Tìm hiểu hoạt động phân tích của học sinh lớp 3 qua môn đạo đức và môn tiếng việt

51 470 0
Tìm hiểu hoạt động phân tích của học sinh lớp 3 qua môn đạo đức và môn tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁÒ DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ THẢO TÌM HIẺU HÀNH ĐỘNG PHÂN TÍCH CỦA HỌC SINH LỚP QUA MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN TIÉNG VIỆT KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Tâm lí học Người hướng dẫn khoa học GVC.TS NGUYỄN ĐÌNH MẠNH HÀ NỘI – 2015 Đe hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu hành động phân tích học sinh lớp qua môn Đạo đức môn Tiếng việt”, nhận hướng dẫn 1'ất tận tình thầy giáo - TS Nguyễn Đình Mạnh , giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, giúp đỡ cô giáo chủ nhiệm lóp 3A 3, cô giáo chủ nhiệm lớp 3A4 em học sinh lóp 3A3 3A4 Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiếu học, cô giáo trường Tiểu học Trung Nhị - Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc toàn thể em học sinh lớp 3A3 3A4 Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS Nguyễn Đình LỜI CẢM Mạnh tận tình hướng dẫn tạo nhũng điều kiện tốt để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,26 tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm thị thảo Tôi xin cam đoan đề tài “Tìm hiếu hành động phân tích học sinh lớp qua môn Đạo đức môn Tiếng việt” kết mà trực tiếp tìm tòi, nghiên cún Những kết thu hoàn toàn chân thực chưa có đề tài nghiên cứu Neu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội,26 tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Thị Thảo MỤC LỤC 1.4.1 1.4.1.1 Chương trình môn Đạo đức lớp phát triển hành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục chìa khoá vàng cho quốc gia, dân tộc bước vào tương lai Chính vậy, Đảng nhà nước ta quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục mục tiêu chiến lược cho phát triển đất nước Giáo dục coi mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục nói chung Giáo dục Tiểu học nói riêng phải làm để nâng cao chất lượng học sinh - hệ tương lai đất nước Chúng ta biết: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành nhũng sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” [5] Nhận thức tầm quan trọng nói trên, Giáo dục Tiểu học có đổi nội dung phương pháp dạy học Phương pháp dạy học muốn đạt hiệu cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố quan trọng giáo viên phải hiểu rõ đặc điểm, chất trình học sinh lĩnh hội vận dụng tri thức môn học Đối với học sinh Tiểu học, hành động phân tích hành động tiên việc lĩnh hội, tiếp thu vận dụng tri thức để giải tập Khi đứng trước tình có vấn đề, để giải nhiệm vụ học tập mình, học sinh phải tiến hành phân tích tình huống, ngữ liệu, giả thiết sở em lập kế hoạch giải nhiệm vụ học Đây giai đoạn định hướng hành động Giai đoạn định kết phần thực hành động Hành động phân tích vừa sở, vừa công cụ để học sinh thực hành động học khác Có nói: hành động phân tích hành động không thiếu trình học sinh tiếp thu vận dụng tri thức Là sinh viên khoa Giáo dục Tiếu học, nhận thấy công trình nghiên cứu hành động phân tích chưa nhiều, đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu hành động phân tích học sinh lớp 3,vì chọn đề tài: “Tìm hiếu hành động phân tích học sinh lớp qua môn Đạo đức môn Tiếng việt” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phát đặc điểm hành động phân tích học sinh lớp 3, sở đề xuất biện pháp nhằm phát triển hành động phân tích cho học sinh qua môn Đạo đức môn Tiếng việt Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng hành động phân tích qua môn Tiếng việt môn Đạo đức học sinh - Khách thể nghiên cún: 92 học sinh lóp Trường Tiểu học Trung NhịPhúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Hành động phân tích hình thành phát triển học sinh lớp 3, nhiên trình độ thực hành động phân tích để học thực hành không đồng học sinh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân quan trọng học sinh chưa biết vận dụng khái niệm để phân tích, giáo viên chưa chủ động hướng dẫn học sinh phân tích học giải tập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài khái niệm hoạt động hành động, hành động phân tích, học sinh lớp 3, môn Tiếng việt môn Đạo đức 5.2 Phát phân tích đặc điểm hành động phân tích học sinh lớp qua môn Tiếng việt môn Đạo đức - Thử nghiệm số biện pháp nhằm phát triển hành động phân tích cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu khái niệm: hoạt động, hành động, hoạt động học tập, hành động phân tích cấu trúc hoạt động học 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát học, kiểm tra để phát biếu hành động phân tích học sinh 6.3 Phương pháp trò chuyện Trò chuyện đàm thoại trục tiếp với học sinh 6.4 Phương pháp trắc nghiệm Thiết kế tập trắc nghiệm môn Tiếng việt môn Đạo đức để đo thực trạng hành động phân tích học sinh 6.5 Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm phát hiện: thiết kế hệ thống tập môn Tiếng việt Đạo đức để đo thực trạng thực hành động phân tích học sinh lớp - Thực nghiệm hình thành: Hoàn thành giáo án dạy thử số tiết môn Tiếng việt môn Đạo đức đế phát triển hành động phân tích cho học sinh 6.6 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Phân tích sản phẩm học sinh: tập, kiếm tra để đánh giá hành động phân tích học sinh 6.7 Phương pháp xử lí số liệu Dùng toán thống kê đế xử lí số liệu, so sánh, đối chiếu để rút kết luận Phạm vi nghiên cứu Đe tài nghiên círu đặc điểm hành động phân tích học sinh lóp trình học mới, giải tập môn Tiếng việt môn Đạo đức Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đe tài bước đầu tìm hiểu đặc điểm hành động phân tích học sinh lớp qua việc học mới, giải tập thử nghiệm biện pháp hình thành phát triển hành động phân tích học sinh qua việc tổ chức cho học sinh tiếp thu tri thức Cấu trúc khoá luận - Mở đầu - Nội dung ■ Chương 1: Cơ sở lí luận ■ Chương 2: Thực trạng hành động phân tích học sinh lóp ■ Chương 3: Thử nghiệm nâng cao hành động phân tích cho học sinh lớp qua môn Đạo đức môn Tiếng việt - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục NỘI DUNG CHƯƠNG Cơ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tống quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khoá luận Hoạt động học tập hành động học tập vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong phạm vi đề tài mình, xin điểm qua số công trình nghiên cún Vũ Thị Nho nhận xét: “Đen cuối giai đoạn thứ 2, học sinh nhỏ biết khái quát sở, biểu trưng tích luỹ từ trước thông qua phân tích tổng hợp trí tuệ” [7, tr 79] Trong công trình nghiên cứu đặc điểm tư học sinh cuối bậc Tiểu học, Bùi Văn Huệ kết luận: “Học sinh cuối bậc học phân tích đối tượng mà không cần tới hành động thực tiễn đối tượng Học sinh lóp có khả phân biệt nhữngbậc dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ” [3, tr 101, 102] Đánh giá vai trò hành động phân tích học tập, ông khẳng định: “Hành động phân tích hành động tiên việc lĩnh hội trí thức, khái niệm khoa học học sinh Tiểu học” [3, tr 103] Nguyễn Kế Hào nhận xét: “Đến cuối bậc Tiểu học em phân tích đối tượng mà không cần tới hành động trục tiếp với đối tượng, em có khả phân tích dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng ngôn ngữ” [10, tr 2006] Bùi Văn Huệ, Phạm Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức rằng: hành động phân tích phải học sinh tự thực hiện, giáo viên người hướng dẫn hay tổ chức “Học sinh phải hành động thực (chứ quan sát hay nghe kể ) mà làm biến đổi đối tượng lĩnh hội Nhờ phát logic đối tượng nghiên cứu, phát mối quan hệ chung hệ thống đối tượng cần khảo sát” [4, tr 218] Đánh giá vai trò hành động phân tích, Lê Khanh khẳng định: “Hành động phân tích phương tiện quan trọng sâuvào đối tượng, phát nguồn gốc xuất phát khái niệm cấu tạo logic nó” [7, tr 87] Điểm qua công trình nghiên cún, cung cấp cho sở lí luận thực tiễn hành động phân tích học sinh cuối bậc Tiểu học Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu đặc điểm hành động phân tích học sinh lớp hoàn thiện giảm tải 1.2 Những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm hoạt động Hoạt động trình thực thi xác lập mối quan hệ chủ thể đối tượng diễn hai trình thống với nhau: trình đối tượng hoá trình chủ thể hoá “Quá trình đối tượng hoá trình chủ thể chuyển tâm lí lực vào sản phẩm hoạt động hay trình xuất tâm, vận dụng Quá trình chủ thể hoá trình chuyển nội dung đối tượng vào thân để tạo phát triển tâm lí trình tiếp thu” [8, tr 96] Nói cách khác hoạt động mối quan hệ khách thể chủ thể, phương thức tồn người xã hội, môi trường xung quanh Hoạt động người bao gồm hành vi lẫn tâm lí, ý thức, công việc tay chân công việc não Phân tích hoạt động người, nhà tâm lí học nhận thấy có đặc điểm: Hoạt động hoạt động có đối tượng Hoạt động nhằm vào đối tượng tạo sản phẩm (vật chất tinh thần) Đối tượng có hai hình thức tồn tồn bên chủ thể tồn bên tâm lí chủ thể Tương ứng với hai hình thức đối tượng hai hình thức hoạt động: • Hình thức hoạt động bên ngoài: Ở hình thức này, chủ thể sử dụng thao tác vật chất tác động vào đối tượng, đối tượng hình thức bên • Hình thức hoạt động bên hoạt động tâm lí đối tượng chuyến vào đầu Hình thức hoạt động bên có nguồn gốc cấu trúc giống hoạt động bên Hoạt động có chủ thể, chủ thể người tiến hành hoạt động Hoạt động có mục đích, mục đích mô hình sản phẩm mà chủ thể đạt sau kết thúc hoạt động Hoạt động thực theo chế gián tiếp, trình hoạt động người phải sử dụng công cụ 1.2.1.2 Khái niệm hành động Hoạt động tiến hành hành động cụ thể tổ họp hành động Hành động A.N.Lêônchiép định nghĩa trình bị chi phối biểu tượng kết phải đạt được, nghĩa trình nhằm đối tượng ý thức cần phải chiếm lĩnh Khái niệm mục đích quan hệ với hành động giống khái niệm động quan hệ với hoạt động Mục đích hành động đối tượng chủ thể cần chiếm lĩnh, chứa đựng nội dung tâm lĩ kĩ thuật hình thành, có khả tồn độc lập, tồn mối quan hệ với hành động, dẫn đến hành động có tính độc lập tính Số học sinh đạt mức nhận xét chưa hoàn thành lớp đối chứng cao lóp thử nghiệm Cụ thể là: dạng tập 1: có 4% học sinh đạt mức nhận xét chưa hoàn thành lóp thử nghiệm tỉ lệ lớp đối chứng 7,7%.Ở dạng tập 2, kết tương tự vậy: tỉ lệ học sinh đạt mức nhận xét hoàn thành tốt lớp thử nghiệm 4% lóp đối chứng 11,54% Ket khẳng định: phát triển hành động phân tích học sinh môn Đạo đức phụ thuộc nhiều vào vốn tri thức mà em tích lũy sau tiết học Đồng thời phụ thuộc vào kĩ vận dụng tri thức học sinh vào tình khác Chính vậy,khi tổ chức dạy học, giáo viên phải linh hoạt sử dụng phương pháp để học sinh tiếp thu tri thức, gợi mở để em có điều kiện tự phân tích phân tích hướng để từ tự rút cho khái quát chung dựa vào tình cụ thể 3.4.2 Đặc điếm hành động phân tích lớp thử nghiệm lớp đối chủng môn Tiếng việt Đe điều tra hành động phân tích hai lớp: lớp đối chứng lớp thử nghiệm môn Tiếng việt tiến hành sau: Soạn giáo án dạy tiết tiếng việt chương trình Tiếng việt lóp 3, tập làm văn “Tập tổ chức họp” Trong tiết học sử dụng phương pháp dạy học tích cực, tổ chức cho học sinh làm việc bài,rèn kỹ nói,giao tiếp qua trao đổi, thảo luận, khả tôt chức điều khiển họp Sau học, tiến hành phát phiếu tập cho học sinh theo dạng sau: Dạng 1: Sắp xếp câu văn thành đoạn văn ngắn Dạng 2: viết đoạn văn ngắn Tiêu chí đánh giá: Dạng 1: xếp câu văn thành đoạn văn ngắn Mức - giỏi: học sinh phân tích sâu bài, giải đúng, xác, trình bày đẹp Mức trung bình: học sinh chưa phân tích sâu bài, làm thiếu sót Mức trung bình: học sinh làm sai không làm Dạng 2: viết đoạn văn ngắn Mức - giỏi: học sinh có phương pháp làm đúng, xác, trình bày đẹp Mức trung bình: học sinh chưa chưa có cách để làm cách nhanh chóng, làm vòng vèo, thiếu khoa học Mức trung bình: học sinh làm sai cách làm Kết thu sau: Bảng 7: Hành động phân tích học sinh môn Tiếng việt Kêt Dạng tập Dạng tập Lớp thử Lớp đôi Lóp thử Lớp đôi Mức - giỏi nghiệm 84% chứng 65,38% nghiệm 80% chứng 69,23% Mức trung bình 12% 26,92% 16% 23,08% Mức trung bình 4% 7,7% 4% 7,69% Kêt điêu tra cho so sánh trình độ thực hành động phân tích học sinh lóp thử nghiệm lóp đối chứng Những học sinh phân tích tốt học sinh phân tích sâu , có phương pháp làm bài, trình bày cách khoa học Tỉ lệ học sinh đạt mức giỏi lóp thử nghiệm cao hon lóp đối chứng Cụ thể: dạng 1: tỉ lệ giỏi lớp thử nghiệm 84% lóp đối chứng 65,38% Dạng 2: tỉ lệ giỏi lớp 3A4 80% tỉ lệ giỏi lớp 3A3 69,23% SỐ lượng học sinh đạt mức trung bình lóp thử nghiệm thấp lớp đối chứng Cụ thể:ở dạng 1: tỉ lệ trung bình lóp 3A 12% tỉ lệ giỏi lớp 3A 26,92% dạng 2: tỉ lệ trung bình lóp thử nghiệm 16% lớp đối chứng 23,08% Số lượng học sinh đạt mức trung bình lớp thử nghiệm thấp lớp đối chúng Cụ thể:ở dạng 1: tỉ lệ trung bình lớp 3A 4% tỉ lệ giỏi lớp 3A3 7,7% dạng 2: tỉ lệ trung bình lớp thử nghiệm 4% lớp đối chứng 7,69% Có kết lớp thử nghiệm trình dạy học, cố gắng sử dụng phương pháp dạy học tích cực cách hiệu quả, lấy học sinh làm trung tâm Trong tiết tiếng việt, tạo hội cho học sinh chủ động làm việc đế lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào giải tập Nhờ sau tiết học, học sinh nắm kiến thức vững vàng kĩ thực hành em rèn luyện Như vậy, với số liệu điều tra trên, có thêm sở để khẳng định: phương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động tự giác học sinh, có ý nghĩa quan trọng việc phát triến hành động phân tích học sinh Tiểu học nói chung học sinh lóp nói riêng Tóm lại, kết thử nghiệm cho phép rút số nhận xét sau: Chương trình thử nghiệm có tác dụng tích cực đến việc hình thành phát triển hành động phân tích cho học sinh lớp 3, đặc biệt môn Đạo đức môn Tiếng việt Việc nâng cao mức độ thực hành động phân tích gớp phần nâng cao kết học tập học sinh KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Từ kết khảo sát thực trạng hành động phân tích thử nghiệm biện pháp hành động phân tích cho học sinh lóp 3, rút số đặc điểm hành động phân tích học sinh lớp 3: 1.1 Học sinh lớp mà khảo sát có mức độ thực hành động phân tích tương đối đầy đủ phát triển Các em có liên kết thao tác, vận dụng linh hoạt công cụ tri thức vào giải yêu cầu khác Tuy nhiên số học sinh đạt đặc điểm chưa cao Đe hoàn thành nhiệm vụ học, số học sinh cần phải có gợi ý giáo viên 1.2 Học sinh có khả thực hành động phân tích đối tượng học thay kí hiệu, ngôn ngữ Tuy nhiên, nhiều học sinh phân tích đối tượng phải dựa vào hình ảnh trực quan cụ thể 1.3 Có khác biệt kết thực hành động phân tích môn Tiếng việt môn Đạo đức.Học sinh thực hành động phân tích môn Tiếng việt có kết cao môn Đạo đức Khi thực hành động phân tích học mới, học sinh cần có hướng dẫn, gợi ý cụ thể giáo viên 1.4 Một số học sinh thực hành động phân tích cách mò mẫm, dựa vào cảm tính 1.5 Nguyên nhân thực trạng Nhìn chung, giáo viên chưa thực phát huy tính chủ động, tự giác, tích cực học sinh học, chưa chủ động hình thành hành động phân tích cho học sinh, đồng thời chưa có quan tâm sát tới trình độ học sinh học để có biện pháp phát huy, khắc phục thiếu sót Học sinh nắm chưa vững kiến thức cũ, kĩ năng, phương pháp thực hành yếu 1.6 Mặc dù số tiết dạy thử nghiệm chưa nhiều kết thu chứng minh giả thuyết, đạt mục tiêu đề Một số kiến nghị Trong dạy học Tiểu học, giáo viên cần sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tự giác, tích cực học sinh, tạo điều kiện để học sinh thực hành nhiều, từ chủ động việc lĩnh hội vận dụng kiến thức Khi hình thành kiến thức cho học sinh (đặc biệt môn Tiếng việt môn Đạo đức) giáo viên nên xây dựng câu hỏi gợi mở, hướng dẫn để học sinh phân tích sâu ngữ liệu trực tiếp phân tích vật thật, vật thay Từ học sinh tự rút kết luận, khắc sâu ghi nhớ học TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lí học, tập 2, Nxb Giáo dục Lê Phương Nga - Lê A - Lê Hiru Tịnh - Đỗ Xuân Thảo - Đặng Kim Nga Giao trình phương pháp dạy học Tiếng việt - Nxb Đại học sư phạm 2004 Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nxb Giáo dục Bùi Văn Huệ, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Phạm Trọng Ngọ (chủ biên), (2003), Các lí thuyết phát triến tâm lí người, Nxb Đại học Sư phạm Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), (1998), Tâm lí học, (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP SP 12 + 2), Nxb Giáo dục Lun Thu Thủy (Chủ biên), (2013), Đạo đức 3, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Quang uẩn (chủ biên), (2005), Tâm lí học (Tài liệu đào tạo giáo viên có trình độ cao đẳng Đại học Sư phạm), Nxb Giáo dục 11 PGS - TS: Đỗ Đình Hoan - so vấn để chương trình tiêu học mới, Nxb Giáo dục - 2002 12 Lê Thị Tuyế Mai: Trịnh Mạnh Hưởng - Tiếng việt tập - Nxb giáo dục 2004 13 Nguyễn Minh Tuyết - Hoàng Hòa Bình - Trần Mạnh Hưởng: Tiếng việt Sách giáo viên tâp - Nxb giáo dục 2005 14 Nguyễn Minh Thuyết - Hoàng Hòa Bình - Trần Mạnh Hưởng - Trịnh Mạnh Đào Ngọc - Trần Thị Minh Phương - Lê Hữu Tịnh - Nguyễn Trí: hỏi đáp dạy học Tiếng việt - Nxb giáo dục 15 Trần Mạnh Hưởng (2002), luyện tập cảm thụ văn học,Nxb giáo dục Hà Nội 16 Đinh Trọng Lạc (1998), phong cách học Tiếng việt, Nxb giáo dục, Hà nội 17 Lê Phương Nga (1988) bồi dưỡng ỉục cảm thụ văn học cho HS tiếu học, dạng tập vẩn để lưu ý Tạp chí giáo dục tiêu học 18 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễ Văn Thành(2001), tâm lí học lứa tuồi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà nội 19 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2004), phương pháp dạy học Tiếng việt, Nxb giáo dục Hà nội 20 Đinh Trọng Lạc (2001) 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng việt, Nxb giáo dục Hà nội PHỤ LỤC Các tập khảo sát hành động phân tích học sinh lớp Môn Đạo đức Bài tập 1: Hãy đánh dấu ( Đ ), sai ( s ) vào ô trước hành động thể việc kính yêu Bác Hồ: □ Năm điều Bác Hồ dạy để dạy cho thiếu nhi □ Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ,thiếu nhi phải làm theo năm điều Bác Hồ dạy □ Phấn đấu để trở thành ngoan trò giỏi thực điều Bác Hồ dạy □ Chỉ cần học thuộc điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hành động □ Ai kính yêu Bác Hồ kể bạn bè thiếu nhi giới Bài tập : Điền chữ thích hợp vào ô trống cho đúng: Đường làng nhũng đường Chúng ta giữ vệ sinh đường làng nơi ta thường sinh hoạt ngày, nơi thường xuyên tiếp xúc có ảnh hưởng .đến sức khỏe người Đe giữ vệ sinh đường làng, không vứt rác, xác súc vật chết , không đào xới mặt đường Bài tập 3: Trong buổi biểu diễn văn nghệ chào mừng 08/03 thấy bạn hát hay, múa dẻo Nam muốn cổ vũ cho bạn mà rủ An vườn trường bẻ hoa vào tặng bạn Neu An em làm gì? Câu hỏi gợi ý: Câu hỏi 1: Vì Nam lại rủ An vườn trường bẻ hoa? Câu hỏi 2: Hành động hay sai? Câu hỏi 3: Tác hại hành động nào? Câu hỏi 4: Nếu An em bạn bẻ hoa hay làm gì? Môn Tiếng việt Bài tập Đường bờ ruộng sau đêm mưa Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng tron đổ mỡ.Tan học về, bạn học sinh tổ Đức Thượng phải men theo bờ cỏ mà đi.Các bạn phải lần bước để khỏi trướt chân xuống ruộng Chọt cụ già từ phía trước lại.Tay cụ dắt em nhỏ Em bé bò cỏ cụ già mặt đường trơn, vất vả hai bà cháu quãng đường ngắn Chang bảo ai, người tránh sang bên để nhường bước cho cụ già em nhỏ Bạn Hương cầm lấy tay cụ: - Cụ lên vệ cỏ kẻo ngã Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ: - Cụ để cháu dắt tay em bé Đi khỏi quãng đường lội, bà cụ cảm động nói: - Các cháu biết giúp đỡ người già tốt Bà cảm ơn cháu Các em vội đáp: - Thưa cụ , cụ đừng bận tâm ạ.Thầy giáo cha mẹ thường dạy chúng cháu phải giúp đỡ người già trẻ nhỏ ( Theo Đạo đức lớp 4, NXBGD -1978) Dựa vào nội dung học, khoanh tròn vào ý nhất: Câu 1: Hương bạn gặp bà cụ em nhỏ hoàn cảnh nào? A Hai bà cháu đường trơn đổ mỡ в.Bà mặt đường trơn em bé bò’ cỏ C Hai bà cháu dắt bờ cỏ Câu 2: Hương bạn làm gì? A Nhường đường giúp hai bà cháu qua đường lội B Nhường cho hai bà cháu c Không nhường đường cho hai bà cháu Câu 3: Câu chuyện khuyên điều gì? A Phải chăm học chăm làm B Đi đến nơi đến chốn c Biết giúp đỡ người già trẻ nhỏ Câu 4: Từ đặc điểm câu “ Sau trận mưa đêm qua, đường bờ mộng trơn đổ mỡ”, là: A Đổ Câu 5: Câu “Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ” cấu tạo B mỡ c trơn theo mẫu câu: A Ai gì? B Ai làm gì? C.Ai nào? Bài tập 2: cho câu văn sau: - Buổi sớm em học vòm me đan vào tưởng chúng chụm đầu trò chuyện - Xe máy xe đạp tấp nập mặt đường trơn bóng Từ nhà đến trường em qua ngả đườngkhác em thích qua đonạ đường Nguyễn Du - Đoạn đường ngắn đẹp - Em bạn bảo không vút rác bừa bãi để đường đẹp - Lòng đường hàng me hai bên che mát - Em yêu quý đường đến trường Sắp xếp câu văn thành đoạn văn ngắn kể đoạn đường từ nhà tới trường Bài tập : : Viết đoạn văn ngắn nói quê hương em nơi em theo gợi ý sau: - Quê em đâu? - Em yêu cảnh vật quê hương? - Cảnh vật có đáng nhớ? - Tinh cảm em quê hương mình? PHỤ LỤC Các tập đo hành động phân tích học sinh lóp sau thử nghiệm Môn Đạo đức Bài tập 1: Hãy ghi việc làm thể tôn trọng đám tang hành động cần tránh gặp đám tang ? Tại lại thế? Những việc cần làm Giải thích Những việc không nên làm Giải thích Bài tập : Trả lời câu hỏi xử lí tình Tinh huống: Hôm nay, đường học Hùng với bạn làm bạn An tức giận Khi đến nhà, Hùng vài bạn cười đùa, trêu trọc An Neu em An, em xử trí sao? Câu hỏi 1: Nơi diễn tình đâu? Câu hỏi 2:trong hoàn cảnh phải hành xử nào? Câu hỏi 3: Hành động bạn Hùng sai hay đúng? Câu hỏi 4: Neu em An, em nói với Hùng nào? Môn Tiếng việt Bài tập Sắp xếp câu sau thành đoạn văn ngắn tổ chức họp thực tốt luật đường Đe thực tốt luật đường, góp phần giảm bớt tai nạn giao thông đường bộ, mong bạn thực điều chuáng ta thảo luận, trao đổi họp Khi qua đường phải nhìn trước nhìn sau Luôn có ý thức bên phải đường Thưa bạn, họp mặt hôm bàn việc “ thực tốt luật đường” góp phần giảm bớt tai nạn giao thông Tuần vừa qua cho biết toàn trường ta có vụ tai nạ giao thông làm bị thương bạn phải đưa cấp cứu Cuộc họp trao đổi, thảo luận để đường phải ý thức tốt luật giao thông Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn tổ chức họp vấn đề bảo vệ môi trường - Lí mục đích họp - Tinh hình luật giao thông trường ta, lóp ta - Yêu cầu cá nhân - Ket luận PHỤ LỤC GIÁO ÁN Môn Đạo đức Tên bài: Tôn trọng đám tang Người soạn: Phạm Thị Thảo I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh hiểu: Đám tang lễ chôn cất người chết, kiện đau buồn người thân họ Tôn trọng đám tang không làm xúc phạm đến tang lễ chôn cất người khuất Kĩ Rèn cho học sinh khả ứng xử gặp đám tang Thái độ Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người vừa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Bảng phụ ghi tình huống, tranh minh họa tình Truyện kể chủ đề học Học sinh Vở tập Đạo đức III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học trục quan Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp Phương pháp dạy học thực hành, luyện tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TG 3’-5’ Hoạt động GV A Kiêm tra cũ Kiểm tra Tôn trọng khách nước học tiết trước Giáo viên nêu câu hỏi: + Vì phải tôn trọng giúp đỡ khách nước ? +Nêu việc làm thê tôn trọng khách nước ? Y-T GV nhận xét đánh giá, khen ngợi B Bài Hoạt động HS HS trả lời: + Vì tôn trọng khách nước thê lôi sông văn hóa, lịch sự, mến khách, nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam + Chỉ đường cho khách, giúp đỡ họ họ cân, niềm nở, hiếu khách Giới thiệu Trong sống có không lần gặp đám tang Vậy gặp đám tang cần nên làm gì? Đe biết cách ứng xử gặp đám tang tìm hiểu ngày hôm GV ghi tên đầu lên bảng Bài Hoạt động 1: Ke chuyện Giáo viên kế chuyện (sử dụng tranh minh họa cho câu chuyện) Đàm thoại: 10 +Mẹ Hoàng số người đường làm gặp đám tang ? ’- ’ +VÌ mẹ Hoàng lại dùng xe, nhường đường cho đám tang ? +Hoàng hiểu điều sau mẹ giải thích ? +Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gặp đám tang? Giáo viên nhận xét câu trả lời Ket luận: Tôn trọng đám tang không làm xúc phạm đên tang lê Hoạt động 2: Đảnh giá hành vi 10 ’- ’ Giáo viên phát thẻ có mặt xanh đỏ yêu cầu học sinh đưa thẻ xanh không tán thành đưa thẻ đỏ tán thành ý kiến sau: Chỉ cần tôn trọng đám tang người quen biết Tôn trọng đám tang tôn trọng người khuất, gia đình họ người củng đưa tang HS lắng nghe [...]... Hoạt động học của học sinh Tiêu học Hoạt động học tồn tại trong suốt quãng đời đi học của học sinh và là hoạt động chủ yếu của mọi lứa tuổi học sinh Hoạt động học của học sinh tiểu học có một số đặc điểm sau: - Là hoạt động xuất hiện lần đầu tiên trong đời sống của trẻ em - Là hoạt động được hình thành nhò’ phương pháp nhà trường - Là hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học 1.2.2.1 Cấu trúc hoạt động. .. xấu Qua các việc làm trên, hành động phân tích của học sinh được phát triển, nâng cao dần 1.4.2 Khái quát về môn Tiếng việt lớp 3 1.4.2.1 Chưoĩig trình môn Tiếng việt lớp 3 và sự phát triến hành động phân tích của học sinh a Tập đọc b Ke chuyên c Chính tả d Luyện từ và câu e Tập viết f Tập làm văn 1.4.2.2 Vai trò của chương trình môn Tiếng việt lớp 3 đối với sự phát trỉến hành động phân tích của học sinh. .. thu, chuyển vào trong đầu) - Hoạt động học tập không chỉ hướng vào tiếp thu tri thức của các môn học mà còn tiếp thu tri thức về hoạt động học (tiếp thu cách học) Học sinh tiếp thu tri thức về hoạt động học là tiếp thu động cơ học, nhiệm vụ học và các hành động học 1.2.1.4 Khái niệm hành động học Hành động học tập là bộ phận của hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ của hoạt động học tập, tương... một sự rạch ròi 1 .3 Đặc điếm tâm lí của học sinh lóp 3 Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học Hoạt động này bắt đầu hình thành ở lớp 1 và định hình ở lớp 3 Đến lớp 4, lóp 5, học sinh sử dụng hoạt động học để lĩnh hội nôi dung các môn học Sự hình thành và phát triển hoạt động học quy định những biến đổi cơ bản nhất trong các quá trình tâm lí, thuộc tính nhân cách và trong sự xuất... chủ thế hoạt động, hoạt động học được khắc họa bởi những đặc điểm sau: - Đối tượng của hoạt động học là tri thức khoa học, kĩ năng , kĩ xảo tương ứng - Hoạt động học tập là hoạt động hướng vào phát triển tâm lí của chủ thể hoạt động này, chủ thể là mỗi học sinh đang tiến hành hoạt động học Sản phẩm của hoạt động học tập tồn tại chính trong mỗi học sinh (phẩm chất, năng lực) Do đó hoạt động học tập... để giải quyết các nhiệm vụ của bài học Đe kiểm tra hành động phân tích của học sinh lớp 3 trong môn Đạo đức, chúng tôi căn cứ vào việc đánh giá quá trình học sinh phân tích tình huống, xử lí tình huống và kết quả xử lí tình huống của học sinh 2.1.1 Đặc điếm hành động phân trích của học sinh trong quá trình xử lí các bài tập về tri thức Đe kiểm tra hành động phân tích của học sinh trong quá trình thực... có liên quan Qua kết quả thực nghiệm phát hiện và phân tích trên đây ở hai môn tiếng việt và Đạo đức, chúng tôi rút ra được một số nhận xét về đặc điểm hành động phân tích của học sinh lóp 3 như sau: - Đại đa số học sinh đã thực hiện được hành động phân tích Các thao tác của hành động phân tích đã có sự sắp xếp và liên kết với nhau Học sinh sử dụng các công cụ tri thức khá hiệu quả và linh hoạt Song... quan tâm sát sao đế trình độ của học sinh, chưa chú ý đến việc phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh trong giờ học, các em chưa được làm việc nhiều, chưa được hướng dẫn cụ thể dẫn đến hành động phân tích còn nhiều hạn chế CHƯƠNG 3 THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO HÀNH ĐỘNG PHÂN TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 3 QUA MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN TIẾNG VIỆT 3. 1 Mục tiêu thử nghiệm Khả năng thực hiện hành động phân tích. .. TRẠNG HÀNH ĐỘNG PHÂN TÍCH CỦA HỌC SINH LỚP 3 2.1 Thực trạng hành động phân tích qua môn Đạo đức Khi gặp tình huống có vấn đề, đế giải quyết tình huống đó thì học sinh phải tiến hành phân tích đề bài, chia vấn đề thành các câu hỏi nhỏ để suy nghĩ và tìm câu trả lời Như vậy, để kiểm tra quá trình phân tích của học sinh, chúng tôi căn cứ vào việc kiểm tra quá trình học sinh khai thác , phân tích, trả lời... + Sự phân tích là khả năng phân tích một cách hợp lí và khách quan những phán đoán và hành vi của mình cho phù hợp với ý định và điều kiện của hoạt động hay không Học sinh lóp 3 có khả năng lập luận, xem xét và đánh giá nhũng suy nghĩ, hành động của mình Những đặc điểm tâm lí trên có ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện hành động phân tích của học sinh 1.4 Khái quát về môn Đạo đức và môn Tiếng việt ... liên quan đến đề tài khái niệm hoạt động hành động, hành động phân tích, học sinh lớp 3, môn Tiếng việt môn Đạo đức 5.2 Phát phân tích đặc điểm hành động phân tích học sinh lớp qua môn Tiếng việt. .. người 1.2.2 Hoạt động học học sinh Tiêu học Hoạt động học tồn suốt quãng đời học học sinh hoạt động chủ yếu lứa tuổi học sinh Hoạt động học học sinh tiểu học có số đặc điểm sau: - Là hoạt động xuất... nhiều học sinh phân tích đối tượng phải dựa vào hình ảnh trực quan cụ thể 1 .3 Có khác biệt kết thực hành động phân tích môn Tiếng việt môn Đạo đức .Học sinh thực hành động phân tích môn Tiếng việt

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÌM HIẺU HÀNH ĐỘNG PHÂN TÍCH CỦA HỌC SINH LỚP 3 QUA MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN TIÉNG VIỆT

    • Chuyên ngành: Tâm lí học

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Phạm vi nghiên cứu

      • 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 9. Cấu trúc của khoá luận

      • NỘI DUNG

        • CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN

        • 1.1. Tống quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khoá luận

        • 1.2. Những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài

        • 1.3. Đặc điếm tâm lí của học sinh lóp 3

        • 1.4. Khái quát về môn Đạo đức và môn Tiếng việt lóp 3

        • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HÀNH ĐỘNG PHÂN TÍCH CỦA HỌC SINH LỚP 3

        • 2.1. Thực trạng hành động phân tích qua môn Đạo đức

          • 2.2. Thực trạng hành động phân tích qua môn Tiếng việt

          • CHƯƠNG 3 THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO HÀNH ĐỘNG PHÂN TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 3 QUA MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN TIẾNG VIỆT

          • 3.1. Mục tiêu thử nghiệm

          • 3.2. Nội dung thử nghiệm

            • 3.3. Khách thể thử nghiệm và đối chứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan