt ngón tay 1) Đốt ngón tay ln gấp tư 50-60° cịn đốt đốt ngón tay gấp duỗi bình thường có thần kinh lành( trụ, giữa) giun liên đốt - Không thể duỗi dạng ngón Do bị liệt nên khó cần nắm đồ vật 3.1.2 Về Cảm Giác Nếu thần kinh bị dập nặng, bị đứt cảm giác vùng chi phối riêng biệt thần kinh quay, vùng nhỏ mu tay, khe ngón 1-2 Tuy nhiên, lâm sàng gãy xương cánh tay đa số ( đến chín phần mười) thần kinh quay bị căng dãn, bị đụng dập nhẹ, nên biểu lâm sàng vận động hết nêu, song cảm giác mu tay, khe ngón 1-2 cịn Khi cịn cảm giác tiên lượng tốt, liệt vận động thường tự hồi phục sau ba tháng 3.2 Cận Lâm Sàng Tổn thương thần kinh thuồng đề cập đến v mt cn lõm sng Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 i Tng Nghiờn Cu Nghiờn cứu thực 60 bệnh nhân độ tuổi khơng phân biệt giới tính chẩn đoán điều trị khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện Việt Đức năm 2008 đến năm 2010 2.2 Phương Pháp Nghiên Cứu Dựa vào phương pháp mô tả cắt ngang hồi cứu: khai thác thơng tin bệnh án cũ hành chính, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân dược chẩn đốn gãy kín thân xương cánh tay có tổn thương thần kinh quay nhằm đánh giá đặc điểm sau 2.2.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: - tuổi: chia làm mẫu ( trẻ em, độ tuổi lao động, độ tuổi lao động ) - giới - nghề nghiệp: chia làm mẫu ( nông dân, công nhân, cán bộ, nghề khác) 2.2.2 Các Yếu tố liên quan - Nguyên nhân chấn thương : TNGT,TNSH,TNLĐ - Sơ cứu trước đến viện 2.2.3 Đặc Điểm lâm sàng - Bàn tay rủ cị - dạng ngón - Duỗi bàn tay ngón tay - Rối loạn cảm giác - tình trạng huyết động tồn thân 2.2.4 Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng - Vị trí gãy XQ thường quy - Kiểu gãy XQ - công thức máu: số lượng hồng cầu hematocrit 2.3 Tiêu Chuẩn Chọn Bệnh Nhân Nghiên Cứu Chúng tơi chọn bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương thần kinh quay bệnh nhân gãy kín thân xương cánh tay đánh giá qua mổ bệnh viện Việt Đức năm 2008- 2010 2.4 Tiêu Chuẩn Loại Trừ Bệnh Nhân - Những bệnh nhân gãy hở thân xương cánh tay - Những tổn thương thần kinh quay bệnh lý mà khơng gãy kín thân xương cánh tay - Những Tổn thương gãy kín xương cánh tay khơng phẫu thuật - Những tổn thương gãy kín xương cánh tay có kèm theo tổn thương não 2.5 Xử lý số liệu Nhập số liệu phần mềm epidata Phân tích quản lý phần mềm stata Sử dụng test thống kê t-test test Chi-square để phân tích Ch¬ng 3.1 3.1.1 KÕt nghiên cứu c im Bnh Nhõn Nghiờn cu Gii Chúng tơi nghiên cứu 60 bệnh nhân tỷ lệ phân bố giới sau Bảng 3.1: Phân bố giới (n=60) Giới Nam Nữ Tổng n 52 60 % 86,67 13,33 100 Nhận xét : Tỷ lệ tổn thương thần kinh quay giới nam ( 86,67%) gặp nhiểu giới nữ ( 13,33%) 3.1.2 Tuổi Bảng 3.2 Phân bố độ tuổi mắc bệnh (n=60) Tuổi 60 Tổng Nhận xét: n 51 60 % 10 85 100 Chủ yếu bệnh nhân tổn thương thần kinh quay độ tuổi lao động ( 1560 tuổi ) chiếm 85% 3.1.3 Nghề nghiệp Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp Nghề Nghiệp Nông dân Công nhân Cán Bộ Nghề khác Tổng n 13 10 34 60 % 21,67 16,67 56,67 100 Nhẫn xét : 3.2 Nghề khác chiếm tỷ lệ cao (56,67%) sau đến nơng dân ( 21,67%) Các yếu tố liên quan 3.2.1 Nguyên nhân chấn thương Bảng 3.4 Nguyên nhân chấn thương Nguyên nhân chấn thương TNGT TN sinh hoạt TN lao động Tổng Nhận xét : n % 36 17 60 60 28.33 11.67 100 Nguyên nhân chấn thương gặp nhiều TNGT (60%) sau đến TNSH (28,33%) 3.2.2 Sơ cứu trước đến viện Bảng 3.5 Bảng Sơ cứu trước đến viện Sơ cứu trước đến viện Có khơng Tổng Liệt hồn tồn Liệt khơng hồn tồn n % N % 17 65,38 25 73,53 34,62 26,47 26 100 34 100 Tổng n 42 18 60 p % 70 30 100 0,495 Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê vấn đề có hay khơng sơ cứu cho bệnh nhân trước đến viện 3.3 3.3.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng thường gặp Bảng 3.6 bảng triệu chứng lâm sàng thường gặp Triệu chứng lâm sàng Bàn tay rủ cị Dạng ngón Duỗi bàn tay ngón tay Rối loạn cảm giác 3.3.2 N % 27 38 25 45 63,33 41,67 54 90 Nhận xét: Dấu hiệu rối loạn cảm giác gặp nhiều lâm sàng chiếm tới 90% sau đến dấu hiệu dạng ngón cái( 63,33%) Triệu chứng lâm sàng liệt hồn tồn khơng hồn tồn Bảng 3.7 Bảng triệu chứng lâm sàng liệt hồn tồn khơng hồn tồn Triệu chứng lâm sàng Bàn tay rủ cị(n=27) Dạng ngón cái(n=32) Duỗi bàn tay ngón tay(n=35) Rối loạn cảm giác(n=54) Liệt hồn tồn Liệt khơng (n=26) hồn tồn (n=34) n % N % 26 96,30 3,7 p 0,001 0 32 100 5,71 33 94,29 0,001 26 48,15 28 51,85 0,024 Nhận xét Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng duỗi bàn tay ngón tay, rối loạn cảm giác nhóm liệt hồn tồn thấp nhóm liệt khơng hồn tồn dấu hiệu bàn tay rủ cị nhóm liệt hồn tồn lại cao hon Sự khác biệt có y nghĩa thống kê dấu hiệu bàn tay rủ cò duỗi bàn tay ngón(p