II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CễNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI-NAM ĐỊNH
2. Phõn tớch năng lực hoạt động của tài sản
Chỉ tiờu Năm 2,009 Năm 2,010 Năm 2,011
Vũng quay KPT 19.27 18.65 10.46
Kỡ thu tiền trung bỡnh 18.94 19.57 34.90
Số ngày 1 vũng quay HTK 222.12 169.24 140.67
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 19.04 8.73 3.67
Hiệu sử dụng tổng TS 1.56 1.62 1.28
2.1 Vũng quay khoản phải thu
Qua 3 năm từ 2009 – 2011 vũng quay khoản phải thu cú xu hướng giảm dần, từ 19,27 năm 2009 cũn 18,65 năm 2010 và đặc biệt giảm mạnh cũn 10,46 vào năm 2011. Vũng quay khoản phải thu chịu tỏc động của 2 yếu tố: doanh thu thuần và cỏc khoản phải thu bỡnh quõn.
Năm 2010, doanh thu thuần giảm 26,46% so với 2009 trong khi đú khoản phải thu bỡnh quõn giảm khoảng 22,9 tỷ đồng tương đương 24,05%. Như vậy tốc độ giảm của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ giảm của cỏc khoản phải thu bỡnh quõn khiến cho vũng quay cỏc khoản phải thu trong năm này giảm.
Tương tự 2010, năm 2011, doanh thu thuần giảm rất mạnh 39,13% trong khi cỏc khoản phải thu bỡnh quõn tăng nhẹ 6,19 tỷ, tỷ lệ 8,55% so với 2010 là nguyờn nhõn khiến cho vũng quay cỏc khoản phải thu giảm mạnh cũn 10,46. Cỏc khoản phải thu bỡnh quõn tớnh riờng trong năm 2011 tăng 164,75% so với năm 2010 do tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, khả tài chớnh của khỏch hàng khụng tốt khiến cho việc thanh toỏn cho DN bị đỡnh trệ.
Vũng quay cỏc khoản phải thu giảm tạo ra ảnh hưởng xấu làm cho vốn của DN bị ứ đọng trong cỏc khoản phải thu, làm tăng nhu cầu vốn lưu động đồng thời tỏc động làm giảm giảm hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Cỏc khoản phải thu giảm dần qua 3 năm cũn kỡ thu tiền lại tăng dần. Điều này cho thấy khoảng thời gian trung bỡnh từ khi DN xuất hàng đến khi thu được tiền về đang dài hơn, điều này cú nghĩa là vốn của DN đang bị ứ đọng trong khõu thanh toỏn.
2.2 Vũng quay hàng tồn kho
Vũng quay hàng tồn kho tăng dần từ 1,64 năm 2009 lờn 2,16 năm 2010 và đạt mức 2,59 vào năm 2011. Số ngày 1 vũng quay hàng tồn kho giảm được 53 ngày vào năm 2010 và 29 ngày vào năm 2011
Năm 2010, giỏ vốn hàng bỏn giảm khoảng 364 tỷ tương đương 23,61% trong khi đú hàng tồn kho bỡnh quõn lại giảm mạnh 392 tỷ tức 41,8% so với năm 2009 khiến cho vũng quay hàng tồn kho năm 2010 tăng lờn mức 2,16. Hàng tồn kho giảm chủ yếu do cỏc bộ phận chi phớ SXKD dở dang, thành phẩm, hàng húa và hàng gửi bỏn đều giảm. Sang đến năm 2011, vũng quay hàng tồn kho tăng lờn khỏ cao ở mức 2,59 là do giỏ vốn hàng bỏn giảm mạnh 37,89% đồng thời hàng tồn kho bỡnh quõn tiếp tục giảm với tốc độ cao hơn là 48,38% tương đương 264 tỷ so với năm 2010. Năm này chứng kiến sự sụt giảm của hàng tồn kho ở tất cả cỏc bộ phận chi phớ SXKD dở dang, nguyờn vật liệu, thành phẩm…do DN cắt giảm sản lượng bởi sức mua của thị trường hiện đang rất yếu.
Vũng quay hàng tồn kho tăng cho tốc độ luõn chuyển hàng tồn kho nhanh hơn, vốn khụng bị ứ đọng trong tài sản ngắn hạn. Tuy nhiờn sự tăng lờn này là do cú sự sụt giảm ở cả giỏ vốn hàng bỏn và hàng tồn kho bỡnh quõn, trong đú tốc độ giảm của hàng tồn kho bỡnh quõn cao hơn tốc độ giảm của giỏ vốn hàng bỏn. Việc cắt giảm sản lượng sản xuất và sự sụt giảm sản lượng tiờu thụ kộo theo giỏ vốn giảm tương ứng chưa chắc đó là một dấu hiệu tớch cực về tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của DN.
2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm dần qua 3 năm. Cứ 100 đồng TSCĐ hiện cú năm 2010 tạo đươc ớt hơn10,31 đồng doanh thu so với 2009. Năm 2011, cứ 100 đồng TSCĐ hiện cú lại tạo được ớt hơn 5,06 đồng doanh thu so với năm 2010. Nguyờn nhõn là do doanh thu thuần giảm trong khi TSCĐ lại tăng qua cỏc năm.
TSCĐ năm 2010 tăng thờm 18,1 tỷ so với năm 2009 mà chủ yếu là do hai bộ phận: tăng nhiều nhất là khoản mua mới nhà cửa, vật kiến trỳc (tăng 17 tỷ) và thứ hai là cỏc khoản mua sắm mỏy múc thiết bị mới (tăng 967,8 triệu). Năm 2011, TSCĐ tăng 87,85 triệu trong đú chủ yếu là chi phớ xõy dựng dở dang nhà cửa, vật kiến trỳc (77,6 triệu) và mua sắm TSCĐ cho cụng tỏc quản lý (10,2 triệu).
Đõy cú thể do hiệu quả quản lý TSCĐ núi chung và hiệu quả quản lý TSCĐ mới tăng thờm chưa thật tốt. Hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm chứng tỏ đầu tư vào TSCĐ để phục vụ sản xuất kinh doanh đang kộm hiệu quả.
2.4 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2010 tăng 0,06 so với năm 2009 do tổng tài sản bỡnh quõn giảm 342 tỷ, tốc độ giảm là 28,9% cao hơn tốc độ giảm của doanh thu và thu nhập khỏc chỉ là 26,4% ~ 489 tỷ. Như vậy cứ 1 đồng tài sản được sử dụng thỡ tạo ra được 1,62 đồng doanh thu chứng tỏ tài sản của DN đang hoạt động cú hiệu quả dự hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm mạnh.
Sang đến năm 2011, chỉ tiờu này lại giảm mạnh chỉ cũn 1,28 do doanh thu và thu nhập khỏc giảm 521 tỷ, tỷ lệ 38,3% so với 2010 đồng thời tổng tài sản giảm 188 tỷ, tỷ lệ 22,4%. Điều này cho thấy cứ 1 đồng tài sản năm nay được sử dụng thỡ tạo ra ớt hơn 0,34 đồng doanh thu so với năm trước chủ yếu do hiệu suất sử dụng TSCĐ của DN năm nay giảm so với năm trước. DN cần làm rừ nguyờn nhõn và cú biện phỏp khắc phục tồn tại.
Kết luận
Tổng hợp những phõn tớch trờn cú thể rỳt ra một vài kết luận về năng lực hoạt động của tài sản của DN như sau:
Tất cả cỏc chỉ tiờu: doanh thu thuần, khoản phải thu bỡnh quõn, hàng tồn kho bỡnh quõn, giỏ vốn hàng bỏn, TSCĐ bỡnh quõn, tổng tài sản bỡnh quõn, doanh thu và thu nhập khỏc năm nay đều sụt giảm với tỉ lệ từ 20 % đến xấp xỉ 40% so với năm trước là một tớn hiệu khụng tốt về tỡnh hỡnh tài chớnh của DN.
Vốn của DN đang bị ứ đọng trong khõu thanh toỏn, ở cỏc khoản phải thu nhưng lại được được luõn chuyển tốt hơn qua hàng tồn kho.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm mạnh qua cỏc năm kộo theo Hiệu suất sử dụng tổng tài sản núi chung trờn đà đi xuống. TSCĐ núi riờng và tổng tài sản chung của DN đang hoạt động kộm hiệu quả.
DN cần phải làm rừ nguyờn nhõn và cú những biện phỏp kịp thời nhằm khắc phục cỏc mặt hạn chế cũn tồn tại.