1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty cổ phần bia hà nội nam định,thực trạng và giải pháp

64 630 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Việc thờng xuyên tiến hánh phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanhnghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết qủahoạt động sản xuất ki

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nớc ta đang trong quá trình phát triển theo mô hình kinh tế thị trờng có

định hớng xã hội chủ nghĩa, do vậy phân tích và quản lý tài chính doanh nghiệpcũng phải đợc thay đổi cho phù họp với xu hớng phát triển đó Hơn nữa nền kinh tếthị trờng chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh , quy luật cungcầu Và đặc biệt nớc ta đã và sẽ hội nhập chủ động hiệu quả vào khu vựcAFTA/ASEAN, mức độ mở cửa hàng hoá dịch vụ tài chính đầu t sẽ đạt và ngangbằng với các nớc trong khối ASEAN từng bớc tạo điều kiện nặng về kinh tế, về pháp

lý để hội nhập sâu hơn về kinh tế khu vực và thế giới Do đó vấn đề phân tích vàquản lý tài chính doanh nghiệp là một khâu trọng tâm của quản lý doanh nghiệp

Việc thờng xuyên tiến hánh phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanhnghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết qủahoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng nh xác định đợc mộtcách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các nhân tố thông tin cóthể đánh giá tiềm năng , hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh rủi ro và triển vọngtrong tơng lai của doanh nghiệp để lãnh đạo doanh nghiệp đa ra những giải pháp hữuhiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh tế,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sựphát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lý luận đợc tiếp thu ở nhà trờng và tài

liệu tham khảo thực tế cùng toàn thể các cô chú trong phòng tài chính- kế toán Công ty

cổ phần bia Hà Nội - Nam Định, em đã chọn đề tài “Phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nam Định,thực trạng và giải pháp”

Chuyờn đề của em gồm 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về tài chớnh doanh nghiệp

Phần II: Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nam Định Phần III: Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả tài chớnh của Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nam Định

PHẦN I

Lí LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Trang 2

1 BẢN CHẤT, VAI TRề CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm, bản chất, chức năng tài chính doanh nghiệp và môi trờng hoạt

động của doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm.

Tài chính là các hoạt động kinh tế diễn ra trong doanh nghiệp và đợc biểuhiện dời dạng tiền tệ, gắn với hoạt động kinh doanh, bắt đầu từ việc lập nhu cầu vềvốn đến huy động và phân bổ nguồn vốn, sau đó sử dụng và đánh giá hiệu quả

1.1.2 Bản chất tài chính doanh nghiệp.

Hình thức biểu hiện của phạm trù tài chính nói chung, tài chính doanh nghiệpnói riêng là tiền tệ và quỹ tiền tệ Còn bản chất của nó đợc ẩn dấu bên trong lànhững biểu hiện kinh tế phức tạp dói hình thái giá trị gắn liền với việc tạo lập và xâydựng các quỹ tiền tệ trong sản xuất kinh doanh Có ba mối quan hệ sau đây:

- Thứ nhất: Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với Nhà nớc Tất cả

các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện các nghĩa vụ tàichính với Nhà nớc( nộp ngân sách Nhà nớc) Ngân sách Nhà nớc cấp vốn cho doanhnghiệp Nhà nớc và có thể góp vốn với Công ty liên doanh hoặc góp cổ phần hoặccho vay Doanh nghiệp phải bảo toàn và sử dụng vốn có hiệu quả, thực hiện đầy đủcác chế độ tài chính của Nhà nớc quan hệ này đợc giới hạn trong khuôn khổ luật

định

- Thứ hai: Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trờng Từ sự đa

dạng hoá hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trờng đã tạo ra các yếu tố của thị tròng:thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động, thị trờng tài chính ( thị trờng vốn)

Các mối quan hệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phátsinh thờng xuyên trong các thị trờng này gồm: quan hệ giữa doanh nghiệp với cácdoanh nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với nhà đầu t , giữa doanh nghiệp với bạnhàng và khách hàng thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ trong sản xuấtkinh doanh, bao gồm các quan hệ thanh toán tiền mua bán vật t, hàng hoá, chi trảtiền công, cổ tức… giữ doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín dụng phát sinhtrong quá trình doanh nghiệp vay và hoàn trả vốn, trả lại cho ngân hàng, các tổ chứctín dụng

- Thứ ba: Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanghiệp Đó là mối quan hệ

kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xởng, tổ đội sản xuất và cán bộnhân viên trong quá trình tạm ứng, thanh toán tài sản, vốn, phân phối thu nhập…

1.1.3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp

Trang 3

Mỗi một thành viên, một đơn vị nền kinh tế đều phải mang một số chức năngnhất định Xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế hay của đơn vị đó, khi muốn hoạt

động có hiệu quả thì phải thực hiện tốt , đầy đủ và thực hiện một cách sáng tạonhững chức năng nhiệm vụ của mình Một là đối với doanh nghiệp là một thực thểcủa nền kinh tế, đợc tổ chức một cách chặt chẽ, khoa học thì việc thực hiện chứcnăng, chủ yếu là chức năng tài chính, là một yêu cầu, một đòi hỏi bắt buộc khôngchỉ từ bên ngoài mà cả trong nội bộ của doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp mang chức năng trọng yếu, chức năng phân phối vàchức năng giám đốc Tuy hai chức năng này riêng biệt nhng chúng luôn luôn có mốiquan hệ biện chứng, chúng tác động lẫn nhau trong một phạm vi nào đó, giúp đỡcho nhau Qua tìm hiểu hai chức năng này ta càng có thể thấy rõ điều đó hơn

* Chức năng phân phối

Phân phối là một thuộc tính phản ánh bản chất của của tài chính doanhnghiệp, nó vốn có trong phạm trù tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên khi nói đếnchức năng đó trong công việc tài chính doanh nghiệp Nói đến chức năng phân phối

là nói đến biểu hiện khả năng khách quan của doanh nghiệp, nói đến chủ đề phânphối các nguồn tài chính, đến đối tợng phân phối của tài chính doanh nghiệp, đếnkết quả của quá trình phân phối đó Còn khi đề cập tới việc thực hiện chức năng phảinói đến con ngời vận dụng chức năng đó thực hiện nh thế nào

Trong phạm vi chức năng phân phối, hoạt động của tài chính bao gồm 3nhóm lớn:

- Phân phối các nguồn lực tài chính để hình thành vốn kinh doanh của doanhnghiệp Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng của chức năng phân phối bởi nó quiyết

định đến kết quả, tiến trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do mộtdoanh nghiệp muốn hoạt động cần phải có vốn Đối với doanh nghiệp Nhà nớc,ngoài nguồn tài chính đợc ngân sách cấp khi thành lập hoặc bổ sung hàng năm thìdoanh nghiệp có một nguồn tài chính khác Đó là nguồn vốn tự bổ sung của doanhnghiệp sau một quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi hoặc do nhận đónggóp tham gia liên doanh của các của các đơn vị khác để đáp ứng cho nhu cầu vốnkinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

Đối với các Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty t, nhânthì ngoài vốn tự đóng góp và vốn tự bổ sung thì Công ty đó không có nguồn vốn nàokhác nữa Muốn tăng thêm vốn thì các Công ty này chỉ còn cách kêu gọi các cổ

đông góp thêm hoặc đi vay ngân hàng

- Hoạt động phân phối hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đã huy động

đ-ợc hình thành các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp, các tài chính của doanh nghiệp nhtài sản cố định tài sản lu động…, hoặc để đầu t… ở khâu này yếu tố hiệu quả sửdụng vốn đợc đặt lên hàng đầu Việc bố trí tỷ trọng hợp lý giữ tài sản cố định và tài

Trang 4

sản lu động của doanh nghiệp phải phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp, việc

bổ sung các quỹ tiền tệ còn phải phụ thuộc vào nhu cầu và tình hình tổ chức củadoanh nghiệp thời gian tới Do vậy với chức năng phân phối nguồn vốn của mình,tài chính doanh nghiệp phải xác định cơ cấu vốn hợp lý Tuy nhiên có đợc cơ cấuvốn hợp lý không phải đơn giản, một phần do lợng vốn của doanh nghiệp biến độngthờng xuyên đợc bổ xung thêm vào do làm ăn có lãi hoặc bị giảm bớt nếu làm ănthua lỗ, một phần khác là do hoàn cảnh và điều kiện kinh doanh cũng thờng xuyênbiến đổi Mặc dù vậy mỗi nghành kinh doanh đều đa ra một tiêu chuẩn chung nhất

- Hoạt động phân phối kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Sau mỗi kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đều thực hiện công việc phân phốihoặc phân phối lại kết quả hoạt động kinh doanh ( nếu doanh nghiệp đã tiến hànhphân phối trớc theo kết quả dự tính) Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thể hiệnthông qua doanh nghiệp, qua lợi nhuận khi trừ chi phí và đợc phân bổ theo quy địnhcủa Nhà nớc Đầu tiên là các khoản nộp cho ngân sách, các khoản góp vào quỹ, lãichia cho cổ đông(nếu là Công ty cổ phần)

Tóm lại, chức năng chủ yếu của tài chính doanh nghiệp, nó xoay quanhnhiệm vụ cơ bản là làm cơ sở cho công tác và tổ chức hoạch định tài chính của nhàquản trị tài chính của Công ty đó

* Chức năng giám đốc

Nếu chức năng phân phối đa ra biện pháp để tổ chức hoạch định tài chính thìchức năng giám đốc lại chính là biện pháp để kiểm tra giám sát tính mục đích, tínhhiệu quả của chức năng phân phối Nó là một định nghĩa nh là một khả năng kháchquan sử dụng tài chính doanh nghiệp nh một công cụ kiểm tra, giám đốc hiệu quảquá trình phân phối các nguồn tài chính để hình thành sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp

Vậy theo định nghĩa trên chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp làmột chức năng khách quan mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền đợc thựchiện đối với quá trình phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập thành các quỹ tiền và

sử dụng chúng theo mục đích đã định Hàng ngày hoặc hàng kỳ quyết toán, doanhnghiệp phải theo dõi sát sao hệ thống tiền tệ của mình , hay nói cách khác công cụcủa chức năng giám đốc là tiền tệ Nhà tài chính doanh nghiệp sử dụng công cụ đó

để thực hiện chức năng giám đốc thông qua các chỉ tiêu kinh tế tài chính của mọihoạt động của doanh nghiệp mình Qua việc kiểm tra giám đốc đó thì phải tìm racác u nhợc điểm của quá trình phân phối và sử dụng các doanh nghiệp để nghiêncứu đa ra biện pháp tốt nhất thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển

Một điểm cuối đáng ghi nhận trong nội dung chức năng giám đốc của tàichính doanh nghiệp bơỉ vì đây chính là công việc giám đốc thông qua các chỉ tiêu

Trang 5

giá trị Tài chính là một phạm trù giá trị sử dụng đồng tiền làm thớc đo nên muốngiám đốc đợc bằng đồng tiền thì phải thực hiện đợc quy luật giá trị các nội dung củagiám đốc tài chính nh : giám đốc nguồn vốn, quá trình chu chuyển vốn và hiệu quả

sử dụng vốn , giám đốc quá trình hình thành và sử dụng tiền tệ, quá trình thực hiệncác chế độ, chính sách của Nhà nớc về kinh tế tiền tệ…

Vậy, qua tìm hiểu về ,hai chức năng phân phối và giám đốc tài chính doanhnghiệp ta càng thấy rã mối liên quan mật thiết giữa chúng , thấy đợc sự nâng đỡ,phụ thuộc lẫn nhau giữa giám đốc vầ phân phối để thực hiện tốt chức năng phânphối thì chức năng giám đốc cũng đợc chú ý, đề cao và ngợc lại Phân phối chỉ hợp

lý nếu giám đốc có hiệu quả và giám đốc chỉ đợc nâng cao nếu phân phối đợc thựchiện tốt

1.1.4 Vai trò tài chính của doanh nghiệp.

Các chức năng tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện trong thực tế qua các hoạt

động của con ngời Do vậy việc thực hiện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà trớc hết

là cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng Tiếp theo đó là chế

độ hoạch toán kế toán và quản lý tài chính Nhà nớc, yếu tố thị trờng tài chính vàtrình độ quản lý tài chính của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng, tài chính doanh nghiệp giữ nhiệm vụ trọng yếu.Tuy nhiên ta có thể thấy tài chính doanh nghiệp có bốn vai trò lớn:

+ Đảm bảo vốn nâng cao hiệu quả nền kinh tế của doanh nghiệp qua việcthực hiện hai chức năng nêu trên Nó là điều kiện để cho hoạt động sản xuất kinhdoanh đợc thực hiện thuận lợi theo mục đích đã định hoặc thông qua tổ chức khaithác nguồn vốn và sử dụng vốn

+ Vai trò là đòn bẩy kinh tế: nhờ có các công cụ tài chính nh đầu t, lãi suất,

cổ tức,lãi tức, giá bán, tiền lơng, tiền thởng mà tài chính doanh nghiệp trở thành biệnpháp kích thích đầu t, nâng cao năng xuất lao động của doanh nghiệp, kích thíchtiêu dùng, kích thích quá trình sản xuất kinh doanh và điều tiết sản xuất kinh doanh

+ Vai trò kích thích tiết kiệm và kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao Nhờ cótài chính tiền tệ hoá tất cả các quan hệ kinh tế của doanh nghiệp thông qua các chỉtiêu bằng tiền trên các sổ sách kế toán mà ta có thể phân tích, giám sát kiểm tra đợcquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện đợc chế độ tiếtkiệm, giảm chi phí, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển từ đó nâng cao hiệu quảkinh doanh

+ Vai trò cuối cùng : Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểmtra và giám sát mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp

1.2 Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu phân tích tài chính.

Trang 6

1.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính.

Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong qua khứ, hiện tại và

đa ra những giải pháp tích hợp trong tơng lai, doanh nghiệp cần nắm đợc những

điểm yếu của mình để đa ra các quyết định phù hợp, thông qua phân tích tình hìnhtài chính của doanh nghiệp Phân tích tình hình hình tài chính là quá trình xem xét,kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành với quá khứ

* Môi trờng hoạt động của doanh nghiệp cấu thành 4 mảng lớn đợc thể hiện

- Thị trờng lao động trao đổi nguồn nhân lực cho doanh nghiệp

- Thị trờng tài chính trao đổi nguồn lực tài chính với doanh nghiệp( tài trợ và

sử dụng)

1.2.2 ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính

Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp vàcơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ tình hình hình tài chính của doanh nghiệp Bởi vìmục tiêu của quản lý tài chính là cực đại hoá giá tri doanh nghiệp Vấn dề xác định

đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân cũng nh mức độ ảnh hởng của từng nhân tố

đến tình hình tài chính là vấn đề quan trọng hàng đầu trong quản lý tài chính bởi từ

đó ta có thể tìm ra những biện pháp ổn định và nâng cao chất lợng công tác quản lý

và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Phân tích tình hình tài chính không chỉ cần thiết với bản thân doanh nghiệp

mà nó còn cung cấp thông tin cho các đối tợng bên ngoài có liên qua trực tiếp vàgiám tiếp đến doanh nghiệp nh các nhà đầu t, các nhà bảo hiểm, các cổ đông, kể cảcơ quan chính phủ và ngòi lao động để họ có đủ thông tin cần thiết làm cơ sở choviệc ra quyết định hợp tác với doanh nghiệp

1.2.3 Mục đích phân tích tài chính

Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô củaNhà nớc, doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trớc phápluật kinh doanh

Nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Tuỳ theomục đích của mình, mỗi đối tợng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanhnghiệp trên các góc độ khác nhau, song nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng

Trang 7

thanh toán và mức lợi nhuận tối đa… Do vậy, phân tích tài chính của doanh nghiệpphải đạt đợc các mục tiêu sau đây:

- Đối ngòi quản lý hoặc chủ doanh nghiệp

+ Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và việc thực hiện các giảipháp tài chính của doanh nghiệp, từ đó đa ra các biện pháp quản lý thích hợp hơn

+ Làm rõ thực trạng tài sản mà họ đang sở hữu hay quản lý: tình hình và ớng biến động( tăng/ giảm) các loại tài sản đó

+ Xác định những tiềm năng cần khai thác, những nội lực cha đợc phát huycủa doanh nghiệp

+ Xác định các điểm cần khắc phục, cải tiến

+ Căn cứ vào kết quả phân tích để đa ra các giải pháp khả thi, hữu hiệu

- Các đối tợng ngoài doanh nghiệp

* Các đối tợng ngoài doanh nghiệp , những ngời quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp nh:

Những nhà đầu t, những nhà mua chứng khoán của doanh nghiệp

Những ngân hàng và tổ chức tín dụng đang và sẽ cho doanh nghiệp vay tiềnNhững đối tác có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp trong các mối quan hệ

nh mua , bán hợp tác liên doanh…

Những đối tợng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dớicác góc độ :

+ Khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp

+ Khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạithời điểm hiện tại và tơng lai …

Để từ đó quyết định các vấn đề:

+ Có đầu t mua chứng khoán của doanh nghiệp hay không

+ Có đặt quan hệ tín dụng hoặc tiếp tục cho doanh nghiệp vay vốn hay không + Có thiết lập hoặc tiếp tục duy trì các quan hệ với doanh nghiệp hay không…

Để có thể đáp ứng các yêu cầu về thông tin nói trên , những vấn đề chủ yếucần đợc giải quyết trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp là:

+ Những điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp

+ Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp

+ Khả năng sinh lời và mức độ rủi ro về tài chính

2 TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

2.1 Phương phỏp phõn tớch

Trang 8

Có rất nhiều phương pháp phân tích được sử dụng trong phân tích tài chínhdoanh nghiệp như: so sánh, phân tổ, xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốđến kết quả kinh tế, phân tích số tỷ lệ, phân tích Dupont…Trong đó, so sánh làphương pháp phổ biến được dùng khi phân tích tình hình tài chính và cũng làphương pháp chủ yếu em sử dụng trong báo cáo thực tập của mình

Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằngcách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc Khi sử dụng phương pháp so sánhphải tôn trọng 3 nguyên tắc sau:

2.1.1 Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh

Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh, được gọi làgốc so sánh Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp, gốc

2.1.2 Điều kiện so sánh được

Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời giannhư nhau

Các chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán.Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường

2.1.3 Kỹ thuật so sánh

Trang 9

2.1.3.1 So sánh bằng số tuyệt đối: là so sánh bằng phép trừ giữa trị số của

chỉ tiêu kì phân tích so với trị số của chỉ tiêu kì gốc Kết quả so sánh biểu hiện khốilượng, quy mô biến động của các hiện tượng kinh tế

Y1: trị số phân tích Y =

Y1 - Y0

Y0: trị số gốc

Y : trị số so sánh

2.1.3.2 So sánh bằng số tương đối: là so sánh bằng phép chia giữa trị số của

chỉ tiêu kì phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế hoặc giữa trị số của kìphân tích so với kì gốc đã được điều chỉnh theo tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của chỉtiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô chung của chỉ tiêu phân tích

2.1.3.3 So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là dạng đặc biệt của số

tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng nhằm phản ánh đặcđiểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng tính chất

2.1.3.4 So sánh ngang: là việc so sánh trên cùng một hàng của một báo cáo

tài chính hay cùng một chỉ tiêu hay giữa kì này với kì trước hoặc các kì trước đó về

cả số tương đối và số tuyệt đối

2.1.3.5 So sánh dọc: là việc so sánh theo cột giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu

khác có liên quan bằng cách tính tỷ lệ phần trăm của các chỉ tiêu trên cùng một cộtvới chỉ tiêu được chọn làm cơ sở gốc để so sánh

2.2 Tài liệu phân tích

Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ

là những tài liệu chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanhnghiệp

2.2.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn

bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một

Trang 10

thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: phần tài sản vàphần nguồn vốn.

Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện cócủa doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tạitrong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được phân chia như sau:

A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lýcủa doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp Nguồnvốn được chia ra:

A: Nợ phải trả

B: Nguồn vốn chủ sở hữu

2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánhtổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chitiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa

vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác

2.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

2.3.1 Tình hình và kết quả kinh doanh

Tình hình và kết quả kinh doanh của DN trong một kì được thể hiện thôngqua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận Phần này sẽ tập trung phân tíchnhững vấn đề cần lưu ý khi xem xét doanh thu, chi phí và lợi nhuận của DN, baogồm cả những ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả lên các chỉ tiêu

2.3.2 Khả năng thanh toán

Trang 11

2.3.2.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thanh toán ngắn hạn =

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn đo lường khả năng mà các tài sản ngắnhạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh

Hệ số này đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Dnbằng việc chuyển đổi các tài sản ngắn hạn ( không kế hàng tồn kho) thành tiền

Khả năng thanh toán ngay =

Hệ số khả năng thanh toán ngay đo lường khả năng thanh toán tức thời haythanh toán bằng tiền của DN tại thời điểm xem xét

2.3.2.2 Khả năng thanh toán dài hạn

Trang 12

nguồn vốn của DN

Tỷ số nợ dài hạn =

Tỷ số này phản ánh mức độ phục thuộc của DN đối với chủ nợ Giá trị

tỉ số càng cao thì rủi ro tài chính của DN càng tăng do DN phụ thuộc nhiều vào chủ nợ hoặc mức độ hoàn trả vốn cho các chủ nợ càng khó khi DN lâm vào tình trạng kinh doanh thua lỗ.

Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn=

Tỷ số này cho biết mức độ tài trợ TSDH bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

2.3.3 Năng lực hoạt động của tài sản

Hệ số năng lực hoạt động của TSNH

Vòng quay khoản phải thu =

Vòng quay khoản phải thu đo lường mức độ đầu tư vào các khoản

Trang 13

phải thu để duy trì mức bán hàng cần thiết cho DN, qua đó có thể đánh giá hiệu quả của một chính sách tín dụng của DN.

Kì thu tiền trung bình =

Chỉ tiêu này cho biết thời gian trung bình từ khi DN xuất hàng đến khi DNthu được tiền về

Vòng quay hàng tồn kho =

Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho đượcluân chuyển trong một kì

Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho =

Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho là khoảng thời gian từ khi Dn bỏ tiềnmua nguyên vật liệu đến khi sản xuất xong sản phẩm, kể cả thời gian lưu kho

Hệ số năng lực hoạt động của TSDH

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Chỉ tiêu này nói lên cứ một đồng TSCĐ đưa vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một kì thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Trang 14

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

Đo lường tổng quát về năng lực hoạt động của tài sản trong DN

Phân tích khả năng sinh lời

Thể hiện cứ mỗi 100 đồng doanh thu mà DN thực hiện trong kì có baonhiêu đồng lợi nhuận

Khả năng sinh lời tổng tài sản = x 100%

Tỷ số này phản ánh 100 đồng tài sản hiện có trong Dn mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận

Với 100 đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư mang lại bao nhiêu đồng lợinhuận

Trang 15

PHẦN II PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CễNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ

NỘI-NAM ĐỊNH

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI-NAM ĐỊNH

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Nam Định

1 Khái quát chung về tình hình Công ty.

Công ty Cổ phần Bia Hà Nội- Nam Định đợc thành lập ngày 18 tháng 04 năm

2007 trên cơ sở liên doanh giữa Tổng Công ty Bia - Rợu - Nớc giải khát Hà Nội vớiCông ty Cổ phần Ba Lan Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận kinh doanh số

0703000796 ngày 14 tháng 05 năm 2007 do Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Nam Địnhcấp

Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Nam Định

Trụ sở: Số 5 - Đờng Thái Bình - Thành Phố Nam Định

Năm 1996, do yêu cầu củng cố lại Tổng Công ty lơng thực Miền Bắc sắp xếplại các đầu mối, nên Công ty chế biến và kinh doanh lơng thực, thực phẩm Nam Hà

đợc sáp nhập với Công ty chế biến và kinh doanh lơng thực Sông Hồng - Hà Nội vàtrở thành Xí nghiệp chế biến và kinh doanh lơng thực, thực phẩm Nam Hà trựcthuộc Công ty chế biến và kinh doanh lơng thực Sông Hồng

đến ngày 01 tháng 01 năm 1999 Công ty Cổ phần Ba Lan chính thức đợcthành lập và đi vào hoạt động theo quyết định số: 15/1998/QĐ - BNN - TCCB3 ngày

18 tháng 01 năm 1999 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 16

Để thực hiện đợc mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng này tại đại hội cổ đông ờng niên họp ngày 14 tháng 3 năm 2008 trong chơng trình nghị sự, đại hội đã giànhnhiều thời gian bàn để tìm kiếm giải pháp phát triển Công ty trong giai đoạn từ năm

th-2008 đến năm 2012 Kết quả là đại hội đã nhất trí cao trong việc mời gọi các nhà

đầu t chiến lợc, mời gọi Tổng công ty Bia - Rợu - Nớc giải khát Hà Nội góp 51%vốn điều lệ nắm giữ Cổ phần chi phối

Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Bia - Rợu - Nớc giải khát Hà Nội

Cơ quan sáng lập : Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Hiện tại Công ty có vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng

Trong đó: - Vốn pháp định : 10.200.000.000 đồng

- Vốn thế nhân : 9.800.000.000 đồng

Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cổ phần Bia Hà Nội -Nam Định là Doanhnghiệp đợc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc sang Công ty Cổ phần và chính thứchoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 Hình thức

sở hữu vốn là Công ty Cổ phần có vốn đầu t nhà nớc chi phối

1.2 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh

Sản xuất bia hơi Hà Nội, Bia hơi Hà Nội – Nam Định và Bánh Mỳ Ba Lan

1.2.1 Mô hình tổ chức

Do đặc điểm sản xuất của Công ty mang tính chất sản xuất công nghiệp ổn

định nên tổ chức quản lý của Công ty theo mô hình nh sau:

Trang 17

Sơ đồ1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và mối liên hệ của các bộ phận trong Công ty

Hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là

cơ quan quyết định cao nhất ở Công ty Hội đồng cổ đông có quyền vànghĩa vụ nh sau: Quyết định loại Cổ phần và số Cổ phần đợc chào báncủa từng loại, quy định mức lợi tức hàng năm của từng loại Cổ phần.Quyết định bổ xung sửa đổi điều lệ của Công ty, trừ trờng hợp điềuchỉnh vốn điều lệ do bán thêm Cổ phần mới đợc chào bán

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân

danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyềnlợi của Công ty

Ban Giám đốc: Gồm có 3 ngời, trong đó có 1 Tổng giám đốc và 2 Phó

giám đốc

- Tổng Giám đốc: Là ngời điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty, là

ngời toàn quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trớc hội

đồng quản trị, nhà nớc và việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao

Phòng Tài chính - Kế

toán Nghiệp vụPhòng Phòng Tổ chức -Hành chính Thị trờngPhòng

Xởng sản xuấtBánh mỳ

Xởng sản

xuất Bia

Phân xởng Phụ trợTổng giám đốc

Trang 18

- Phó Giám đốc kỹ thuật: Là ngời có nhiệm vụ quản lý và theo dõi các hoạt

động về quy trình công nghệ, về sản xuất sản phẩm, chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ

đạo phòng kỹ thuật

- Phó Giám đốc kinh doanh: Là ngời giúp việc cho giám đốc nh phụ trách

kinh doanh, quản lý vốn, quản lý vật t đầu ra đầu vào, công tác thị trờng, chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Các phòng ban:

- Phòng Tổ chức hành chính: Giúp Giám đốc về công tác tổ chức lao động

và công tác hành chính, quản lý điều hành, phân công lao động và tổ chức lao động,nâng lơng cho CBCNV, lu trữ các công văn, giấy tờ, đảm nhiệm công tác y tế, bảo

vệ an ninh, quốc phòng

- Phòng Nghiệp vụ: Đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục và ổn định Lập kế

hoạch sản xuất, theo dõi và thực hiện xuất, nhập, bảo quản vật t, thiết bị, theo dõitình hình thị trờng, tình hình tiêu thụ sản phẩm, kiến nghị các biện pháp nghiệp vụ

- Phòng Kế toán - tài chính: Tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác

thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế, kiểm soát các khoản chi phi sảnxuất theo đúng chế độ Tổ chức ghi chép, phản ánh tài sản, vật t, tiền vốn, tình hìnhtrích nộp đủ, kịp thời các khoản, quỹ và thanh toán đúng hạn, đúng quy định Thựchiện kiểm kê tài sản định kỳ, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ , kiểm soát việc thựchiện định mức lao động, tiền lơng, tiền thởng, tiền lợi tức, và tất cả các khoản liênquan đến tiền

- Phòng Thị trờng: Có nhiệm vụ mở rộng thị trờng, đảm nhận việc tiêu thụ sản

phẩm, vận chuyển hàng hoá, đa đón CBCNV, trong Công ty khi đợc phân công Tiếpcận bảo quản hàng hoá, thu hồi tiền hàng, mua sắm, vận chuyển một số loại vật tphục vụ sản xuất

Các phân xởng sản xuất

- Phân xởng sản xuất Bia: Sản xuất các loại bia theo kế hoạch của Công ty.

- Phân xởng Bánh mỳ: Sản xuất các loại bánh mỳ theo kế hoạch của Công ty

và theo yêu cầu của thị trờng

- Phân xởng Phụ trợ:

+ Xởng Điện lạnh: Đảm bảo điện, lạnh phục vụ cho sản xuất và nghiệp vụ + Xởng Nồi hơi: Đảm bảo hơi và nớc phục vụ cho sản xuất của Công ty

Trang 19

+ Xởng Cơ khí: Đảm bảo cho toàn bộ thiết bị máy móc của toàn Công ty hoạt

động liên tục và ổn định

Các phòng tổ chức hành chính, kế toán tài chính đều là bộ phận giúp việc choHĐQT, ban giám đốc trong quản lý sản xuất, quản lý kỹ thuật, quản lý tài chính,quản lý lao động Là bộ phận tham mu cho lãnh đạo của Công ty trên cơ sở thựchiện chức năng quản lý, trên cơ sở tình hình số liệu thu thập đợc các phòng phân ra

đợc những điều hợp lý và những điều bất hợp lý trong các mặt quản lý

1.2.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh

Trong Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Nam Định có 118 ngời và mô hình thực

tế sản xuất ở Công ty hiện tại là sản xuất hai mặt hàng là bia và bánh mỳ, chu kỳ sảnxuất là ba ca liên tục Để có sản phẩm đa ra thị trờng, đợc thị trờng chấp nhận trớctiên phải phân bổ lao động trong từng cung đoạn sản xuất một cách hợp lý, phù hợpvới khả năng lao động của từng ngời, số lao động trong Công ty phân bổ cho bộphận sản xuất chính, bộ phận sản xuất phụ nh sau:

Bộ phận sản xuất sản phẩm Bia là 51 ngời, chiếm 42,22% toàn Công ty Bộphận này là khâu thực hiện nhiều cung đoạn quy tình công nghệ, sản xuát liên tụcnhng phải kết hợp với bộ phận phụ trợ nh hơi, điện vì trong quy trình sản xuất ra sảnphẩm nó phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố có quan hệ với nhau, cung cấp, hỗ trợ chonhau Nh bộ phận sản xuất bia phải cần hơi để nấu bia, bộ phận điện cung cấp chạylạnh theo đúng quy trình công nghệ

Bộ phận sản xuất bánh mỳ là 23 ngời, chiếm 19,49% toàn Công ty Bộ phậnnày không cần hơi, chạy lạnh nh sản xuất bia, nhng vẫn phải cần điện dể sản xuất vàsửa chữa máy móc thiết bị Vì vậy để sản xuất ra sản phẩm bánh mỳ cần phải kếthợp với các bộ phận phụ trợ trong Công ty

Bộ phận sản xuất phụ trợ là 17 ngời, chiếm 15,25% toàn Công ty Tuy bộphận này không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhng rất cần để hỗ trợ cho 2 bộ phậnsản xuất chính để cấu thành ra sản phẩm Với thực tế ở Công ty thì trong quy trìnhsản xuất, bộ phận sản xuất chính và phụ bắt buộc phải song song với nhau trongtừng cung đoạn yêu cầu, các bộ phận này không thể tách rời nhau

Bộ phận quản lý doanh nghiệp là 8 ngời, chiếm 7,9% toàn Công ty

Bộ phận quản lý phân xởng là 10 ngời, chiếm 9.9% toàn Công ty

Bộ phận bán hàng là 9 ngời, chiếm 8,9% toàn Công ty

1.2.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Trang 20

- Mặt hàng bia: Quy trình sản xuất phức tạp, sản phẩm đợc tạo ra trên dây

truyền sản xuất khép kín, kiểu chế biến liên tục Thời gian để sản xuất ra sản phẩmtơng đối dài (từ 15 đến 20 ngày) Mặt hàng bia dây truyền khép kín đợc chế tạobằng thép không rỉ có yêu cầu vệ sinh thực phẩm cao, dây truyền bán tự động

Trang 21

Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất bia

Cụ thể: Gạo tẻ đợc nghiền nhỏ đa vào nồi nấu theo định lợng, rồi dẫn nớc

nóng vào, nâng nhiệt độ 86oC, đồng thời cho 1/3 số malt đã nghiền theo định lợng

Trong nồi nấu hoa Buplông cho đờng vào nồi một lợng theo quy định và lợnghoa theo quy định, đun sôi từ 60 - 120 phút cho đạt độ màu và độ đờng trớc khi kếtthúc đun sôi chuyển sang lọc cho một lợng hoa trớc 15 phút để lấy lợng bia sau này

Mục đích của quá trình nấu địch đờng với hoa là quá trình chuyển hóa cácchất đắng, chất kháng sinh và hơng thơm của hoa đợc hòa tan trong dịch đờng để tạo

Bia hơi

Hoa houblon và các phụ gia

mamalt

Trang 22

Sau khi kết thúc nấu hoa truyền hoa lọc và hạ nhiệt độ xuống 50oC, truyềnqua lạnh nhanh 5-8oC, dịch đợc bơm vào hệ thống men, cấy men vào cho men hoạt

động trong giai đoạn lên men chính Sau khi đủ thời gian đảm bảo và đạt độ đờngtheo quy định thì hạ nhiệt độ chuyển sang giai đoạn lên men phụ đạt tiêu chuẩnthành phẩm sẽ lọc qua máy lọc, sau đó dẫn vào trớc chứa bia bổ sung thêm CO2 để

đóng chai hoặc chiết bom và bốc đa đi tiêu thụ

* Đặc điểm tổ chức sản xuất

* Nhiệm vụ của các tổ sản xuất

- Tổ nghiền: nhận nguyên liệu malt, gạo ở kho đợc nghiền thành bột giao cho

- Tổ rửa chai: nhận vỏ chai ở kho, ngâm chai vào bể ngâm để rửa sạch sau đósấy khô bằng bơm hơi và giao cho tổ đóng chai

- Tổ thanh trùng, chụp cổ, dán nhãn: nhận bia của tổ đóng chai, xếp vào lồngcho vào bể thanh trùng để thanh trùng bằng hơi nớc sau đó chụp bảo hiểm vào cổchai xếp vào két chuyển đến tổ dán nhãn Tổ dán nhãn dán nhãn bia vào chai, kiểmtra chất lợng, đóng vào bao (40chai/bao) nhập kho thành phẩm

1.3 Phân tích đánh giá một số công tác quản trị doanh nghiệp

Trong những năm gần đây Công ty khó khăn về vốn kinh doanh, đầu t cho sảnxuất, trang thiết bị hiện cha đồng bộ hiện đại Sản phẩm mặt hàng bia của Công typhải cạnh tranh khốc liệt với nhiều loại bia trên thị trờng Song Công ty có đội ngũcán bộ lãnh đạo có bề dày kinh nghiệm trong việc quản lý tài sản và vốn, tổ chức chỉ

đạo trong việc sản xuất kinh doanh

Công ty đã phát huy đợc truyền thống của mình Mức tăng trởng nhanh, làm ăn

có lãi, nộp Ngân sách ngày càng nhiều lên Đời sống của cổ đông đợc cải thiện rõrệt

Tổ rửa Tổ đóng chai Tổ thanh trùng, chụp cổ, dán nhãn

Trang 23

1.3.1 Phân tích đặc điểm công nghệ sản xuất

1.3.1.1.Đặc điểm về phơng pháp sản xuất

Công ty thực hiện sản xuất ra hai loại sản phẩm truyền thống chủ yếu là bia,bánh mỳ có 2 đặc thù khác nhau cả về công nghệ và thiết bị sản xuất Do vậy tổchức sản xuất của Công ty cũng đợc tổ chức thành 2 phân xởng riêng biệt

 Về sản xuất chính có một phân xởng sản xuất bia cùng với 3 phân xởngphụ trợ là phân xởng điện lạnh, phân xởng nồi hơi, phân xởng cơ khí

 Phân xởng bia:

- Nhiệm vụ: Sản xuất các loại bia theo yêu cầu của thị trờng

- Biên chế: Theo từng cung đoạn sản xuất của công nghệ yêu cầu.Gồm: tổnấu, tổ nuôi cấy men và theo dõi quá trình lên men, tổ lọc, tổ thành phẩm

- Vận hành và cung cấp hơi phục vụ sản xuất

- Vận hành tiếp nhận và cung cấp nớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt

- Sửa chữa và lắp đặt hệ thống hơi nớc khi sản xuất yêu cầu

Công ty chịu trách nhiệm cung cấp nguyên, vật liệu và giao khoán theo địnhmức sản phẩm tiêu thụ từ đó tính ra tiền lơng trên mức sản phẩm tiêu thụ

 Về sản xuất phụ chỉ có một phân xởng sản xuất bánh mỳ

Trang 24

- Nhiệm vụ: Sản xuất bánh mì theo yêu cầu của thị trờng.

- Biên chế: Theo từng cung đoạn của công nghệ yêu cầu Gồm: tổ nhào và ủbánh, tổ lăn vê, tổ nớng và tổ thành phẩm

- Tổng số lao động: 23 ngời, trong đó có 5 ngời theo dõi kỹ thuật trong suốtquá trình sản xuất ra thành phẩm

- Việc sản xuất bánh mỳ tơng đối đơn giản hơn, chu kỳ sản xuất ngắn, khả

1.3.1.2 Đặc điểm về trang thiết bị.

- Mặt hàng bia dây truyền khép kín bán tự động, các tank đợc chế tạo bằnginox có yêu cầu vệ sinh thực phẩm cao

- Mặt hàng bánh mỳ thiết bị chủ yếu là máy nhào, lò nớng bánh Các công

đoạn cắt định lợng, lăn vê định hình, nớng còn bằng thủ công

- Dây truyền thiết bị sản xuất của Công ty còn lạc hậu, thiếu đồng bộ Trongmấy năm gần đây tuy đã đợc đầu t, bổ sung, nâng cấp, cải tạo nhng nhìn chung vẫncòn thiếu rất nhiều thiết bị có trình độ công nghệ cao Hiện vận hành các thiết bị cònmang nặng tính thủ công, điều khiển bằng tay dựa vào tay nghề của công nhân vậnhành nên chất lợng sản phẩm không ổn định

1.3.1.3 Đặc điểm bố trí mặt bằng, nhà xởng, về thông gió ánh sáng.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc bố trí trên mặt bằng rộng,trần nhà, nhà xởng đợc bố trí cao ráo, thông thoáng, tận dụng tối đa ánh sáng tựnhiên, đồng thời có hệ thống đèn chiếu sáng đáp ứng yêu cầu sản xuất

- Hệ thống kho tàng, nhà xởng đều thờng xuyên đợc duy tu bảo dỡng, nền, ờng đều đợc ốp lát bằng gạch chống thấm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trongquá trình sản xuất

t Hệ thống thông gió: Bằng các cửa sổ có diện tích lớn để thông thoáng nhằmtận dụng tối đa thông gió tự nhiên Những khu vực nóng bức đều đợc trang bị hệthống quạt thông gió Đảm bảo nhà xởng thoáng mát

- Hệ thống cống rãnh kín, thoát nớc không gây ô nhiễm môi trờng

- Nhà vệ sinh đầy đủ đợc bố trí thuận lợi và có đầy đủ các thiết bị đảm bảo vệsinh

1.3.1.4 Đặc điểm về an toàn lao động.

Công nhân tham gia trực tiếp sản xuất:

- Đều đợc học: Nội quy, quy chế làm việc của Công ty; Học tập về vệ sinh antoàn thực phẩm; Học tập về an toàn lao động

Trang 25

- Đều đợc trang bị trang phục nh quần áo, găng tay, ủng, giầy bảo hộ nhữngchỗ cần thiết trang bị thêm khẩu trang, mũ, kính để đảm bảo an toàn cho ngời và sảnphẩm sản xuất.

- Định kỳ hàng năm đều đợc kiểm tra sức khoẻ

- Công ty đã ban hành đầy đủ các quy trình, quy phạm an toàn lao động ápdụng cho từng công đoạn, từng loại máy móc thiết bị, đồng thời định kỳ kiểm tra,kiểm định các loại thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động theo quy

định của Nhà nớc

1.3.2 Phân tích tổ chức sản xuất

Công ty sản xuất hai mặt hàng là bia và bánh mỳ:

Nguyên liệu chính để sản xuất bia là: malt, gạo, hoa houblon, cao thơm, ờng, enzyme, maturex Thời gian để sản xuất ra một sản phẩm tơng đối dài từ 12 

đ-15 ngày Vì vậy phải có nhiều thiết bị chứa đựng Việc tổ chức tiêu thụ cũng tơng

đối phức tạp, phải cung cấp phơng tiện chứa đựng cho khách hàng (nh bom đựngbia, chai nhựa) Những khách hàng ở xa thì phải dùng xe chuyên dùng (có thiết bịlạnh) để vận chuyển bia tận nơi cho khách hàng Sản phẩm bia của Công ty đa ra thịtrờng về chất lợng tơng đối ổn định đã đợc khách hàng đánh giá tốt

Việc sản xuất bánh mỳ tơng đối đơn giản hơn, chu kỳ sản xuất ngắn, khảnăng thu hồi vốn nhanh, nhng là mặt hàng tiêu dùng ngay nên sản xuất tới đâu phảitiêu thụ hết ngay đến đó (không có sản phẩm nhập kho và sản phẩm dở dang cuốikỳ) Nguyên liệu chính bánh mỳ là bột mỳ, men, bột kích nở Sản phẩm bánh mỳcủa Công ty hiện nay vẫn giữ đợc những nét đặc trng truyền thống nh nở xốp, thơmdịu, đậm đà màu sắc hấp dẫn và vẫn là sản phẩm không thay thế đợc trên thị trờngNam Định Trong các dịp lễ hội, cới hỏi nhiều khách hàng đã đặt mua với số lợngrất lớn và phân xởng bánh mỳ đã phải làm thêm ca thêm giờ để phục vụ

1.3.3 Phân tích nguồn nhân lực của Công ty.

Trong Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nam Định có 118 ngời, và mô hìnhthực tế sản xuất ở Công ty hiện tại là sản xuất hai mặt hàng là Bia và Bánh mỳ Để

có sản phẩm đa ra thị trờng, đợc thị trờng chấp nhận Trớc tiên phải phân bổ cho lao

động trong từng cung đoạn sản xuất một cách hợp lý, phù hợp với khả năng lao độngcủa từng ngời Số lao động ở Công ty phân bổ cho bộ phận sản xuất chính, bộ phậnsản xuất phụ nh sau :

Trang 26

Bộ phận sản xuất chính sản xuất sản phẩn Bia là 53 ngời : chiếm 43,22 %toàn Công ty Bộ phận sản xuất mặt hàng Bia là khâu thực hiện nhiều cung đoạn quytrình công nghệ, sản xuất liên tục Nhng phải kết hợp với bộ phận phụ trợ nh hơi,

điện vì trong quy trình sản xuất ra sản phẩm nó phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố cóquan hệ với nhau, cung cấp, hỗ trợ cho nhau nh bộ phận sản xuất bia phải cần hơi đểnấu bia, bộ phận điện cung cấp chạy lạnh theo đúng quy trình công nghệ Bộ phậnsản xuất sản phẩm Bánh mỳ là 23 ngời : chiếm 19,49% toàn Công ty Tuy nhiên sảnxuất sản phẩm bánh mỳ không cần hơi, chạy lạnh nh sản xuất bia nhng vẫn phải cần

điện để cho sản xuất và sửa chữa máy móc thiết Vì vậy để sản xuất ra sản phẩmbánh mỳ phải kết hợp các bộ phận phụ trợ trong Công ty

Bộ phận sản xuất phụ trợ Cơ điện hơi là 18 ngời chiếm : 15,254% trong tổng

số toàn Công ty Tuy bộ phận này không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhng khôngrất cần để hỗ trợ cho hai bộ phận sản xuất chính để cấu thành ra sản phẩm

Với thực tế ở Công ty thì trong quy trình sản xuất, bộ phận sản xuất phụ bắtbuộc phải song song với nhau trong từng công đoạn yêu cầu, bộ phận này không thểtách rời nhau Để đa chất lợng sản phẩm của Công ty ngày một nâng cao đáp ứngvới thị trờng Đòi hỏi Cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật phải có trình độ chuyênmôn, tay nghề bậc thợ

Số lợng lao động trong công ty đợc phân bố nh sau:

Số

TT Đơn vị sử dụng lao động

Tổng số(ngời)

Đại học(ngời)

CĐ,TCCN(ngời)

Thợ bậccao(ngời)

Đảngviên(ngời)

Trang 27

+ Tuổi bình quân: 38,5 tuổi.

- Nguồn lao động :phần lớn lực lợng lao động của Công ty cổ phần bia Hànội - Nam Định là số lao động của xí nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm Nam Hà( doanh nghiệp nhà nớc ) trớc dây chuyển sang khoảng 100 ngời Từ năm 2000 đếnnay đợc bổ sung thêm do tuyển dụng học sinh tốt nghiệp các trờng đại học cao

đẳng hoặc công nhân kĩ thuật

Số lao động làm việc tại công ty hầu hết đều c trú trên địa bàn thành phốNam Định

- Công tác đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực :

+ Cho cán bộ công nhân đi học tại các trờng đạ học, cao đẳng công nhân kĩthuật để trở về phục vụ công ty

+ Tổ chức nâng tay nghề hoặc gửi công nhân đi học các lớp nâng bậc thợ.+ Cho cán bộ kĩ thuật, quản lý tham gia các lớp tập huấn của các cơ quanchuyên môn, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm thực tế của những đơn vị

+ Huấn luyện kĩ thuật an toàn vệ sinh lao động và vệ sinh an toàn thực phẩmhàng năm

- Các chính sách hiện thời của doanh nghiệp tạo động lực cho ngời lao động :+ Nâng bậc, nâng lơng thờng xuyên cho hàng năm cho cán bộ công nhân lao

động

+ Xếp loại lao động theo ABC hàng tháng

+ Hỗ trợ học phí tạo điều kiện về thời gian cho cán bộ công nhân lao độngnếu ai theo học các trơng trình kĩ thuật, quản lý theo yêu cầu của công ty

+ Chế độ thởng năng suất hoặc sáng kiến tiết kiệm hàng năm

1.3.4 Phân tích yếu tố về vốn.

- Vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp:

+Vốn của Công ty đến thời điểm 31/12/2010 là: 20.710.940.841 đồng

+ Cơ cấu vốn

Trang 28

- Vốn cố định chủ yếu dùng để mua sắm trang thiết bị hình thành nên TSCĐphục vụ cho sản xuất kinh doanh.

- Vốn lu động chủ yếu đáp ứng yêu cầu dự trữ nguyên nhiên vật liệu phục vụcho việc sản xuất chế biến ( Nằm ở thành phẩm dở dang) một bộ phậm năm ở tiềnmặt, tiền gửi và các khoản nợ phải thu

1.3.5 Phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.5.1 Môi trờng vĩ mô:

Môi trờng kinh tế:

Trong 10 năm qua Nhà nớc ta chủ trơng phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh của tất cả mọi thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, cổ phần, liên doanh,

t nhân ) Công ty cổ phần bia Hà nội - Nam định là Công ty đợc cổ phần hoá từnăm 1999 về quy mô là công ty xếp vào loại hình " vừa và nhỏ", loại hình công ty

cỡ trung bình phải biết chọn cho mình một hớng đi, một thị trờng phù hợp: Cácvùng nông thôn, các thị trấn, thị xã, thành phố xa các doanh nghiệp sản xuất bia cótầm cỡ, ở thị trờng này Công ty vẫn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp bia địaphơng và bia t nhân Về chất lợng sản phẩm bia t nhân không thể so sánh đợc vớibia Công ty nhng bia t nhân giá bán thì rất thấp nên họ vẫn giành đợc thị trờng Giáthấp của doanh nghiệp t nhân do nhiều nguyên nhân nh : Thuế khoán Bên cạnhchủ trơng trên nhà nớc cho phép các doanh nghiệp sản xuất nớc giải khát nói chung

và bia nói riêng phải tự chủ động cả đầu vào lẫn đầu ra, nghĩa là nhà nớc chỉ tạo chohành lang pháp lý chứ không bao cấp Bởi vì sản phẩm bia không nằm trong danhmục sản phẩm thiết yếu hay sản phẩm tạo nguồn thu lớn (nhất là ngoại tệ)

Quan điểm của Nhà nớc về lâu dài chỉ cần duy trì 3 miền của cả nớc mỗimiền có một doanh nghiệp sản xuất bia tầm cỡ đợc đầu t hiện đại, đồng bộ, cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ nh mô hình của Công ty cổ phần bia Hà nội - Nam địnhhiện tại vẫn còn tồn tại vì trớc mắt nó vẫn còn một phần thị trờng và giải quyết đợccông ăn việc làm cho một bộ phận ngời lao động Còn xu hớng tới hoặc là hội nhập,hoặc là tự đào thải, một điều dễ nhận ra từ năm 2000 nhà nớc buộc các doanhnghiệp sản xuất bia vừa và nhỏ " bình đẳng " nộp thuế giá trị gia tăng và thuế tiêuthụ đặc biệt nh các doanh nghiệp bia lớn nh : Bia Hà Nội, Bia Sài gòn Trong khi

đó giá tiêu thụ của các doanh nghiệp nhỏ chỉ bằng 1/2 của các doanh nghiệp lớn

Tóm lại về môi trờng kinh tế đặt ra cho Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nam

Định nói riêng và các doanh nghiệp bia vừa và nhỏ nói chung khó khăn và tháchthức nhiều hơn là thuận lợi

Trang 29

Môi trờng công nghệ:

Trong mối quan hệ đa phơng của Nhà nớc ta hiện nay, sự chuyển giao thiết

bị và công nghệ rất phong phú và đa dạng Riêng lĩnh vực sản xuất bia ở nớc ta đã

và đang có 2 quốc gia có truyền thống về lĩnh vực này cung cấp và chuyển giaocông nghệ : Đức và Đan Mạch Ngoài ra trong nớc cũng có một số cơ sở nghiên cứu

và đã vận dụng sản xuất bia để cung cấp cho thị trờng

Các doanh nghiệp sản xuất bia các tỉnh, các huyện tuỳ khả năng vốn đầu t đểlựa chọn thiết bị Vì vậy sự tham quan, học hỏi công nghệ, thiết bị rất đa dạng vàphong phú

Hiện tại tại đại bàn tỉnh thị có hai nhà máy bia lớn đó chính là nhà bia Nadavới công nghệ Đanh Mạch và còn là chính là nhà máy bia Hà Nội – Nam Định vớicông nghệ tiền thân là công nghệ Ba Lan và hiện nay Công ty cũng đã mua bảnquyền công nghệ Bia hơi Hà Nội với chi phí là 2% doanh thu của 1 năm cụ thểtrong năm 2008, 2009 lần lợt là 42.609.890đ và 79.056.087đ Do đó môi trờngcông nghệ sản xuất bia cũng khá đa dạng và phong phú tuỳ theo khả năng đầu t màlựa chọn và sự quan tâm học hỏi

Môi trờng tự nhiên:

Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nam Định nằm ở vùng lãnh thổ có 4 mùa, đốivới ngành bia tạm chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa hè và mùa đông, mùa hè mức tiêuthụ gấp 3 lần mùa đông Cụ thể trong 2 năm 2009 và 2008 thì sản lợng mùa hè năm

2008, 2009 lần lợt là 2.310.225 lít, 2,504.910 lít trong tổng số tiêu thụ bia của cảnăm 2008, 2009 lần lợt là 3.080.340 lít, 3.339.880 lít Vì vậy sản xuất bia mang tínhthời vụ khá cao

Trong nhiều năm qua Công ty tập trung sản xuất và tiêu thụ bia vào mùa hè,còn mùa đông sản xuất và tiêu thụ bánh mỳ

Môi trờng văn hoá - xã hội:

Môi trờng văn hoá - xã hội lành mạnh, phong phú sẽ làm cho nhu cầu tiêu dùngcao Với lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Bia Hà Nội – Nam Định gắn liềnvới sự phát triển văn hoá xã hội của tỉnh Nam Định từ những năm đầu khánh chiến th-

ơng hiệu bia của Công ty đã ăn liền vào văn hoá của nhiều ngời dân trong tỉnh từ lâu

Và hiện nay công ty đang sản xuất đợc Bia hơi Hà nội một thơng hiệu khá mạnh trongvăn hoá của ngời Việt do đó Công ty cổ phần bia Hà Nội - Nam Định đã có sản phẩm

đợc ngời tiêu dùng a chuộng

Môi trờng luật pháp:

ở nớc ta về an ninh có thể nói là đảm bảo vì vậy không có nhiều thủ đoạn vàhành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn ra Tuy vậy trong nhiều lĩnh vực trong đó

Trang 30

có lĩnh vực kinh tế, hệ thống luật pháp cha hoàn chỉnh cũng là rào cản đối với cácdoanh nghiệp Đất nớc ta đang đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá, từ khi cổ phần hoáxong, cái đợc là chủ động làm ăn Song cái mất thì cũng có thiếu đi sự quan tâm chỉ

đạo của ngành chủ quản cũng nh của chính quyền địa phơng, thiếu đi khả năng vayvốn nh trớc đây Bên cạnh đó công ty lại phải áp tỷ suất thuế tiêu thụ đặc biệt đốivới mặt hàng bai là 45% áp dụng đồng loạt cho tất cả các mặt hàng bia kể cả bia hơi

và bia chai Khác với trớc kia mức thuế suất của bia chai và bia hơi có sự chênh lệchnên điều đó làm cho gián thành của sản phẩm của công ty hiện nay bị đẩy lên caotrong khi đó gián thành tiêu thụ không thay đổi nhiều vì phải cạnh tranh với bia chainên rất khó khăn trong kinh doanh

Môi trờng quốc tế:

Trong tình hình trên, rồi đây Nhà nớc ta hoàn chỉnh gia nhập WTO thuận lợicũng nhiều mà thách thức thì cũng không ít Trớc mắt khi cha xoá bỏ hàng rào thuếquan, ngành bia đã phải cạnh tranh với nhiều hãng bia nớc ngoài ở thị trờng nớc ta Tới

đây xoá bỏ thuế nhập khẩu đối với mặt hàng bia, chắc chắn các doanh nghiệp phải đốimặt một cách quyết liệt hơn nhiều về chất lợng sản phẩm, về giá cả

1.3.5.2 Môi trờng ngành:

Đối thủ cạnh tranh:

Là quá nhiều, nội tỉnh có, ngoại tỉnh cũng nhiều Đối thủ cũng đa dạng : Biagia công t nhân, bia gia công quy mô nhỏ, bia trên dây chuyền hiện đại của cácdoanh nghiệp có quy mô lớn hơn Một số doanh nghiệp bia trong cuộc chơi đã

đuối sức bỏ cuộc (bia khách sạn Giao tế, một số bia huyện ) nhng số còn lại trên

địa bàn tỉnh vẫn là quá nhiều dẫn đến cung lớn hơn cầu Cụ thể sản lợng của công tytrên địa bàn tỉnh có thể đáp ứng đợc hơn 5 triệu lít bia hơi một năm nhng trên thực

tế sản lợng tiêu thụ của Công ty trong những năm gần đây chỉ là 3.080.000 lít;3.339.880 lít

Cạnh tranh tiềm ẩn:

Bên cạnh sự cạnh tranh trên, tới đây công ty chắc chắn sẽ phải đối mặt vớinhiều sản phẩm nớc uống khác Những sản phẩm này trên thị trờng đã có nhng ởquy mô nhỏ, chất lợng thấp, giá cả cha phù hợp Trong quá trình cạnh tranh hộinhập, các doanh nghiệp trong lĩnh vực trên chắc chắn sẽ đầu t, hoàn chỉnh hiện đạicông nghệ để hội nhập

áp lực của nhà cung ứng:

Không nhiều nhng cũng có: điện, nớc, bên cung ứng đơn phơng tăng giá

nh-ng cônh-ng ty khônh-ng có giải pháp nào khác là vẫn phải tiêu dùnh-ng Cụ thể giá gạo, malt,hoa trong những năm gần đây liên tục tăng Giá cả các loại vật t đầu vào liên tụctăng Chi phí đầu t thiết bị cũng tăng nhng giá bán sản phẩm vẫn đang còn ở mức

Trang 31

thấp, trong khi yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm không ngừng tăng lên Đây làmột mâu thuẫn, một khó khăn lớn đòi hỏi phải đợng giải quyết để đảm bảo lợi íchcủa Công ty, của các bạn hàng và của cả ngời tiêu dùng.

áp lực của khách hàng:

Nhiều và rất phức tạp Mỗi địa bàn tiêu thụ có một “ gu" riêng và đề nghị

đ-ợc “ u đãi" riêng, kể cả về giá tiêu thụ Nếu Công ty đáp ứng thì có khi thua lỗ màkhông đáp ứng có thể mất dần thị trờng, vận dụng thế nào, mức độ đáp ứng đến

đâu là một bài toán không dễ Mặt khác mỗi thời điểm những áp lực trên cũngkhông giống nhau, lúc nhiều lúc ít và biến dạng

2 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty cổ phần Bia Hà Nội-Nam Định

Việc so sỏnh cơ cấu tài sản, nguồn vốn của cụng ty cổ phần bia Hà Nội-NamĐịnh theo thời gian (từ năm 2009 – 2011) cho phộp chỳng ta cú được một cỏi nhỡnkhỏi quỏt về tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty

Theo dừi bảng cõn đối kế toỏn rỳt gọn dạng so sỏnh dọc của cụng ty trong 3năm từ 2009 – 2011

Chỉ tiờu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2,011

I Tiền và cỏc khoản tương đương tiền 1.85% 4.47% 0.84%

Trang 32

Năm 2,010

Năm 2,011

4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 2.28% 1.14% 2.48%

7 Các khoản phải trả, phải nộp khác 1.34% 2.24% 1.97%

Ngày đăng: 06/11/2015, 16:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w