Phõn tớch khả năng thanh toỏn

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty cổ phần bia hà nội nam định,thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 44)

II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CễNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI-NAM ĐỊNH

3.Phõn tớch khả năng thanh toỏn

3.1 Khả năng thanh toỏn ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toỏn ngắn hạn 1.35 1.53 1.34

Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh 0.18 0.26 0.45

Hệ số khả năng thanh toỏn ngay 0.03 0.12 0.02

3.1.1 Hệ số khả năng thanh toỏn ngắn hạn

So với năm 2009, năm 2010 hệ số KNTTNH tăng 0,18 do TSNH giảm 425,9 tỷ ~ 48,24% trong khi đú thỡ nợ ngắn hạn giảm mạnh 356,1 tỷ ~ 54,31%. Điều này chứng tỏ khả năng chuyển húa nhanh thành tiền của TSNH để trả cỏc khoản nợ ngắn hạn (nợ NH) đang được cải thiện.

Nguyờn nhõn của sự sụt giảm mạnh về nợ NH chủ yếu là cho vay và nợ NH đó giảm 171,5 tỷ, đồng thời cỏc khoản phải trả người bỏn cũng ớt hơn năm 2009 là 143,3 tỷ.Điều này do DN gặp khú khan trong vấn đề vay vốn,mặt khỏc,DN muốn chủ động hơn về tài chớnh nờn giảm bớt vay nợ

Tuy nhiờn hệ số này lại giảm xuống cũn 1,34 vào năm 2011 do TSNH giảm nhanh hơn với tốc độ 21,06% trong khi nợ NH giảm 11,6% so với năm 2010.

Nguyờn nhõn chủ yếu khiến TSNH của cụng ty giảm do bộ phận chiếm tỉ trọng lớn trong TSNH là hàng tồn kho đó sụt giảm vào năm 2010 và 2011. Hàng tồn kho năm 2010 giảm do chi phớ SXKD dở dang, thành phẩm, hàng húa, hàng gửi bỏn đều giảm. Cũn vào năm 2011, hầu hết cỏc bộ phận từ nguyờn vật liệu, thành phẩm, hàng húa…đều giảm mạnh.

Nguyờn nhõn là do DN tiến hành cắt giảm sản lượng sản xuất trước tỡnh hỡnh sức mua thị trường đang rất yếu.

3.1.2 Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh và hệ số khả năng thanh toỏn ngay

Hệ số KNTT nhanh tăng dần qua 3 năm nhưng đều ở mức nhỏ hơn 1. TSNH trừ hàng tồn kho khụng đủ để chuyển húa nhanh thành tiền nhằm đỏp ứng nghĩa vụ thanh toỏn nợ NH.

Tương tự, so với năm 2009 hệ số KNTT ngay tuy cú tăng 0,09 vào năm 2010 nhưng lại giảm xuống thấp cũn 0,02 vào năm 2011 và ở cả 3 năm, chỉ tiờu này đều nằm ngoài mức giới hạn hợp lý ( 0,5 -1 ). Tiền và tương đương tiền năm 2010 tăng gần gấp đụi vào năm 2009 do DN tăng cỏc khoản tiền gửi dưới 3 thỏng nhằm tận dụng tiền nhàn rỗi để thu lói nhưng DN lại chỉ dự trữ quỏ ớt vào năm 2011 là 6,4

tỉ. Dự trữ quỏ ớt tiền cú thể khiến DN khụng đủ khả năng thanh toỏn tức thời cỏc khoản nợ NH cũng như nắm bắt cỏc cơ hội kinh doanh mới.

3.2. Khả năng thanh toỏn dài hạn

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Hệ số nợ 0.70 0.49 0.47

Tỷ suất tự tài trợ 0.30 0.51 0.53

Tỷ số nợ dài hạn 0.11 0.11 0.07

Tỷ suất tự tài trợ TSDH 2.81 1.51 1.28

3.2.1 Hệ số nợ

Nếu như năm 2009 tỷ trọng nợ phải trả trờn tổng nguồn vốn là khỏ cao (70%) thỡ sang năm 2010 và 2011, hệ số này chỉ dao động gần mức 0,5 và thấp hơn hệ số nợ của cỏc DN cựng ngành là 0,598. Hệ số nợ của cụng ty thấp hơn mức trung bỡnh ngành cho thấy DN đang khú tận dụng được hiệu quả của đũn bẩy tài chớnh. Mặt khỏc,DN đang muốn giữ một cơ cấu tài chớnh an toàn trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khú khăn trong năm 2010 và 2011

Nguyờn nhõn dẫn đến sự sụt giảm về hệ số nợ vào cỏc năm 2010 và 2011 là do nợ phải trả giảm với tốc độ nhanh hơn tốc độ giảm của tổng nguồn vốn. Năm 2010, nợ phải trả giảm 350,9 tỷ ~ 50,96% trong đú chủ yếu là nợ ngắn hạn giảm 356,1 tỷ. Ngược lại, nợ dài hạn năm 2010 tăng lờn 5,1 tỷ so với năm 2009 mà nguyờn nhõn chớnh là do vay và nợ dài hạn tăng lờn. Năm 2011, nợ phải trả giảm 47,3 tỷ tương đương 14,01% so với năm 2010. Trong đú, nợ ngắn hạn giảm 31,3 tỷ ~ 10,45% và nợ dài hạn giảm 16 tỷ ~ 42,1% so với năm 2010 khiến cho hệ số nợ của năm này chỉ ở mức 0,47.

3.2.2 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn

Trong cả 3 năm hệ số này đều lớn hơn 1 cho thấy toàn bộ TSDH của DN được tài trợ bằng nguồn vốn ổn định cú tớnh lõu dài là vốn chủ sở hữu, chứng tỏ DN vẫn đang hoạt động với tiềm lực tài chớnh khỏ vững.

Điều đỏng núi ở đõy là vào năm 2010 tài sản dài hạn tăng lờn khỏ cao với tỷ lệ 119,96% tức 128,6 tỷ so với năm 2009 trong khi vốn chủ sở hữu chỉ tăng 53 tỷ ~ 17,78% khiến cho tỷ suất tự tài trợ TSDH giảm mạnh từ 2,81 năm 2009 xuống chỉ cũn 1,51 vào năm 2010. TSDH tăng chủ yếu là do chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang tăng 111,6 tỷ ~ 339,59% mà nguyờn nhõn là do DN đầu tư xõy dựng dõy chuyền sơn và nhà mỏy ụ tụ Huyn Đai.

Sang đến năm 2011, TSDH của DN tiếp tục tăng 18,1 tỷ tương đương 7,69% trong khi đú thỡ VCSH lại giảm 30,7 tỷ ~ 8,67 % so với năm 2010 khiến cho tỷ suất tự tài trợ TSDH chỉ cũn 1,28. TSDH tăng trong khi nguồn tài trợ ổn định là VCSH giảm cú thể là một tớn hiệu khụng tốt về cơ cấu vốn của DN. Nếu tiếp tục với đà diễn biến như trờn, rất cú thể trong tương lai 1 phần TSDH sẽ được tài trợ bằng vốn vay, nếu là nguồn vốn ngắn hạn thỡ cú thể DN sẽ kinh doanh trong một cơ cấu vốn mạo hiểm.

Kết luận

Về khả năng thanh toỏn ngắn hạn của DN: Nhỡn chung khi so sỏnh cỏc hệ của DN với mức trung bỡnh ngành cú thể thấy DN vẫn đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn song cần phải cú những biện phỏp cải thiện khả năng thanh toỏn ngay do hệ số này đang ở mức thấp, DN khú cú thể thực hiện việc thanh toỏn tức thời cỏc khoản nợ ngắn hạn khi cú yờu cầu.

Về khả năng thanh toỏn dài hạn hay cơ cấu nguồn vốn của DN: DN đang duy trỡ một mức hệ số nợ thấp hơn trung bỡnh ngành. Song điều đú lại khiến cho DN khú tận dụng được đũn bẩy tài chớnh. DN cần cú những cõn nhắc kĩ về tỷ lệ nợ phải trả trờn tổng nguồn vốn cũng như cõn đối việc đầu tư vào TSDH và duy trỡ mức VCSH hợp lý nhằm đạt được một cơ cấu vốn vừa an toàn vừa hoạt động cú hiệu quả.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty cổ phần bia hà nội nam định,thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 44)