1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hợp chất kaempferol phân lập từ lá cây kháo (phoebe tavoyana)

55 568 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - CAO THỊ LIỄU CÁC HỢP CHẤT KAEMPFEROL PHÂN LẬP TỪ LÁ CÂY KHÁO (PHOEBE TAVOYANA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN BẰNG HÀ NỘI – 2015 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn đến TS.Hoàng Lê Tuấn Anh – Viện Hóa Sinh biển – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam định hướng hướng dẫn em tận tình suốt thời gian em làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo anh, chị cán Viện Hóa Sinh biển tận tình bảo tạo điều kiện cho em sử dụng thiết bị tiên tiến viện để nghiên cứu, học tập hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Bằng người tận tình, chu đáo dạy bảo em suốt năm học trường, hướng dẫn giúp em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, dạy dỗ em trình học tập trường Xin cảm ơn gia đình tất bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập làm khóa luận Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp cố gắng chắn tránh thiếu sót Vì em kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo quý thầy, cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Cao Thị Liễu Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận: “ Các hợp chất kaempferol phân lập từ Kháo (Phoebe tavoyana)” Dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Bằng hoàn toàn trung thực không trùng với kết tác giả khác Sinh viên Cao Thị Liễu Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải [α]D Độ quay cực Specific Optical Rotation 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13 C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton H-NMR Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-1H COSY H-1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two- 2D-NMR Dimensional NMR CC Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer EI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mass Spectroscopy HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence HR-FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao High Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhóm metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1: Cây Kháo Hình 1.2: Hoa Kháo Hình 1.3: Quả Kháo Hình 1.4: Công thức flavonoit Hình 1.5: Dị vòng C flavonoit Hình 1.6: Kaempferol 10 Hình 3.1: Sơ đồ chiết phân đoạn từ Kháo (Phoebe tovoyana) 26 Hình 3.2: Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn nước Kháo (Phoebe tovoyana) 28 Hình 4.1.1: Cấu trúc hóa học hợp chất 351 Hình 4.1.2: Phổ 1H-NMR hợp chất 32 Hình 4.1.3: Phổ 13C-NMR hợp chất 32 Hình 4.1.4: Phổ DEPT hợp chất 33 Hình 4.2.1: Cấu trúc hóa học hợp chất 35 Hình 4.2.2: Phổ 1H-NMR hợp chất 36 Hình 4.2.3: Phổ 13C-NMR hợp chất 36 Hình 4.2.4: Phổ DEPT hợp chất 37 Hình 4.3.1: Cấu trúc hóa học hợp chất 39 Hình 4.3.2: Phổ 1H-NMR hợp chất 40 Hình 4.3.3: Phổ 13C-NMR hợp chất 41 Hình 4.3.4: Phổ DEPT hợp chất 42 Bảng 1: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo 34 Bảng 2: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo 38 Bảng 3: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo 42 Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm, tính vị công dụng Kháo 1.1.1 Mô tả 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.2.1 Phân bố 1.1.2.2 Sinh thái 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Hoạt tính sinh học 1.1.5 Công dụng 1.2 Hợp chất Kaempferol, thành phần hoá học có Kháo 1.2.1 Giới thiệu flavonoit 1.2.2 Hợp chất Keampferol 1.3 Các phương pháp chiết mẫu thực vật 10 1.3.1 Chọn dung môi chiết 11 1.3.2 Quá trình chiết 12 1.4 Các phương pháp sắc kí phân lập hợp chất hữu 14 1.4.1 Đặc điểm chung 14 1.4.2 Cơ sở phương pháp sắc kí 14 1.4.3 Phân loại phương pháp sắc kí 15 Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.4.3.1 Sắc kí cột (C.C) 17 1.4.3.2 Sắc kí lớp mỏng 19 1.5 Một số phương pháp hóa lý xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ… 19 1.5.1 Phổ hồng ngoại (IR) 20 1.5.2 Phổ khối lượng (MS) 20 1.5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 21 1.5.3.1 Phổ 1H-NMR 21 1.5.3.2 Phổ 13C-NMR 22 1.5.3.3 Phổ DEPT 22 1.5.3.4 Phổ 2D-NMR 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 24 2.2.1 Sắc kí lớp mỏng (TLC) 24 2.2.3 Sắc kí cột (CC) 24 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 24 2.4 Dụng cụ thiết bị 24 2.4.1 Dụng cụ thiết bị tách chiết 24 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc hóa học hợp chất 25 2.5 Hoá chất 25 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 26 3.1 Phân lập hợp chất 26 3.2 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất 28 3.2.1 Hợp chất 28 3.2.2 Hợp chất 29 3.2.3 Hợp chất 29 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 31 Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 31 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 31 4.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 39 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa hay gọi khí hậu nhiệt đới ẩm, địa hình ba phần tư đồi núi chia cắt nên điều kiện khí hậu đa dạng, có nhiều tiểu vùng khí hậu đặc trưng thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình vùng đất thấp phía nam đến đặc điểm mang tính chất cận nhiệt đới vùng núi cao phía bắc Những điều kiện thuận lợi tạo nên nguồn tài nguyên sinh vật dồi dào, đặc biệt hệ thực vật Việt Nam phong phú, đa dạng Theo ước tính số loài thực vật bậc cao nước ta lên đến 12000 loài, biết khoảng 4000 loài thuốc mọc tự nhiên, nhân dân dùng làm thảo dược [2] Chính mà ngành y tế, ngành hóa học số ngành khác ngày phát triển Các nhà nghiên cứu tổng hợp nhiều hợp chất có tác dụng chữa bệnh có số hạn chế, gây tác dụng phụ không mong muốn Mặt khác, nước ta nước phát triển, thu nhập thấp mà thuốc chữa bệnh gần nhập từ nước giá thành cao Vì vậy, nhà nước ta khuyến khích tăng cường sản xuất thuốc nước Một nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc lấy từ thiên nhiên đặc tính gây tác dụng phụ, độc, dễ hấp phụ không làm tổn hại đến môi trường Do đó, vấn đề đặc biệt quan tâm nghiên cứu hợp chất tách từ sản phẩm thiên nhiên Cây Kháo (Phoebe tavoyana) thường phân bố miền nam Trung Quốc miền bắc Việt Nam Theo kinh nghiệm dân gian dùng để tiêu mụn nhọt nước sắc vỏ dùng để trừ phong thấp [5] Trên giới có nhiều nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất Kháo có khả kháng khuẩn, kháng nấm, chống kí sinh trùng đường máu, chống lắng đọng tiểu cầu hoạt tính chống ung thư Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ sở nên chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Các hợp chất kaempferol phân lập từ Kháo (Phoebe tavoyana)” Nhiệm vụ đề tài: Xử lí mẫu tạo dịch chiết methanol Nghiên cứu phân lập hợp chất Kaempferol từ Kháo Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phổ 13C-NMR DEPT xuất tín hiệu 21 cacbon, có nhóm oximetillen δC 61.37 ppm, mười nhóm metin nhóm oximetin phân tử đường xác định từ δC 70.12, 70.55, 73.28, 79.08, 81.39 ppm, nhóm metin vòng thơm δC 94.05, 116.07 (x 2C), 128.23 (x 2C) ppm nhóm metin nối đôi xác định vị trí cacbon cộng hưởng δC 102.27 ppm Ngoài ra, xuất tín hiệu cộng hưởng nhóm cacbonyl δC 181.43 ppm, nhóm cacbon bậc bốn liên kết với nguyên tử oxi 163.04 (x 2C), 161.57, 160.64, 156.47 nhóm cacbon bậc khác δC 120.87, 109.08, 102.39 ppm Những tín hiệu gợi ý cho có mặt khung flavon có gắn phần tử đường glucose Sự chuyển dịch phía vùng trường cao cacbon anomer δC 79.08/δH 4.60 (1H, d, J = 10.0 Hz) gợi ý cho cầu liên kết C-C với cấu hình đường C-β-D-glucopyranosyl Hình 4.1.4.Phổ DEPT hợp chất So sánh số liệu phổ với số liệu công bố [19] cho hợp chất isovitexin ta thấy hợp chất isovitexin hợp chất phân lập từ nhiều loài thực vật khác Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 33 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 1: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo * C[19] * Ca, b DEPT Ha, c mult (J in Hz) Aglycone: 163.8 163.04 C - 102.9 102.27 CH 181.9 181.43 C - 156.9 156.47 C - 108.8 109.08 C 163.8 163.04 C 94.2 94.05 CH 161.3 161.57 C - 10 103.5 102.39 C - 1′ 121.2 120.87 C - 2′, 6′ 128.4 128.23 CH 7.88 (2H, d, 8.5 Hz) 3′, 5′ 116.3 116.03 CH 6.92 (2H, d, 9.0 Hz) 4′ 160.6 160.64 C 6.68 (1H, s) 6.43 (1H, s) - 6-O-β-D-glucopyranosyl: a 1′′ 79.0 79.08 CH 2′′ 73.4 73.28 CH 3′′ 70.7 70.55 CH 4′′ 70.7 70.12 CH 5′′ 81.3 81.39 CH 6′′ 61.6 61.37 CH2 4.60 (1H, d, 10.0 Hz) đo DMSO,b125 MHz, c500 MHz,, *Số liệu phổ theo chất isovitexin tài liệu số [19] Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 34 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất Hình 4.2.1: Cấu trúc hóa học hợp chất Hợp chất thu từ phân đoạn dịch nước dạng bột màu vàng sẫm Phổ ESI -MS xuất tín hiệu m/z 593 [M-H]- negative gợi ý cho số khối 594 với công thức cộng C27H30O15 Các phổ NMR cho thấy flavonol-glycoside Trên phổ 1H-NMR, tín hiệu proton H 6,22 (1H, d, J= 2,0 Hz) H 6,42 (1H, d, J=2,0 Hz) đặc trưng cho proton vòng A vị trị C-6 C-8, tín hiệu H 8,08 (2H, d, J= 8,5 Hz) 6,91 (2H, d, J= 8,5 Hz) cho thấy vòng B bị para Trong hai nhóm đường dễ nhận glucozơ rhamnozơ Đường glucozơ với cấu hình H -1′′  (H 5,14, 1H, d, J= 7,5 Hz, C 104,61) nhóm metylen glu 6′′-CH2 (H 3,77, 1H, dd, J=3,0, 10,0 Hz, Ha-6; 3,57, 1H, dd, J=5,6, 10,0 Hz, Hb6, C 68,58) Chứng tỏ đường rhamnozơ liên kết với đường glucozơ C-6′′ Đường rhamnozơ nhận diện với cấu hình H -1′′′  (H 4,53, 1H, d, J= 13,42 Hz, C 102,41) nhóm metyl đặc trưng rham 6′′′-CH3 (H 1,14, 3H, d , J=6,0 Hz, C 17,90) Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 35 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.2.2: Phổ 1H-NMR hợp chất Hình 4.2.3: Phổ 13C-NMR hợp chất Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 36 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trên phổ 13C-NMR xuất tín hiệu 27 cacbon, 15 cacbon thuộc khung flavonol có tín hiệu phân tử đường glucozơ (C 104,61, 75,75, 77,20, 71,47, 78,14, 68,58 ppm) rhamnozơ (C 102,41, 72,31, 72,07, 73,90, 69,72, 17,90 ppm) Các giá trị cộng hưởng proton liên kết trực tiếp với cacbon xác định xác nhờ vào kỹ thuật phổ chiều HSQC Các tương tác xa H-C phổ HMBC nêu cụ thể bảng Tương tác proton anomer đường glucozơ H-1′′ (H 5,14) với C-3 (C 135,52 ppm) khẳng định phân tử đường glucozơ nối với khung flavonoid vị trí C-3 Bên cạnh tương tác proton anomer đường rhamnozơ H-1′′′ (H 4,53) với C-6′′ (C 68,58 ppm) cho thấy phân tử đường rhamnozơ nối với C-6′′ đường glucozơ Từ kiện phổ trên, so sánh với hợp chất kaempferol 3-rutinoside [20] nêu bảng 2, hợp chất xác định kaempferol 3-rutinoside Hình 2.4: Phổ DEPT hợp chất Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 37 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo Position ≠ Cd,c Ca,b DEPT Ha, c HMBC Mult (J= Hz) (H  C) Aglycon 161.5 161,46 C 135.5 135,52 C 179.4 179.40 C 163.0 162.94 C 99.9 100,00 CH 166.0 166.02 C 94.9 94.95 CH 158.5 158.53 C 10 105.7 105,66 C 1′ 122.8 122,76 C 2′, 6′ 132.4 132,37 3′, 5′ 116.1 4′ 6.22 d (2.0) 5, 7, 8, 10 6.42 d (2.0) 7, 9, 6, 10 CH 8,08 d (8,5) 1′, 3′, 4′, 6′ 116,15 CH 6,91 d (8,5) 159.4 159,43 C 6,91 d (8,5) 1′′ 104.6 104,61 CH 5.14 d (7.5) 2′′ 75.8 75,75 CH 3.68 dd (7.5, 9.5) 3′′ 78.1 77,20 CH 3.63 t (9.5) 4′′ 71.5 71,47 CH 3.31 t (9.5) 5′′ 77.2 78,14 CH 3.27 m 6′′ 68.6 68.58 CH2 3-Glucosyl 3.77 dd (3.0, 10.0) 3.57 dd (5.6, 10.0) 2”-Rhamnosyl 1′′′ 102.4 102,41 CH 4,53 d ( 15) 2′′′ 72.1 72,31 CH 3.99 3′′′ 72.3 72,07 CH 3.77 4′′′ 73.9 73,90 CH 3.33 Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 2′′, 2′′′, 3′′′ 38 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội a Khóa luận tốt nghiệp 5′′′ 69.7 69,72 CH 4.02 6′′′ 17.9 17,90 CH3 ,14 d (6,0) 5′′′, 4′′′ đotrongCD3OD, b 125MHz, c 500MHz, dđotrong DMSO-d6, e 100MHz, f 300MHz 4.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất Hình 4.3.1: Cấu trúc hóa học hợp chất Hợp chất thu từ phân đoạn cặn nước dạng tinh thể hình kim có màu vàng Các phổ NMR cho thấy flavonol -glycozit Trên phổ 1H-NMR xuất tín hiệu doublet cặp proton 7,99 (2H, d) 6,82 (2H, d) đôi vị trí octo với số tương tác J = 8,5 Hz, chứng tỏ có tồn vòng thơm para tạo nên trục đối xứng Sự xuất hai tín hiệu doublet 6,15 (1H, d) 6,32 (1H, d) với số tương tác nhỏ J = 2,0 Hz chứng tỏ hai proton nằm vị trí meta với Ngoài ra, phổ 1H-NMR xuất tín hệu nhóm trans-coumaroyl, cặp proton xác định thuộc vào vòng thơm có hệ tương tác AA′ BB′  7,31 (2H, d, J = 8,5 Hz) 6,80 (2H, d, J = 8,5 Hz) proton olefin nối đôi dạng trans  6,07 (1H, d, J = 16 Hz) 7,40 (1H, d, J = 16 Hz) Sự có mặt phân tử đường xác định xuất proton anome H 5,23 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1′′) tín hiệu proton thuộc phân tử đường nằm vùng  3,48 - 4,34 ppm Phân tử đường xác định β-glucozơ số tương tác proton cacbon anome (J = Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 39 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 7,5 Hz) xuất hai proton nhóm oximetilen  4,33 (1H, dd, J = 2,5, 12,0 Hz) 4,21 (1H, dd, J = 6,5, 12,0 Hz) Hình 4.3.2: Phổ 1H-NMR hợp chất Trên phổ 13C-NMR phổ DEPT xuất tín hiệu 30 cacbon có 15 cacbon khung flavonol, cacbon nhóm p-coumaroyl cacbon phân tử đường β-glucozơ Phân tích chi tiết số liệu phổ 13CNMR cho phép xác định tồn cấu trúc khung flavonol với tín hiệu đặc trưng 15 cacbon C 159,4 (C-2), 135,2 (C-3), 179,4 (C-4, C=O), 162,9 (C-5), 100,3 (C-6), 166,0 (C-7), 94,9 (C-8), 158,4 (C-9), 105,6 (C-10), 122,7 (C-1′), 132,2 (C-2′/C-6′), 116,8 (C-3′/C-5′) 161,5 (C-4′) ppm; nhóm p-coumaroyl khẳng định tín hiệu cộng hưởng C 168,8 (C-1′′′), 114,8 (C-2′′′), 146,5 (C-3′′′), 127,1 (C-4′′′), 131,1 (C-5′′′/C-9′′′), 116,0 (C-6′′′/C8′′′), 161,1 (C-7′′′) ppm Các tín hiệu cộng hưởng C 104,1 (C-1′′), 78,0 (C2′′), 75,7 (C-3′′), 71,7 (C-4′′), 75,8 (C-5′′), 64,3 (C-6′′) ppm khẳng định có mặt phân tử đường hexozơ Các số liệu trên, với tín hiệu proton anomeric  5,23 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1) đặc trưng cho có mặt cấu Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 40 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp trúc β-D-glucozo [12] Mặt khác, độ chuyển dịch C C-6′′ bị chuyển dịch phía trường thấp (62 ppm  64,3 ppm) có nhóm p-coumaroyl liên kết với phân tử đường vị trí C-6′′ Hình 4.3.3: Phổ 13C-NMR hợp chất Hợp chất so sánh với số liệu phổ 13C-NMR giá trị số tương tác J với số liệu công bố cho hợp chất kaempferol-3-β-D-(6-O-trans-pcoumaroyl) glucopyranoside có công thức phân tử C30H26O13; M= 594 [12] Từ kết phân tích nêu trên, cấu trúc hóa học hợp chất xác định kaempferol-3-β-D-(6-O-trans-p-coumaroyl)-glucopyranoside hay gọi tiliroside chất phân lập từ loài Tilia spp số loài khác Eremosarpus setigerus, Fragaria ananassa, Solanum erianthum Tuy nhiên, lần hợp chất phân lập từ loài Phoebe tavoyana Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 41 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.3.4 Phổ DEPT hợp chất Bảng 3: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo H a,f C * a,b[12] C 160.1 159.4 - 136.0 135.2 - 180.1 179.4 - 163.7 162.9 - 101.1 100.3 6.14 d (2.0) 167.6 166.0 - 95.8 94.9 6.31 d (2.0) 159.3 158.4 - 10 106.2 105.6 - 1′ 123.6 122.7 - 2′ 133.0 132.2 7.99 d (9,0) 3′ 116.8 116.8 6.82 dd (2.0, 9.0) 4′ 162.3 161.5 - 5′ 116.8 116.8 6.82 dd (2.0, 9.0) 6′ 133.0 132.2 7.99 d (9.0) C a, e Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học mult (J in Hz) 42 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội a Khóa luận tốt nghiệp 1′′ 104.9 104.1 5.23 d (7.5) 2′′ 78.8 78.0 3.52 3′′ 76.5 75.7 3.51 4′′ 72.5 71.7 3.49 5′′ 76.6 75.8 3.47 6′′ 65.1 64.3 4.21 dd (5.5, 12.0) 4.33 dd (2.5, 12.0) 1′′′ 169.6 168.8 - 2′′′ 115.6 114.8 6.07 d (16.0) 3′′′ 147.4 146.5 7.40 d (16.0) 4′′′ 127.9 127.1 - 5′′′ 132.0 131.1 7.31 d (8.5) 6′′′ 117.6 116.0 6.80 dd (2.0, 8.5) 7′′′ 162.0 161.1 - 8′′′ 117.6 116.0 6.80 dd (2.0, 8.5) 9′′′ 132.0 131.1 7.31 d (8.5) đo CD3OD; b75 MHz; c300 MHz; e125 MH; f500 MHz; * tìn hiệu chập;*Ca,b đo CD3OD Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 43 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong trình hoàn thành khóa luận với đề tài: “ Các hợp chất kaempferol phân lập từ Kháo (Phoebe tavoyana)” Bằng phương pháp chiết sắc ký kết hợp sắc ký cột nhồi silicagel pha thường, sắc ký lớp mỏng điều chế, phân lập hợp chất sau: Hợp chất 1: Isovitexin Hợp chất 2: Kaempferol 3-rutinoside Hợp chất 3: Kaempferol-3-β-D-(6-O-trans-p-coumaroyl) glucopyranoside Cấu trúc hóa học hợp chất 1, hợp chất 2, hợp chất xác định phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT) Hợp chất 1: Isovitexin, C21H20O10, M = 432 Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 44 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hợp chất 2:Kaempferol 3-rutinoside, C27H30O15, M= 594 Hợp chất 3: Kaempferol-3-β-D-(6-O-trans-p-coumaroyl) glucopyranoside, C30H26O13; M= 594 Các kết nghiên cứu bước đầu đóng góp thêm vào việc làm sáng tỏ thành phần hóa học Kháo (Phoebe tavoyana) giải thích tác dụng chữa bệnh hợp chất Keampfefol định hướng nghiên cứu nhằm khai thác có hiệu nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc lấy từ thiên nhiên Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 45 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn Dược liệu, Bài giảng dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2004, [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập I, trang 875876 (2004) [3] Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tuyến, Các hợp chất aporphin ancaloit từ Kháo (Sụ to), Phoebe tavoyana (Meissn.) Hook.F (Họ Long não), Tạp chí Hóa Học, tập 43 (5), trang 586-589, 2005 [4] Trần Văn Sung, Trịnh Thị Thủy, Nguyễn Hoàng Anh, Các hợp chất thiên nhiên từ số cỏ Việt Nam, Bộ sách chuyên khảo tài nguyên thiên nhiên Môi trường Viện Khoa học Công Nghệ Việt Nam, 2011 [5] Võ Văn Chi, 1999 Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội, trang 471 [6] Sách đỏ Việt Nam năm 2007- Phần thực vật- trang 249 [7] Nghiên cứu Kaempferol, tạp chí Khoa học y sinh năm 2012 [8] Chapman & Hall CRC, Dictionary of Natural products CD-ROM, 2002, 5160 [9] F.Stermitz, O C Castro J Nat Prod Vol.46, P 913-916 (1983) [10] F M Huang, C.F Huang, S S Lee The Chinese Pharmaceutical Journal, Vol 49, P.217-227 (1997) [11] Geissman, The chemistry of flavonoid compounds, Academic press, London and New York, 1964 Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 46 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [12] K S Harleen, K Bimlesh, P Sunil, T Prashant, Manoj Salhan, Pardeep Sharma, A Review of Phytochemistry and Pharmacology of Flavonoids, Internationale Pharmaceutica Sciencia,1(1) 25-41(2011) [13].Sachiko Tsukamoto, Kyoko Tomise, Maki Aburatani, Hiroyuki Onuki, Hiroshi Hirorta, Eiji Ishiharajima, and Tomihisa Ohta, Isolation of cytochrome P450 inhabitors from strawberry fruit, Fragaria ananassa, J.Nat.Prod., 67, 1839-1841 (2004) [14] M R Mukhtar, M.T Martin, M Domansky, M Pais, A H A Hadi, K Awang Phyto-chemistry, Vol 45, P 1543-1546 [15] N H Laijs, Z Manhud, R F Toia J Nat Prod, Vol 54, P 612-614 (1991) [16] O C Castro, J V Lopez, A G Vergara Phytochemistry, Vol 24, P.203204 (1985) [17].Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 818-819 [18].Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 721-726 [19] P K Agrawal “Cacbon-13 NMR of Flavonoids”, compound 6.130, p 329330 [20] KoheiKazuma, Naonobu Noda and Masahiko Suzuki, Malonylatedflavonol glycosides from the petals of Clitoriaternatea, Phytochemistry, 62 (2003) 229237 Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 47 [...]... (20,0 g) 2 YMC RP-18 CC Metanol/ H2O: 1/1 1 2 (16 g) (10 g) 3 (12 g) (12 mg) mg)đồ phân lập các hợp chất từ cặn nước của lá cây Kháo Hình 3.2 (16 : Sơ (Phoebe tovoyana) Như vậy, có 3 hợp chất được phân lập từ phần cặn chiết nước của lá cây Kháo (Phoebe tovoyana) 3.2 Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất 3.2.1 Hợp chất 1 Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 28 ... nay, được sử dụng rộng rãi trong việc phân lập các hợp chất hữu nói chung và các hợp chất thiên nhiên nói riêng 1.4.1 Đặc điểm chung Sắc kí là phương pháp tách, phân tích, phân li các chất dựa vào sự khác nhau về bản chất hấp phụ và sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha: pha động và pha tĩnh Khi tiếp xúc với pha tĩnh, các cấu tử của hỗn hợp sẽ phân bố giữa tính chất của chúng (tính bị hấp phụ, tính... định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ Cấu trúc hóa học các hợp chất hữu cơ được xác định nhờ vào phương pháp phổ kết hợp Tùy thuộc vào cấu trúc hóa học của từng chất mà người ta sử dụng phương pháp phổ cụ thể Cấu trúc càng phức tạp thì yêu cầu phối hợp các phương pháp phổ càng cao Trong một số trường hợp, để xác định chính xác cấu trúc hóa học của các hợp chất, người ta phải dựa vào các phương pháp bổ... QUẢ 3.1 Phân lập các hợp chất Lá cây Kháo được phơi khô, nghiền thành bột (5 kg), ngâm chiết với metanol ba lần, thu được 300 g cặn chiết metanol Cặn metanol được hoà tan vào 2 lít nước cất và chiết lần lượt bằng hexan, clorofoc và etyl axetat Sau khi loại dung môi dưới áp suất thấp thu được cặn hexan (50 g), clorofoc (90 g), etylaxetat (75 g) và nước (65 g) Lá Lá cây cây Kháo Kháo (Phoebe (Phoebetavoyana... dung môi phân cực hơn các hidrocacbon thế clo nên các dung môi này sẽ được sử dụng trong quá trình chiết vì các dung môi thuộc nhóm rượu sẽ thấm tốt hơn lên màng tế bào nên để thu được lượng lớn các thành phần trong đó Trái lại, khả năng phân cực của clorofoc thấp hơn, nó có thể rửa giải các chất nằm ngoài tế bào Các ancol hòa tan phần lớn các chất chuyển hóa phân cực cùng với các hợp chất phân cực... điều kiện không phổ biến đối với các hợp chất hữu cơ Ngoài việc sử dụng các loại phổ, người ta còn sử dụng kết hợp các phương pháp chuyển hóa hóa học cũng như các phương pháp phân tích, so sánh, kết hợp khác Đặc biệt đối với các phân tử nhiều mạch nhánh dài, tín hiệu phổ NMR bị chồng lấp nhiều, khó xác định chính xác được chiều dài các mạch, cũng như đối với các phân tử có các đơn vị đường thì việc xác... sinh học các hợp chất được phân lập từ lá cây Kháo (Phoebe tavoyana ( Meisn.) Hook.f.) có ý nghĩa quan trọng giúp làm sáng tỏ thành phần hóa học và tìm kiếm những hợp chất có hoạt tính sinh học phục vụ cuộc sống Cao Thị Liễu, K37B- Khoa Hóa học 5 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.5 Công dụng Theo kinh nghiệm dân gian thì lá của cây được dùng để tiêu mụn nhọt và nước sắc vỏ cây được... xác định pic ion phân tử hoặc ion mảnh với độ chính xác cao Ngoài ra, hiện nay người ta còn sử dụng kết hợp các phương pháp sắc kí kết hợp với phổ khối khác như: GC-MS (sắc kí khí – khối phổ) cho các chất dễ bay hơi như tinh dầu hay LC-MS (sắc kí lỏng – khối phổ) cho các hợp chất khác Các phương pháp kết hợp này còn đặc biệt hữu hiệu khi phân tích thành phần của hỗn hợp chất (nhất là phân tích thuốc... cộng hưởng từ hạt nhân(NMR) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân là một phương pháp phổ hiện đại và hữu hiệu nhất hiện nay Các nhà nghiên cứu có thể xác định chính xác cấu trúc của hợp chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử với việc sử dụng kết hợp các kỹ thuật phổ NMR một chiều và hai chiều Sự cộng hưởng khác nhau của các hạt nhân từ (1H và 13C) dưới tác dụng của từ trường ngoài là nguyên lý chung của các phương... của các chất) , mà hệ số này trong khoảng 1/20 – 1/30 Trong sắc kí cột tùy vào lượng chất và dạng chất sẽ có các phương pháp khác nhau để có thể đưa chất lên cột Nếu lượng chất nhiều và chạy thô thì phổ biến là tẩm chất vào silica gel rồi làm khô, tơi hoàn toàn, đưa lên cột Nếu tách tinh thì đưa trực tiếp chất lên cột bằng cách hòa tan chất bằng dung môi chạy cột với lượng tối thiểu Có hai cách đưa chất ... phân lập hợp chất từ cặn nước Kháo Hình 3.2 (16 : Sơ (Phoebe tovoyana) Như vậy, có hợp chất phân lập từ phần cặn chiết nước Kháo (Phoebe tovoyana) 3.2 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất 3.2.1 Hợp. .. phát từ sở nên chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Các hợp chất kaempferol phân lập từ Kháo (Phoebe tavoyana) Nhiệm vụ đề tài: Xử lí mẫu tạo dịch chiết methanol Nghiên cứu phân lập hợp chất Kaempferol. .. flavonoit Hình 1.6: Kaempferol 10 Hình 3.1: Sơ đồ chiết phân đoạn từ Kháo (Phoebe tovoyana) 26 Hình 3.2: Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn nước Kháo (Phoebe tovoyana)

Ngày đăng: 09/11/2015, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w