Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
658,61 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ===***=== NGUYỄN THU HUYỀN TÌM HIỂU BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thư viện Thông tin Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S GVC NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn thư viện trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây, bên cạnh nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ thầy cô giáo bạn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo ngành Thư viện - thông tin, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2- Những người tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tri thức khoa học quý báu suốt năm học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới Th.S GVC Nguyễn Thị Thúy Hạnh, người trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn trân thành tới cán công tác thư viện trường cao đẳng sư phạm Hà Tây toàn thể bạn bè, gia đình, người động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Ths GVC Nguyễn Thị Thuý Hạnh – giảng viên khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2012 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thu Huyền Danh mục từ viết tắt khóa luận CĐSPHT: Cao Đẳng Sư Phạm Hà Tây CSDL: Cơ sở liệu DDC: Dewey Decimal Classification ISBD: International Standard Bibliographic Description NDT: Người dùng tin TT-TV: Thông tin- Thư viện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Phạm vi nghiên cứu Đóng góp về lý luận và thƣ̣c tiễn của đề tài Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY VÀ THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY 1.1 Quá trình hình thành phát triển Thƣ viện trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây 1.2 Chức năng, nhiệm vụ thƣ viện 1.3 Cơ cấu tổ chức thƣ viện 1.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật đội ngũ cán thƣ viện 11 1.4.1 Cơ sở vật chất kĩ thuật 11 1.4.2 Đội ngũ cán 12 1.5 Nguồn lực thông tin 13 1.6 Đối tƣợng phục vụ 14 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY 17 2.1 Vai trò, chức máy tra cứu tin quan thông tin- thƣ viện 17 2.1.1 Định nghĩa máy tra cứu tin 17 2.1.2 Vai trò, tác dụng máy tra cứu tin 17 2.1.3 Chức 18 2.2 Cấu trúc máy tra cứu tin tại Thƣ viện trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây 19 2.3 Bộ máy tra cứu tin truyền thống 20 2.3.1 Hệ thống mục lục 20 2.3.1.1 Mục lục chữ 23 2.3.1.2 Mục lục phân loại 27 2.3.2 Thư mục 42 2.3.3 Các loại tài liệu tra cứu 42 2.4 Nhận xét 44 2.4.1 Ưu điểm 44 2.4.2 Hạn chế .45 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY 46 3.1 Hoàn thiện máy tra cứu tin truyền thống 46 3.2 Xây dựng máy tra cứu tin đại 48 3.3 Đào tạo Ngƣời dùng tin 49 3.4 Nâng cao lực đội ngũ cán 51 3.5 Tăng cƣờng hoạt động hợp tác trao đổi 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ những năm 50 kỷ XX cho đến với sự xuất hiện của nền văn minh trí tuệ t huộc các lĩ nh vực khoa học , kĩ thuật, công nghệ , kinh tế và xã hội mang lại nhiều biến đổi sâu sắc chư a từng có lị ch sử loài người Trên thực tế , thời đại trí tuệ được mở màn bởi một loạt các cuộc Cách mạ ng nối tiếp : Cách mạng công nghệ , Cách mạng thông tin với các ngành có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao làm then chốt : tin học, vi điện tử, viễn thông, công nghệ sinh học, vật liệu mới, lượng mới Những ngành nà y đã, và sẽ làm biến đổi bản về các công cụ , phương pháp tổ chức quản lý nền sản xuất xã hội cũng dị ch vụ làm cho sản xuất phát triển cao, tinh vi chưa từng thấy Với sự phá t triển của khoa học kỹ thuật đã dẫn tới sự bùng nổ thông tin và là thời đại của kinh tế tri thức hì nh thành và phát triển , loài người bước vào kỷ nguyên văn minh trí tuệ Ngày nay, quan thông tin- thư viện đóng một vai trò vô cùng quan trọng quản lý xã hội thông tin thúc đẩy kinh tế tri thức phát triển, đặc biệt là mà khối lượng tài li ệu khoa học tăng theo cấp số nhân , phong phú nội dung , đa dạng về hì nh thức , tồn tại dưới nhi ều dạng thức khác nhau: dạng giấy, dạng vi phim, đĩ a từ, đĩ a quang Đặc biệt phát triển nhanh chóng của Internet đã và mở những thời và thách thức mới đối với việc sản sinh, lưu giữ, tìm kiếm cung cấp thông tin Cùng với phát triển thư viện công cộng, nhằm nâng cao trì nh độ dân trí , đáp ứng nhu cầu giải trí cho người dân thì thư viện các trường cao đẳng nhất là các trường cao đẳng hệ thống sư phạmũng c đầu tư, phát triển mạnh mẽ bởi là nơi góp phần giáo du , đa ̣ c̀ o tạo nguồn nhân lực cho xã hô ̣ i Nhận thức được tầm quan trọng đó , thư viện trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây thuộc huyện Thường Tín , thành phố Hà Nội đã không ngừng nâng cao, cải thiện cho máy tra cứu thư viện ngày hoàn chỉnh , thư viện đã nỗ lực việc thực hiện việc tin học hóa , hiện đại hóa các hoạt động thư viện Đây chí nh là một bước phát triển thư viện , từ một thư viện hoàn toàn truyền thống đã chuyển sang một thư viện có sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại giúp trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây nói chung và thư viện của trường nói riêng nhanh chóng hòa nhập với k ỷ nguyên thông tin, nền văn minh trí tuệ Trong quá trì nh hiện đại hóa , thư viện trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây chú trọng đầu tư và phát triển bộ máy tra cứu tin - một những bộ phận quan trọng của thư viện Bộ máy tra cứu tin là nơi phản ánh một cách đầy đủ nhất nguồn tài liệu của thư viện , công cụ đắc lực nhất giúp cán thư viện kị p thời bổ sung, xử lý và lý tài liệu nhằm đáp ứng nhu cầu cao nhất của người dùng tin Thư viện trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây là một thư viện t rong trình đại hóa phát triển máy tra cứu tin Hiện nay, bộ máy tra cứu tin của thư viện hoạt động một c ách có hiệu ngày hoàn thiện Bên cạnh những mặt đã đạt được , bộ máy tra cứu tin của thư viện trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây vẫn có những hạn chế nhất đị nh đòi hỏi phải có đầu tư nhằm đáp ứ ng nhu cầu tì m tài liệu , thông tin phục vụ công tác nghiên cứu , giảng dạy, học tập cán , giáo viên sinh viên nhà trường Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu , đã chọn đề tài: “ Tì m hiểu bộ máy tra cứu tin tại thư viện trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động của bộ máy tra cứu tin tại thư viện trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây, rút nhận xét, đánh giá về hiệu quả hoạt động từ đó đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện và phát triển bộ máy tra cứu tin , nâng cao chất lượng , hiệu quả công tác tra cứu và công tác phục vụ bạn đọc của thư viện giai đoạn hiện Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Phải khẳng định rằng việc tìm hiểu máy tra cứu tin hoạt động Thông tin- Thư viện không phải là một đề tài mới , bởi lẽ viết về vấn đề này đã có nhiều bài đăng tạp chí chuyên ngành, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp Tôi hi vọng rằng kết đạt nghiên cứu sẽ đóng góp thiết thực mặt lý luận cũng thực tiễn công tác tổ chức hoàn thiện máy tra cứu tin thư viện trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực rtạng hoạt động máy tra cứu tin tại thư viện trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của bộ máy tra cứu tin tại thư viện trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây Phương pháp nghiên cứu của đề tài là vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó còn sử dụng các phương pháp: Phương pháp so sánh, đánh giá Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp phân tí ch, tổng hợp số liệu Phương pháp thống kê tài liệu số liệu Trong kho thư viện trường CĐSPHT có tất 300 loại từ điển bao gồm loại từ điển ngôn ngữ từ điển ngôn ngữ chuyên ngành đào tạo trường CĐSPHT VD: Từ điển Anh- Việt Từ điển tiếng Việt Từ điển địa danh lịch sử văn hóa Việt Nam… - Các loại tài liệu tra cứu khác: Niên giám thống kê : Cung cấp số liệu, kiến thức cho NDT lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội khoảng thời gian nhất định Hiện thư viện có 12 đầu tên niên giám thống kê VD: Niên giám thống kê Việt Nam Nguồn tra cứu tiểu sử: Cung cấp tin tức ngắn gọn cuốc đời nghiệp nhà hoạt động chính trị, khoa học, văn hóa, xã hội nổi tiếng nước giới Thư viện có rất nhiều loại từ điển tra cứu tiểu sử như: Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Tác gia văn học Thăng Long… 2.4 Nhận xét 2.4.1 Ưu điểm Bộ máy tra cứu tin truyền thống Hệ thống phích mô tả mục lục chữ xếp theo vần chữ tên tài liệu giúp NDT tìm tài liệu cách nhanh chóng NDT biết yếu tố như: tên tài liệu, tên tác giả… Hệ thống mục lục phân loại không bị ảnh hưởng thay đổi thuật ngữ sử dụng ký hiệu chữ số thay từ ngữ Hệ thống phích kiểm tra, cập nhật bổ sung thường xuyên phiếu mô tả tài liệu loại bỏ phiếu mô tả không giá trị sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu bạn đọc cách hiệu nhất 44 Các phiếu mô tả in ép plastic tạo nên tính thẩm mỹ dễ dàng cho bạn đọc việc tra cứu 2.4.2 Hạn chế Hệ thống mục lục chữ mục lục phân loại để gần gần không tách biệt rõ ràng vị trí để tủ mục lục nên dẫn đến việc bạn đọc xếp lộn xộn, gây khó khăn cho việc tra cứu NDT công tác quản lý cán thư viện Mục lục phân loại chưa có phiếu tiêu đề chi tiết mục nhỏ môn loại Thư viện chưa tổ chức kho tài liệu tra cứu riêng mà loại tài liệu tra cứu để chung với tài liệu khác 45 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY Thư viện trường CĐSPHT góp phần xây dựng trường CĐSPHT thành trường học ngày phát triển đóng vai trò quan trọng việc bồi dưỡng đào tạo chất lượng sinh viên tốt hơn, góp phần xây dựng phát triển trường CĐSPHT thành trường đa ngành đào tạo thầy giáo, cô giáo tương lai có tảng kiến thức phong phú đa dạng không lĩnh vực chuyên môn mà lĩnh vực khác xã hội đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Mặt khác hoàn cảnh giới bùng nổ thông tin, số lượng thông tin ngày trở nên phong phú, kéo theo số lượng tài liệu ngày phát triển nhanh chóng, máy tra cứu tin không hoàn chỉnh phát huy hết tác dụng tài liệu việc kiểm soát tài liệu cán thư viện trở nên khó khăn Để nâng cao vai trò máy tra cứu tin Thư viện trường CĐSPHT, xin nêu số giải pháp sau: 3.1 Hoàn thiện máy tra cứu tin truyền thống - Thường xuyên kiểm tra, hiệu đính hệ thống mục lục truyền thống để có kế hoạch bổ sung phiếu mục lục cho tài liệu bổ sung Thư viện đồng thời loại bỏ phiếu mục lục tài liệu lý - Các tủ phích cần bố trí lại để sau NDT lấy ô phích tra cứu sẽ cất vào trật tự tủ phích quy định mà không để lộn xộn gây khó khăn cho việc quản lý ô phích cán thư viện NDT khác muốn tra cứu 46 - Trong mục lục chữ hay mục lục phân loại phiếu tiêu đề tiết mục lục đề cập đến ô mục lục đó, giúp NDT tìm kiếm thông tin cách nhanh chóng chính xác tài liệu mà họ cần - Cùng với phiếu tiêu đề mục lục chữ cần thiết phải xây dựng hệ thống phích hướng dẫn bao gồm phiếu chỗ phiếu tham khảo: + Phiếu chỗ giúp người đọc tìm tiêu đề không thông dụng đến thông dụng, dùng mục lục + Phiếu tham khảo dùng để hướng dẫn NDT tra tìm tài liệu có tên gọi giống quan, tổ chức Nhà nước, hội nghị, Đại hội - Các phiếu tiêu đề phiếu mô tả nên phân biệt rõ ràng màu sắc phích đề NDT nhận biết rõ ràng đâu phiếu tiêu đề đâu phiếu mô tả để thuận tiện cho việc tra tìm tài liệu NDT - Nên xây dựng hệ thống mục lục chủ đề sách tập hợp theo chữ Mục lục chủ đề sẽ thuận tiện cho NDT so với tra cứu mục lục phân loại, tra cứu tài liệu mục lục chủ đề- chữ NDT không cần phải nhớ đề mục bảng phân loại NDT tìm kiếm tài liệu biết tài liệu viết chủ đề - Nên tiến hành xây dựng tổ chức kho tài liệu tra cứu riêng để thuận tiện cho việc quản lý phục vụ cán thư viện NDT tìm kiếm tài liệu - Thư viện trường CĐSPHT cần xây dựng phát triển số loại hình dịch vụ sản phẩm TT-TV khác cung cấp cho NDT như: Xây dựng kho tài nguyên học tập bao gồm: Bài giảng đề cương chuyên ngành; tài liệu tham khảo thực hành minh họa (tranh ảnh, hình ảnh sinh động…) nhằm cung cấp: 47 Những công cụ tài liệu giảng dạy bất kỳ lúc mà giảng viên cần Những giảng thực hành thí nghiệm sinh động cho sinh viên bất họ có nhu cầu cần Kho tài nguyên học tập liên kết chặt chẽ với CSDL khác tài nguyên học tập nguồn bên thông qua cổng giáo dục ( Education Portal) 3.2 Xây dựng máy tra cứu tin đại Trên giới, Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển cách nhanh chóng mang lại cho xã hội loài người thành tựu to lớn Máy tính chính biểu tượng đời sống xã hội Cùng với dòng chảy máy tính vào ngành kỹ thuật, thư viện cần sử dụng máy tính hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu NDT cách nhanh chóng tạo điều kiện thuận tiện cho việc quản lý nguồn tin cán thư viện - Trang bị hệ thống máy tính, phương tiện đại - Xây dựng sở liệu (CSDL) như: CSDL sách, CSDL báo, tạp chí, CSDL trích dựa phần mềm thư viện tích hợp như: LIBOL, ILIP…để dễ dàng quản lý nguồn tài liệu, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời hiệu nhu cầu NDT - Để chuẩn bị cho việc xây dựng thư viện điện tử thư viện phải đầu tư kinh phí để trang bị phương tiện đại như: máy tính, máy chiếu, cổng từ, máy đọc mã vạch… - Cơ cấu lại việc tổ chức, lưu trữ vốn tài liệu dạng in ấn có, cụ thể nguồn sách, báo, tạp chí tư liệu có sẵn hệ thống hóa kho tài nguyên điện tử có thư viện - Đánh giá nhu cầu thông tin thư viện bạn đọc để xây dựng mục tiêu phát triển tài nguyên thông tin 48 - Xây dựng chính sách phát triển, hợp tác, chia sẻ tài nguyên thông tin với số thư viện trung tâm thông tin khác địa bàn - Tổ chức hệ thống mục lục điển tử truy cập trực tuyến thông qua trang Web thư viện đạt chuẩn quốc tế - Tổ chức tài nguyên thông tin theo chuẩn nghiệp vụ thư viện điện tử để đạt hiệu truy cập cao nhất - Xây dựng tổ chức tài nguyên thông tin số hóa phần ấm phẩm thư viện theo thứ hạng ưu tiên xét nhu cầu khai thác sử dụng - Tổ chức cấu hoạt động phục vụ có hiệu đảm đương tốt mục tiêu mô hình thư viện chuyên khảo- điện tử nhà trường - Tổ chức việc biên mục sách, ấn phẩm định kỳ, kho báo trích, CSDL toàn văn theo chuẩn biên mục như: MARC21, AACR2, LCSH - Xây dựng kho tư liệu số hóa đảm bảo chuẩn số hóa tài liệu - Liên kết phối hợp chặt chẽ với khoa Tin học ngoại ngữ nhà trường để tư vấn hỗ trợ kịp thời điều kiện sở hạ tầng công nghệ thông tin ứng dụng tự động hóa hoạt động nghiệp vụ thư viện - Thiết lập dịch vụ hỗ trợ thông tin cho người sử dụng như: thông tin chuyên đề theo định kỳ, theo nhu cầu công tác cá nhân, thông tin kiện, biên soạn thư mục danh mục chuyên đề, thực dịch vụ tổng thuật tóm tắt thông tin theo chuyên đề mà NDT quan tâm - Đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng thêm nhân đạt chuẩn nghiệp vụ TT-TV, có trình độ ngoại ngữ công nghệ thông tin tốt để đảm bảo phục vụ kịp thời, chính xác nhu cầu thông tin thư viện 3.3 Đào tạo Ngƣời dùng tin - NDT đóng vai trò quan trọng hệ thống thông tin khoa học công nghệ Họ yếu tố tương tác hai chiều đơn vị thông tin, vừa khách hàng dịch vụ thông tin, vừa người tạo thông tin mới, 49 tham gia vào dòng thông tin NDT yếu tố thiết yếu, động hệ thống thông tin NDT yếu tố thiết yếu, động hệ thống thông tin Vì cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn cho NDT biết cách sử dụng sản phẩm dịch vụ quan TT-TV Đặc biệt giai đoạn thư viện giai đoạn chuyển sang thư viện điện tử - Thư viện trường CĐSPHT với đối tượng NDT cán quản lý, giảng viên sinh viên nhà trường có nhu cầu thông tin rất lớn quản lý, nghiên cứu, giảng dạy học tập Họ thường xuyên đến với thư viện sử dụng sản phẩm, dịch vụ thông tin mà thư viện xây dựng quản lý Nhưng lúc NDT có hiểu biết tổ chức hoạt động, sản phẩm dịch vụ thư viện, đặc biệt thư viện giai đoạn tiến hành đại hóa, tin học hóa hoạt động thư viện mặt chuyên môn nghiệp vụ quản lý - Giới thiệu với NDT nguồn tài liệu thư viện, hướng dẫn NDT thực tốt nội qui thư viện, tổ chức trao đổi để thu thập ý kiến NDT nhằm khắc phục nhược điểm trình phục vụ phát huy lợi thư viện - Đứng trước yêu cầu đại hóa hoạt động thư viện đòi hỏi công tác đào tạo, huấn luyện NDT thư viện phải trọng Sau xin đưa số đề xuất nhằm nâng cao khả hiểu biết sử dụng sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện trường CĐSPHT cho NDT thư viện cách hiệu quả: + Cung cấp cho NDT hiểu biết chung chế tổ chức hoạt động sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện, hướng dẫn NDT biết cách sử dụng hệ thống mục lục Thư viện, giúp tăng cường khả tìm kiếm tài liệu NDT cách hiệu nhanh nhất 50 + Công tác đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn NDT hàng năm, Thư viện phối hợp với Nhà trường để thực có hiệu bằng hình thức bắt buộc tất đối tượng NDT Thư viện Đặc biệt sinh viên khóa tất cán bộ, giáo viên tuyển dụng vào trường + Tăng cường tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến tài liệu mới, thông tin bằng triển lãm, tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi trực tiếp cán Thư viện với NDT để giải thắc mắc, khó khăn NDT trình sử dụng máy tra cứu tin, đồng thời giúp NDT đóng góp ý kiến cho hoạt động Thư viện, từ Thư viện có điều chỉnh cho phù hợp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin NDT 3.4 Nâng cao lực đội ngũ cán Ngày nay, người cán TT - TV thực vai trò điều phối bên phát triển vũ bão công nghệ thông tin bên nhu cầu thông tin xã hội ngày cấp thiết khắt khe Họ không cán biết tổ chức ngăn nắp, thật khoa học nguồn tài nguyên thông tin mình, đặt tình trạng sẵn sàng hoạt động mà phải biết “tinh luyện”, “chế biến”nguồn tài liệu ấy làm gia tăng giá trị thông tin tài liệu chất lượng nội dung lẫn mặt hình thức tương ứng với thói quen sử dụng NDT Đứng trước yêu cầu đặt cấp thiết đòi hỏi Thư viện trường CĐSPHT phải có kế hoạch bồi dưỡng, đầu tư để ngày nâng cao trình độ cho cán quản lý trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán Thư viện Đặc biệt nay, thư viện trình đại hóa, tin học hóa hoạt động 51 Các cán thư viện phải nắm kĩ quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ điều kiện đổi hoạt động TT - TV nước Phải có trình độ ngoại ngữ tin học vững vàng Để góp phần hoàn thiện lực, trình độ cán thư viện để trở thành cán TT - TV đáp ứng yêu cầu xã hội thông tin giai đoạn nay, xin đưa số đề xuất cụ thể: + Tăng cường công tác bòi dưỡng cho cán thư viện kiến thức tin học ngoại ngữ để ngày thành thạo giúp cho trình sử dụng điều hành hoạt động Thư viện cách hiệu quả, nhất trình tin học hóa, đại hóa Thư viện + Mỗi cán cần phải tự học tập nghiên cứu, nâng cao lực nhận thức chuyên môn nghiệp vụ hiểu biết nhiều lĩnh vực tri thức để giúp NDT lựa chọn nguồn tin có chất lượng cao, phù hợp, có khả đánh giá, nắm bắt nhu cầu tin NDT, bổ sung kịp thời đáp ứng tối đa nguồn thông tin cho NDT Thư viện + Cần tăng thêm cán thư viện làm công tác thông tin thư mục để đáp ứng nhu cầu thông tin thư mục độc giả, số cán làm công tác thông tin thư mục thư viện có 01 cán làm công việc + Nâng cao lực cán thư viện công tác điều hành, tổ chức quản lý hoạt động TT - TV, nâng cao trình độ chuyên môn, lực nghiệp vụ cho cán chuyên môn thực công tác TT - TV + Nhà trường nên tạo điều kiện cho cán thư viện tham quan, học hỏi đơn vị khu vực nhằm giao lưu, học hỏi kinh nghiệm công tác chuyên môn công tác quản lý hệ thống thư viện đại + Cơ cấu lại đội ngũ nhân viên thành nhóm chính: Quản lý, xử lý kỹ thuật, phục vụ bạn đọc, nhóm phải hoạt động theo cách thức chia sẻ, 52 liên kết có phân công nhiệm vụ quy trình công tác mô tả công việc nhóm cá nhân Quá trình đào tạo tự đào tạo đội ngũ cán hoạt động đòi hỏi diễn thường xuyên, liên tục bất giai đoạn phát triển thư viện vai trò người cán thư viện thiếu cho dù thư viện có tiến hành việc tin học hóa, đại hóa với trang thiết bị phương tiện đại thay cho nhiều hoạt động người cán cần phải có quản lý, tổ chức để đảm bảo cho hoạt động thư viện diễn liên tục đạt hiệu tốt nhất 3.5 Tăng cƣờng hoạt động hợp tác trao đổi Xu hợp tác, trao đổi hợp tác quan TT - TV công tác hoạt động, nguồn lực thông tin diễn ngày mạnh mẽ trở thành tính tất yếu xã hội thông tin ngày Quan hệ trao đổi giúp quan TT - TV thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước giới cho hoạt động quan, tăng cường vốn tài liệu thư viện tiết kiệm kinh phí cho việc bổ sung tài liệu Đồng thời học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động lẫn để từ có điều chỉnh cho phù hợp quan Thư viện trường CĐSPHT đẩy mạnh hợp tác với tổ chức địa bàn trường cao đẳng khác để phát triển nguồn tài nguyên thông tin quan Thông qua hoạt động trao đổi, hợp tác Thư viện trường CĐSPHT ngày lớn mạnh Tuy nhiên với xu tăng cường hợp tác, trao đổi đẩy mạnh hoạt động Thư viện, phát huy mạnh khắc phục hạn chế để hòa nhập vào kinh tế tri thức văn minh nhân loại 53 Thư viện nên tăng cường quan hệ hợp tác với quan có liên quan đến chuyên ngành đào tạo trường quan giáo dục… để có thêm nguồn thông tin giúp NDT nắm bắt thông tin phản ánh thực tế Trên vấn đề cụ thể máy tra cứu tin thư viện trường CĐSPHT, từ để giúp cho bạn đọc có thêm thông tin tình hình hoạt động máy tra cứu tin nói riêng hoạt động thư viện trường CĐSPHT nói chung 54 KẾT LUẬN Thư viện trường CĐSPHT góp phần xây dựng trường CĐSPHT trở thành trường cao đẳng có chất lượng giáo dục đào tạo có chất lượng, xây dựng trường trở thành môi trường sư phạm đào tạo đa ngành với mục tiêu chiến lược lâu dài Trải qua 50 năm hình thành phát triển, ngày thư viện trường CĐSPHT trưởng thành khắc phục nhiều khó khăn để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Cùng với giúp đỡ Nhà trường, Ban lãnh đạo nỗ lực cán thư viện kết hợp với lời góp ý chân thành từ phía bạn đọc, thư viện phục vụ tốt công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập giảng viên sinh viên nhà trường Trên vấn đề cụ thể máy tra cứu tin thư viện trường CĐSPHT nhận xét đề xuất qua trình khảo sát thực tế Thư viện trường CĐSPHT Công tác xây dựng hoàn thiện máy tra cứu tin vô quan trọng thiết yếu hoạt động thư viện nhiệm vụ hàng đầu đặt thư viện trường CĐSPHT để đáp ứng có hiệu nhu cầu thông tin NDT, nâng cao chất lượng hoạt động đáp ứng yêu cầu xây dựng thư viện điện tử tương lai 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thùy Vấn đề đào tạo cán đại học thông tin- thư viện thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước// Tạp chí Thông tin& Tư liệu.- 2002.- Số 4.- Tr5-12 Đoàn Phan Tân Thông tin học- H.: Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001.- 337tr Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện.- H.: Văn hóa thông tin, 2001.- 629tr Phạm Viết Vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.- H.: ĐHQGHN, 1997.- 170tr Tạ Thị Thịnh Phân loại tổ chức mục lục phân loại.- H.: Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999.- 254tr Trần Bích Hồng, Cao Minh Kiểm Tra cứu thông tin hoạt động Thư viện - Thông tin.- H.: Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000.- 292tr Vũ Văn Sơn Giáo trình Biên mục mô tả.- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.- 284tr 56 PHỤ LỤC Hình ảnh: Trường Cao đăng sư phạm Hà Tây 57 T ñ môc lôc Hình ảnh: Tủ mục lục T ñ môc lôc 58 [...]... về thƣ viện trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây Chƣơng 2: Hiện tra ng bộ máy tra cứu tin tại thƣ viện trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy tra cứu tin tại thƣ viện trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây 4 CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY VÀ THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Thƣ viện trƣờng Cao đẳng. .. NDT tại thư viện trường CĐSPHT so với nhu cầu tin của NDT tại các trường khác 16 CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY 2.1 Vai trò, chức năng của bộ máy tra cứu tin trong các cơ quan thông tin- thƣ viện 2.1.1 Định nghĩa bộ máy tra cứu tin Bộ máy tra cứu tin trong cơ quan TT-TV là tập hợp các công cụ, phương tiện cho phép truy cập đến tài liệu hay thông tin. .. năm 2008 toàn bộ địa giới của Hà Tây được sáp nhập vào thủ đô Hà Nội tuy nhiên có 2 trường cao đẳng sư phạm, trường cao đẳng sư phạm Hà Tây vẫn giữ nguyên tên cũ là trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây Ban đầu thư viện trường CĐSPHT chưa có chủ trương xác định rõ là thư viện độc lập nên nhà trường đã ghép thư viện là một bộ phận nằm trong sự điều hành, quản lý của phòng giáo vụ Lúc đó thư viện mới chỉ... trong các biểu ghi trong CSDL 18 2.2 Cấu trúc của bộ máy tra cứu tin tại Thƣ viện trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây Thư viện trường CĐSPHT luôn có sự củng cố, xây dựng và phát triển bộ máy tra cứu tin để đáp ứng cao nhất nhu cầu tin của NDT đến với trung tâm Cấu trúc bộ máy tra cứu tin tại Trung Tâm: Bộ máy tra cứu tin Bộ máy tra cứu tin truyền thống - Thư mục, Danh mục sách mới Hệ thống mục lục... các huyện miền núi của tỉnh Ngày 21/03/1978 Trường Cao đẳng sư phạm Hà Sơn Bình được thành lập trên cơ sở trường sư phạm 10+3A Hà Sơn Bình Năm 1991 Tỉnh Hà Sơn Bình lại tách thành hai tỉnh Hà Tây và Hòa Bình, trường Cao đẳng sư phạm Hà Sơn Bình đổi tên thành trường cao đẳng sư phạm Hà Tây Gần một nửa thế kỷ qua, trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây kế thừa kinh nghiệm của các giai đoạn trước, chủ động sáng... của thư viện Bộ máy tra cứu tin là cầu nối giữa NDT và cán bộ thông tin với vốn tài liệu Bộ máy tra cứu tin giúp NDT có thể tìm được tài liệu họ cần một cách nhanh chóng, thuận lợi, chính xác, thỏa mãn được nhu cầu tin của họ 2.1.2 Vai trò, tác dụng của bộ máy tra cứu tin Như chúng ta đã biết tất cả những hoạt động của thư viện đều nhằm mục đích phục vụ bạn đọc, xây dựng bộ máy tra cứu tin cũng... nhập trường Cán bộ quản lý vào trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây Năm 2004 Đầu năm 2004 khối sư phạm thuộc trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây được điều chuyển về trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây 45 năm qua, ngót nửa thế kỉ, một chặng đường dài duy trì và phát triển, lớp lớp thầy, trò kế tiếp nhau say mê giảng dạy, học tập, say mê cống hiến vì mái trường sư phạm thân yêu Từ buổi ban đầu đơn sơ, giờ đây trường. .. lục phân loại Tài liệu tra cứu - Tác phẩm kinh điển - Bách khoa toàn thư - Các tài liệu tra cứu khác Hình 3: Sơ đồ bộ máy tra cứu tin tại thƣ viện trƣờng CĐSPHT Trước đây thư viện trường CĐSPHT đã áp dụng bộ máy tra cứu tin hiện đại, đã đưa các tài liệu vào phần mềm tích hợp quản trị thư viện nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, thư viện vẫn duy trì hệ thống tra cứu truyền thống bằng... thống tra cứu này NDT sẽ tự mình tiếp cận được nguồn tài liệu hiện có của thư viện một cách hiệu quả và có hệ thống 19 2.3 Bộ máy tra cứu tin truyền thống Bộ máy tra cứu tin truyền thống là công cụ tra tìm tài liệu mang tính chất thủ công, bao gồm: - Hệ thống mục lục - Thư mục - Các loại tài liệu tra cứu 2.3.1 Hệ thống mục lục Hệ thống các mục lục thư viện là một bộ phận quan trọng của bộ máy tra. .. huyện Thư ng Tín Năm 1970 Để chuẩn bị nâng cấp hệ đào tạo từ 7+3 lên 10+3 hai trường sư phạm cấp 2 Tự Nhiên, sư phạm cấp 2 Xã hội được nhập lại thành trường sư phậm cấp 2 Hà Tây và đến năm 1972 trường sư phạm 10+3 được thành lập tọa lạc trên đồi Keo thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, đây là một bước tiến mới: nâng cấp chương trình đào tạo, là tiền đề để trở thành trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây ... tỉnh định nhập trường Cán quản lý vào trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây Năm 2004 Đầu năm 2004 khối sư phạm thuộc trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây điều chuyển trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây 45 năm qua,... 21/03/1978 Trường Cao đẳng sư phạm Hà Sơn Bình thành lập sở trường sư phạm 10+3A Hà Sơn Bình Năm 1991 Tỉnh Hà Sơn Bình lại tách thành hai tỉnh Hà Tây Hòa Bình, trường Cao đẳng sư phạm Hà Sơn Bình... đẳng sư phạm Hà Tây giữ nguyên tên cũ trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây Ban đầu thư viện trường CĐSPHT chưa có chủ trương xác định rõ thư viện độc lập nên nhà trường ghép thư viện phận nằm điều hành,