II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CễNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI-NAM ĐỊNH
1. Phõn tớch tỡnh hỡnh và kết quả kinh doanh
1.1 Doanh thu
1.1.1 Doanh thu thuần
Năm 2010 doanh thu thuần giảm 26,46% so với 2009. Nguyờn nhõn chủ yếu là do doanh thu từ bỏn hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh 26,8% vào năm 2010. Trong điều kiện lói suất, lạm phỏt và giỏ xăng dầu tăng cao, cỏc cụng ty vận tải là khỏch hàng chớnh của DN chịu tỏc động khụng nhỏ bởi những yếu tố trờn nờn sức mua giảm khiến cho doanh thu bỏn hàng của DN giảm. Đõy hoàn toàn là một tớn hiệu đỏng lo ngại về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của DN.
Doanh thu thuần năm 2011 giảm 39,13% so với cựng kỡ năm trước nguyờn nhõn chớnh là do nghị quyết của chớnh phủ về những giải phỏp chủ yếu tập trung kỡm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ đó cắt giảm đầu tư cụng, hạn chế tăng trưởng tớn dụng đó tỏc động lớn đến thị trường tiờu thụ bia, làm cho sản lượng tiờu thụ của cụng ty suy giảm . Giỏ vốn hàng bỏn cũng giảm đi tương đối phự hợp.
1.1.2 Doanh thu từ hoạt động tài chớnh
Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong doanh thu từ HĐTC là khoản chờnh lệch tỉ giỏ thực hiện. Năm 2010 khoản lói chờnh lệch tỉ giỏ thực hiện là 6,1 tỷ tăng 5 tỷ so với năm 2009. Năm 2011, con số này đạt mức 10,2 tỷ.
Bộ phận chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 đú lói tiền gửi, cho vay. Năm 2010 lói tiền gửi, cho vay tăng 238 triệu so với năm 2009 và vào năm 2011 do cụng ty kớ kết cỏc hợp đồng tiền gửi cú kỡ hạn, tận dụng tiền nhàn rỗi trong những khoản thời gian nhất định làm cho doanh thu lói tiền gửi tăng cao 3,1 tỷ so với năm 2010.
Kết quả là năm 2010 doanh thu từ HĐTC tăng hơn 1 tỷ so với 2009 và vào năm 2011, với sự tăng đột biến từ lói chờnh lệch tỉ giỏ thực hiện cựng với doanh thu từ lói tiền gửi tăng cao khiến cho doanh thu từ HĐTC tăng 81,9% so với năm 2010.
1.2 Chi phớ
1.2.1 Giỏ vốn hàng bỏn
Năm 2010, giỏ vốn hàng bỏn giảm 23,61 % so với năm 2009 và đến năm 2011 thỡ chỉ tiờu này lại càng giảm mạnh hơn là 37,89%, tức là từ 1176 tỷ năm 2010 xuống cũn 730 tỷ vào năm 2011. Do nền kinh tế đang ở trong giai đoạn khú khăn, sức mua của thị trường giảm kộo theo số lượng ụ tụ tải tiờu thụ giảm chớnh vỡ thế mà giỏ vốn hàng bỏn cũng giảm đi tương ứng. Cú thể thấy rằng tốc độ giảm của doanh thu thuần nhanh hơn tốc độ giảm của giỏ vốn hàng bỏn ở cả 2 năm 2010 và 2011, DN cần cõn nhắc mức giỏ vốn hàng bỏn cho phự hợp với sự sụt giảm doanh thu quỏ mạnh trong thời gian qua.
1.2.2 Chi phớ hoạt động tài chớnh
Năm 2010 và năm 2011, chi phớ hoạt động tài chớnh giảm lần lượt là 19,53 và 19,44 tỷ, tức 24,39% và 32,12%. Trong đú chi phớ lói vay năm 2010 giảm 52,4% so với năm 2009 và năm 2011 giảm 18,26% so với năm 2010. Trong bối cảnh lói suất cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng đều ở mức cao khiến việc đi vay trở nờn khú khăn hơn cho cỏc DN, chi phớ lói vay lại giảm mạnh chứng tỏ DN đó đi vay ớt hơn. Điều này giỳp cho DN chủ động hơn về tài chớnh, ớt bị phụ thuộc vào chủ nợ song lại khụng lợi dụng được tỏc động của đũn bẩy tài chớnh đối với DN mỡnh.
Chiếm tỉ trọng lớn thứ hai trong bộ phận chi phớ hoạt động tài chớnh đú là khoản lỗ do chờnh lệch tỉ giỏ. Năm 2010 tỷ giỏ biến động mạnh theo chiều hướng tăng lờn là nguyờn nhõn dẫn đến khoản lỗ do chờnh lệch tỉ giỏ tăng hơn 7 tỷ so với năm 2009. Tuy nhiờn sang năm 2011, khoản lỗ này đó giảm 10,2 tỷ so với năm 2010.
1.2.3 Chi phớ bỏn hàng
So với 2009, năm 2010 chi phớ bỏn hàng giảm 29,69 tỷ tức 40,13% so với năm 2009 và đến năm 2011 thỡ loại chi phớ này càng giảm mạnh xấp xỉ 62% so với 2010. Nguyờn nhõn do DN đó chủ động thực hiện tiết kiệm tối đa cũng như cắt giảm bớt một số loại chi phớ trong khõu bỏn hàng như chi phớ quảng cỏo, tiếp thị, khuyến mói, hỗ trợ…
1.2.4 Chi phớ quản lý DN
Năm 2010, chi phớ quản lý DN tiếp tục tăng 12,74% (4 tỷ) so với năm 2009. Trong bối cảnh thị trường cú nhiều biến động, lạm phỏt tăng dẫn đến chi phớ quản lý DN năm 2010 tăng. Nhưng đến năm 2011, chi phớ này lại giảm 6,4%(2,3 tỷ) so với năm 2010. Cú thể DN đó cú những biện phỏp tiết kiệm cũng như quản lý chi phớ một cỏch hợp lý.
1.3 Lợi nhuận
1.3.1 Lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ
Năm 2010, lợi nhuận gộp giảm 122,24 tỷ tương đương tỉ lệ 41,34% so với năm 2009 và năm 2011 giảm 82,46 tỷ (47,55%) so với năm 2010. Như trờn đó phõn tớch, do cả Doanh thu thuần và Giỏ vốn hàng bỏn đều giảm nhưng tốc độ giảm của doanh thu thuần nhanh hơn tốc độ giảm của giỏ vốn hàng bỏn khiến cho lợi nhuận gộp cú xu hướng giảm từ năm 2009 – 2010.
1.3.2 Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Năm 2009, lợi nhuận thuần từ HĐKD là 116,9 tỷ, con số này vào năm 2010 chỉ cũn 40,9 tỷ - giảm 76 tỷ tương đương 65% so với 2009 và cho đến năm 2011 chỉ là 14,9 tỷ (giảm 26 tỷ tương đương 63,58% so với 2010). Đõy là một sự sụt giảm quỏ lớn về lợi nhuận của DN mà tỏc động chủ yếu là do lợi nhuận gộp từ bỏn hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh.
1.3.3 Lợi nhuận khỏc
Năm 2011, lợi nhuận khỏc tang 20,2% là do thanh lý một số vật tư cũ.
Trước những biến động về chi phớ và doanh thu, lợi nhuận trước thuế của DN từ mức 120,9 tỷ năm 2009 cũn 42,6 tỷ năm 2010 và chỉ cú 111 triệu vào năm 2011.
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu trước thuế năm 2009 là: 120,9/1836x100% = 6,58%
Năm 2010 là: 42,6/1350 x100% = 3,15% Năm 2011 là: 0,111/821 x100% =0,0135 %
Như vậy nếu như năm 2009, cứ 100 đồng doanh thu thực hiện được cú 6,58 đồng lợi nhuận thỡ sang năm 2010 chỉ cũn 3,15 đ và năm 2011 là 0,0135 đồng lợi nhuận. Đõy là một dấu hiệu đỏng lo ngại về tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Kết luận
Từ năm 2009 – 2011, nhỡn chung cỏc loại chi phớ của DN cú xu hướng giảm. Đặc biệt, loại chi phớ giảm mạnh nhất phải kể đến đú là giỏ vốn hàng bỏn, chi phớ hoạt động tài chớnh và chi phớ bỏn hàng. Lạm phỏt và lói suất tăng khiến DN gặp nhiều khú khăn trong sản xuất kinh doanh, cỏc loại chi phớ này giảm do DN đang thu hẹp quy mụ, thực hiện tiết kiệm tối đa chi phớ và đi vay ớt đi. Quy mụ thu hep khiến sản lượng sản xuất giảm, kộo theo đú là sự sụt giảm của sản lượng tiờu thụ khiến cho doanh thu từ bỏn hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh. DN vay ớt cú thể tự chủ về tài chớnh hơn nhưng lại khú lợi dụng được tỏc động của đũn bẩy tài chớnh. Như trờn đó phõn tớch, kết quả hoạt động kinh doanh cú chiều hướng xấu đi qua 3 năm cho thấy những tớn hiệu khụng mấy lạc quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Dự hiện nay cỏc DN đều cú cựng tỡnh trạng khú khăn do gặp phải những yếu tố bất lợi chung về nền kinh tế nhưng DN cũng cần phải nhanh chúng cú những biện phỏp hợp lý để cải thiện tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh.