Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh lớp 12 theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học chương sóng cơ lớp 12 nâng cao

72 351 0
Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh lớp 12 theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học chương sóng cơ lớp 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ THU THÚY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 12 THEO TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG TRI THỨC KHOA HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” LỚP 12 - NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học Vật lí KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN ANH DŨNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Anh Dũng người tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cung cấp cho tảng kiến thức quý báu để hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ chỗ dựa tinh thần lớn để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày khóa luận thực không trùng lặp với tác giả khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung đề cập khóa luận Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng & phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Bản chất hoạt động việc học tập 1.1.1 Đặc trưng việc học tập kỷ 21 1.1.2 Khái niệm hoạt động 1.1.3 Bản chất hoạt động việc học tập 1.2 Hoạt động nhận thức tính tích cực nhận thức học sinh 1.2.1 Hoạt động nhận thức học sinh 1.2.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.3 Hoạt động dạy học 10 1.3.1 Quan điểm đại dạy học 10 1.3.2 Bản chất hoạt động dạy học Vật lí 10 1.4 Các dạng hoạt động nhận thức chủ yếu học tập Vật lí trường THPT 11 1.4.1 Quan sát tự nhiên để nhận biết đặc điểm bên vật, tượng 11 1.4.2 Tác động với tự nhiên để bộc lộ mối quan hệ, đặc tính, chất bên chúng 11 1.4.3 Phát huy vấn đề cần giải 11 1.4.4 Phân tích tượng phức tạp thành tượng đơn giản bị chi phối nguyên nhân 12 1.4.5 Xây dựng giả thuyết (lời dự đoán) nguyên nhân mối quan hệcủa tượng quan sát 12 1.4.6 Thực suy luận logic hay biến đổi toán học từ giả thuyết đến hệ kiểm tra thực nghiệm 12 1.4.7 Xây dựng (góp phần xây dựng ) phương án thí nghiệm để kiểm tra hệ giả thuyết 13 1.4.8 Xử lí thông tin thu thập để rút kết luận chung 13 1.4.9 Đánh giá kết luận thu từ thực nghiệm 13 1.4.10 Khái quát hóa kết nghiên cứu rút tính chất hayquy luật hình thành khái niệm, định luật khoa học 14 1.4.11 Vận dụng kiến thức thu thập vào trường hợp cụ thể 14 1.5 Các dạng hoạt động học sinh trường THPT 14 1.5.1 Cá nhân học sinh tự nghiên cứu hướng dẫn giáo viên 14 1.5.2 Học sinh đối thoại với giáo viên 14 1.5.3 Học sinh thảo luận nhóm 15 1.5.4 Thảo luận chung lớp 15 1.5.5 Học tập cá nhân nhà 15 1.6 Tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 15 1.6.1 Định nghĩa 15 1.6.2 Quy trình lập tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 17 1.7 Tình học tập dạy học Vật lí 17 1.7.1 Khái niệm tình huống, tình học tập dạy học 17 1.7.2 Khái niệm vấn đề, tình có vấn đề 18 1.7.3 Đặc điểm tình có vấn đề 18 1.7.4 Các kiểu tình có vấn đề 18 1.7.5 Tổ chức tình có vấn đề 19 1.7.6 Các kiểu hướng dẫn học sinh giải vấn đề 21 1.8 Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí trường THPT việc tăng cường hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý 22 1.8.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí số lớp 12 thuộc trường THPT Đa Phúc -Hà Nội 22 1.8.2 Tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức học sinh học tập biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng mục tiêu 25 CHƯƠNG TIẾN TÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT THEO TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG TRI THỨC KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” 30 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Sóng cơ” 30 2.1.1 Cấu trúc chương “Sóng cơ” 30 2.1.2 Những kiến thức trọng tâm chương 30 2.1.3 Những kiến thức kĩ học sinh cần đạt 32 2.1.4 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Sóng cơ” 34 Chương 3: DỰ KIẾN THỰC TẬP SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (dự kiến) 62 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm (dự kiến) 62 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm (dự kiến) 62 KẾT LUẬN CHUNG 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Sự phát triển kinh tế xã hội bối cảnh toàn cầu hóa đặt yêu cầu với người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻvà đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động Đặc biệt nhân lực lao động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp - Trước yêu cầu thách thức đòi hỏi giáo dục nước ta không ngừng đổi cách sâu sắc toàn diện Trong đổi phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Quan điểm xuyên suốt việc đổi phương pháp dạy học trường THPT là: “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” tức dạy học cho học sinh phải hoạt động tích cực, tự lực để chiếm lĩnh kiến thức, từ phát triển lực sáng tạo, hình thành kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bồi dưỡng tình cảm, thái độ cho học sinh Việc đổi phương pháp dạy học thực rộng khắp ngày cụ thể hóa, đề cập đến đánh giá giáo dục - Nghị trung ương 2, khóa khẳng định: “Phải đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nép tư duy, sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, đại vào trình dạy học đặc biệt thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh -Định hướng quán triệt điều 24.2 luật giáo dục: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phương pháp tích cực vận dụng vào trình dạy học bắt đầu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học, khắc phục tình trạng thầy đọc trò chép, học sinh thụ động học tập Một phương pháp đổi là: “Dạy học hoạt động thông qua hoạt động học sinh” với phương pháp hoạt động dạy học giáo viên không trình diễn, truyền thụ kiến thức cách rõ ràng xác mà tổ chức, định hướng, kiểm tra hoạt động học sinh để học sinh trở thành chủ thể hoạt động nhận thức Thông qua hoạt động tự học thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực thể chất, tinh thần, nhân cách cá nhân Trước yêu cầu đòi hỏi người giáo viên có kiến thức sâu sắc, vững vàng, trình bày xác, mạch lạc, biết làm thí nghiệm mà quan trọng cần có kĩ sư phạm, khả am hiểu học sinh, biết cách tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động nhận thức có hiệu quả, biết khơi dậy học sinh hứng thú, hăng say hoạt động nhận thức, rèn luyện cho học sinh phương pháp hoạt động, thao tác tư duy, khả suy nghĩ giải vấn đề cách sáng tạo Xuất phát từ lý chọn đề tài“Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh lớp 12 THPT theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học dạy học chương “Sóng cơ” lớp 12 - nâng cao” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình xây dựng kiến thức dạy học chương nhằm nâng cao hiệu dạy học vật lí trường phổ thông Đối tượng & phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Quá trình dạy học chương “Sóng cơ” Vật lí lớp 12 (nâng cao) Phạm vi: Tiến trình dạy học chương “Sóng cơ” Vật lí lớp 12 (nâng cao) Giả thuyết khoa học Trong trình giảng dạy chương sóng nâng cao giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh giúp học sinh nắm kiến thức cách vững vàng Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh kĩ lực nhận thức vật lí, góp phần phát triển lực sáng tạo, phát huy giải vấn đề đáp ứng yêu cầu chiến lược dạy học Nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc: Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh lớp 12 THPT theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học dạy học chương “Sóng cơ” - Điều tra thực trạng dạy học vật lí theo chiến lược dạy học số lớp 12 trường phổ thông biện pháp nhằm tăng cường hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí - Soạn thảo tiến trình giảng dạy số thuộc chương theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh - Dự kiến thực tập sư phạm Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu trường phổ thông, tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí, tài liệu giáo dục học, tâm lý học, phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Điều tra thực tiễn: thu thập thông tin, phân tích, so sánh, tổng hợp rút nhận xét đánh giá - Thực nghiệm sư phạm: Thực hành lớp thí nghiệm so sánh với lớp đối chứng để kiểm tra hiệu biện pháp đề Bố cục Ngoài phần Mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương : Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh lớp 12 THPT theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học dạy học chương sóng Chương 3: Dự kiến thực nghiệm sư phạm II) Sơ đồ tiến trình Tại điểm không gian có sóng truyền tới Ta xét xem có tượng xảy có giao thoa sóng nước xuất phát từ nguồn dao động Dựa vào việc quan sát tượng sóng dừng dây ta xác định đặc điểm sóng? Xác định điều kiện có tượng giao thoa điểm sóng tăng cường, điểm sóng bị triệt tiêu  Điều kiện để có tượng giao thoa: sóng phải xuất phát từ nguồn dao động có tần số, phương dao động có độ lệch pha không đổi theo thời gian Hai sóng sóng kết hợp  Hiện tượng sóng kết hợp, gặp điểm xác định, luôn tăng cường làm yếu gọi giao thoa sóng  Tập hợp điểm mà có hiệu đường số nguyên lần bước sóng dao động tổng hợp có biên độ cực đại d2 – d1 = k ,k = 0, ,  Tập hợp điểm mà có hiệu đường số bán nguyên lần bước sóng dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu d2 – d1 =(k+ III) Tiến trình dạy học cụ thể k = 0, , 1, Ổn định lớp, kiểm tra cũ: 52 k = 0, , Câu hỏi Thế sóng phản xạ? cho biết đặc điểm sóng phản xạ? Học sinh:  Sóng phản xạ sóng bịtrở lại môi trường gặp vật cản  Chiều sóng trước gặp vật cản cố định ngược chiều với chiều sóng sau gặp vật cản cố định Câu hỏi Thế sóng dừng? điều kiện để có sóng dừng? Học sinh:  Sóng dừng có nút bụng cố định không gian + Khoảng cách bụng nút liên tiếp  / + Khoảng cách  Điều kiện sóng dừng: + Sợi dây có đầu cố định hay có đầu cố định đầu dao động với biên độ nhỏ   n , n=1,2,3 n: số bụng sóng quan sát + Sợi dây để có đầu tự là:   m , m=1,3,5 m: số bụng sóng quan sát Bài mới: Đặt vấn đề: Một tượng đặc trưng sóng tượng giao thoa sóng Nhờ tượng mà chưa biết trình truyền sóng ta khẳng định sóng xác định bước sóng Vậy tượng giao thoa sóng gì? Điều kiện tượng nào? Để tìm hiểu ta nghiên cứu qua “GIAO THOA SÓNG” 53 III Tiến trình giảng dạy Hoạt động Hoạt động học sinh Nội dung giáo viên + GV: Hướng dẫn 1, Sự giao thoa hai sóng học sinh thành lập mặt nước biểu thức sóng a, Dự đoán tượng hai nguồn S1 S2? + Cho nguồn S1 S2 có f, pha Như hai sóng M d1 tạo thành có bước d2 S1 sóng Phương trình dao động S2 nguồn: + Gọi M điểm vùng u1  u  Acost = Acos giao 2.t T + Xét điểm M cách S1 S2 thoa M đoạn: d1 = S1M d2 = cách S1, S2 S2M khoảng d1 = S1M, + Coi biên độ d2 = S2M (d1, d2 gọi không đổi trình đường sóng tới M) Chọn - Biểu thức sóng M truyền sóng + Phương trình sóng từ S1 đến M: gốc thời gian sóng từ hai nguồn tới cho phương trình dao động t d  U1M=A.cos2     T   nguồn là: u1=Acosωt=Asin 2 t T 2 u2=Acosωt=Asin t T t d  U2M=A.cos2     T   U1M = A.cos 2  d1  t   T   t T U1M = A.cos2    d1    + Sóng tổng hợp M + Phương trình sóng từ S2 đến M: UM=U1M+U2M U2M = A.cos + Theo hướng dẫn 54 2  d  t   T    + Biểu thức sóng giáo viên tìm biên độ dao t T U2M = A.cos2    điểm M sóng từ động M S1 S2 truyền AM = 2A cos đến? Khi cos + Coi dao động M tổng hợp  d  d    d  d  =1  Suy ra: d2-d1=k  hai dao động điều + Sóng tổng hợp M: UM = U1M + U2M UM =   t d1   t d  cos 2  T     cos 2  T         UM = 2Acos hòa phương, t T cos2    tần số? Hãy viết phương trình dao động tổng + Áp dụng: + Phát biểu (SGK): Những a b a b  sin      điểm dao động có biên độ cực đại M dao động với điểm mà hiệu đường biên độ cực đại hai sóng từ nguồn truyền tới số nào? (Hai dao động nguyên lần bước sóng pha   2k  2 d1  d     AM = 2A cos cos  d  + Khi cos  d  d1   + Biên độ dao động là: + Tiếp thu hợp M? sina + sinb = d2      d  d1  =±1   d  d   2, Vị trí cực đại cực tiểu giao thoa a, Vị trí cực đại giao thoa M dao động với Amax khi: cos  (d  d ) =1  Suy ra: cos Hay:  (d  d1 ) = 1   (d  d1 ) =k   suy ra: + Tính toán theo gợi ý Suy d2 - d1 = k  d2 - d1 = k  ) giáo viên k = 0, 1 ,  2, 3, ) d2 - d1: gọi hiệu đường * Hiệu đường số + Dựa vào biểu nguyên lần bước sóng 55 thức phát biểu điều * Quỹ tích điểm kiện để biên độ dao đường Hypebol có tiêu động M cực đại điểm S1 S2 gọi + M dao động với vân giao thoa cực đại biên độ cực tiểu * k=0 suy d1=d2 nào? Quỹ tích đường trung (Hai dao động trực S1S2 ngược pha   (2k  1)  2 b, Vị trí cực tiểu giao thoa d  M dao động với Amin khi: cos Suy ra: + Dựa vào biểu  (d  d ) =0  Suy ra: cos thức phát biểu điều kiện để biên độ dao Hay: động M cực tiểu  (d  d1 ) =0    (d  d1 ) =k  +  2 Suy d2 - d1 =(k+ ) k = 0, 1 ,  2, 3, ) * Hiệu đường số bán nguyên lần bước sóng * Quỹ tích điểm đường Hypebol có tiêu điểm S1 S2 gọi vân giao thoa cực tiểu 56 + Hiện tượng: Trên mặt nước xuất loạt gợn sóng ổn định có hình Hypebol có tiêu S1 S2 điểm S1, S2 -2 -1 Bố trí thí nghiệm 2, Thí nghiệm kiểm tra a, Thí nghiệm: hình 16.3 thay mũi S1 nhọn đầu cần S2 rung cặp hai mũi nhọn S1, S2 cách vài cm Quan sát mặt nước ta thấy Gõ nhẹ cần rung cho dao động Hypebol dự đoán Yêu cầu học sinh b, Giải thích: xuất đường nêu lên tượng quan sát được? Giải thích kết + Giải thích: Khi cần rung thí nghiệm? dao động đầu mũi nhọn phát gợn sóng Khi hai gợn sóng từ hai nguồn khác gặp bị chồng chập cho kết quan sát thấy 57 S1 S2 + Học sinh tiếp thu + Những đường cong dao động với biên độ cực đại (2 sóng gặp tăng cường lẫn + Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu đứng yên (2 sóng gặp triệt tiêu lẫn nhau) + Các gợn sóng có hình đường Hypebol gọi vân giao thoa Giáo viên thông 3, Điều kiện giao thoa, sóng báo: Trong miền kết hợp sóng gặp có * Điều kiện: hai sóng nguồn kết điểm đứng hợp yên sóng gặp a, Dao động phương, triệt tiêu tần số b, có hiệu số pha không đổi Có điểm dao động theo thời gian mạnh sóng gặp + Học sinh tiếp thu + Hai nguồn kết hợp phát tăng sóng kết hợp cường + Hiện tượng giao thoa Hiện tượng sóng tượng đặc trưng sóng gặp tạo nên Quá trình vật lí gây gợn sóng ổn tượng giao thoa định gọi trình sóng lẫn tượng giao thoa sóng Các gợn sóng có hình 58 đường Hypebol gọi vân giao thoa * Hai sóng S1, S2 4, Ứng dụng thí nghiêm Giao thoa tượng đặc 16.3 có đặc điểm: trưng sóng Giao thoa xảy + Dao động trình có chất phương, chu khác Nhiều kì lí khác nhau, ta không quan + Có hiệu số pha sát trình sóng, không đổi theo thời ta phát tượng gian giao thoa kết luận Hai nguồn gọi trình sóng hai nguồn kết hợp có sóng tạo hai nguồn kết hợp tạo tượng giao thoa + Gv: quan sát Hs: Khi thu hẹp khe 5, Sự nhiễu xạ sóng tượng nhận tượng sóng lệch Hiện tượng sóng gặp vật xét sóng khỏi phương truyền thẳng cản lệch khỏi phương truyền qua khe? rõ Nếu khe hở có truyền thẳng sóng kích thước nhỏ bước vòng qua vật cản gọi sóng sau qua nhiễu xạ sóng khe, sóng có dạng hình tròn giống khe 59 + Gv: Hãy quan sát tâm phát sóng tượng nhận xét sóng gặp Hs: Nếu đặt vật cản lớn vật cản? đường truyền sóng sau qua vật cản sóng thẳng Nếu vật cản nhỏ bước sóng sóng vòng qua vật cản 6, Củng cố, dặn dò: + Hiện tượng sóng kết hợp + Điều kiện để biên độ dao động tổng hợp đạt max, + Điều kiện tượng giao thoa Hiện tượng nhiễu xạ BT áp dụng: 1,2,3,4 (sgk trang 89) Củng cố BTVN 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc tổ chức hoạt động học sinh theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học việc giảng dạy kiến thức vật lí trường phổ thông việc làm quan trọng cần thiết góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Với sở lí luận nêu chương thực hành vào việc trình bày chương 2, cụ thể: - Đưa nội dung kiến thức chương sơ đồ cấu trúc chương “Sóng cơ” SGK Vật lí 12 nâng cao - Lập sơ đồ tiến trình xây dựng tri thức khoa học dạy học thuộc chương “Sóng cơ” - Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể thuộc chương “Sóng cơ” theo pha tương ứng với pha tiến trình xây dựng tri thức vật lí việc nghiên cứu khoa học phù hợp với trình độ nhận thứccủa học sinh - Xây dựng tình học tập có vấn đề, tổ chức định nhướng hành động nhận thức học sinh vào hoạt động nhận thức “Vùng phát triển gần” Quá trình đưa học sinh vào trạng thái hưng phấn, hoạt động tự chủ, tích cực, sáng tạo, tìm tòi xây dựng tri thức 61 Chương 3: DỰ KIẾN THỰC TẬP SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (dự kiến) Trên sở tiến trình dạy học thiết kế chương tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Đa Phúc nhằm đạt mục đích sau: + Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học tình học tập soạn thảo nhằm thực mục tiêu xác định Trên sở bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện tiến trình dạy học soạn thảo + So sánh đối chiếu kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng từ sơ đánh giá rút kết luận hiệu việc tổ chức tình học tập nhằm thực mục tiêu xác định theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực học sinh 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm (dự kiến) Trong đợt thực tập sư phạm gặp tổ trưởng môn Vật lí trường THPT Đa Phúc nhờ chọn giáo viên thực nghiệm thỏa mãn tiêu chuẩn:  Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng  Có trách nhiệm cao  Dạy lớp 12 chương trình nâng cao 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm (dự kiến) - Lớp đầu tiên: giảng dạy theo phương pháp truyền thống: độc thoại, vấn đáp - Lớp giảng dạy theo phương pháp đề (chương 2) Như nội dung phần giảng lí thuyết lớp giống Sự khác chủ yếu phương pháp giảng dạy, cách tổ chức hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm tòi phát kiến thức Để đánh giá TNSP đã: + Tiến hành dạy tiết cho lớp thí nghiệm theo tiến trình soạn 62 + Tiến hành dự giờ, theo dõi, ghi chép, nhận xét cách tổ chức hoạt động học sinh tiết học lớp + Trực tiếp trao đổi với học sinh sau tiết học nhằm kiểm chứng nhận xét tiết học 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm (dự kiến) Để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm yêu cầu học sinh hai lớp làm kiểm tra: 15 phút hình thức trắc nghiệm, 45 phút hình thức tự luận 63 KẾT LUẬN CHUNG Qua thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài : “Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh lớp 12 THPT theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học dạy học chương “Sóng cơ” lớp 12 - nâng cao”, với nỗ lực học tập, tìm tòi nghiên cứu khoa học thân Đặc biệt với hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo Th.s Nguyễn Anh Dũng, thầy cô tổ phương pháp dạy học Vật lí trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô tổ Vật lí trường THPT Đa Phúc - Hà Nội đạt kết sau: - Trên sở nghiên cứu chất hoạt động học nói chung, học tập Vật lí nói riêng, làm sáng tỏ phần sở lí luận việc tổ chức hoạt động nhận thức theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học cho học sinh học tập Vật lí trường phổ thông - Phân tích nội dung kiến thức, lập sơ đồ cấu trúc chương “Sóng cơ” - Lập sơ đồ tiến trình xây dựng tri thức khoa học dạy học bài: “Sóng cơ, phương trình sóng”, “Phản xạ sóng, sóng dừng”, “Giao thoa sóng” thuộc chương “Sóng cơ” SGK Vật lí 12 nâng cao - Đưa mục tiêu kiến thức cần đạt học sinh học sau học - Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể bài: “Sóng cơ, phương trình sóng”, “Phản xạ sóng, sóng dừng”, “Giao thoa sóng” thuộc chương “Sóng cơ” SGK Vật lí 12 nâng cao theo pha tương ứng với pha tiến trình xây dựng tri thức khoa học - Quá trình TNSP trường THPT cho thấy việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh học tập Vật lí việc làm cần thiết, có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo chiến lược dạy học Trong giới hạn khóa luận tốt nghiệp tiến hành cụ thể với chương “Sóng cơ” phương hướng đề tài tiến hành với 64 chương, phần khác chương trình Vật lí 12 THPT Vì thời gian có hạn nên chưa tiến hành TTSP Khi dứng cương vị giáo viên Vật lí THPT, cố gắng tiếp tục phương hướng đề tài để nâng cao hiệu dạy học Vật lí, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) – Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp – Nguyễn Ngọc Hưng – Nguyễn Đức Thâm – Phạm Đình Thiết – Vũ Đình Túy – Phạm Quý Tư Vật lý 12 (nâng cao) , NXBGD [2] Đanilôv M.A - Xcatkin M.N Lí luận dạy học trường phổ thông NXB Giáo dục, 1980 [3] Nguyễn Văn Đồng - An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di Phương pháp giảng dậy vật lý trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo Dục, 1979 [4] Rêznicôp.L.I.Piôrưskin A.V - Znamenxki P.A Những sở phương pháp giảng dạy vật lí NXB Giáo dục, tập 2, 1973 [5] Tập thể tác giả Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông Liên Xô CHDC Đức, tập 1, 2, NXB Giáo dục, 1983 [6] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học Vật lí phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội, 2002 [7] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 [8] Phạm Hữu Tòng Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, 2007 [9] Phạm Hữu Tòng, Tổ chức tình học tập định hướng hành động tự chủ nhận thức vật lí học sinh, giảng chuyên đề cao học, 1996 [10] Phạm Hữu Tòng, Chức tổ chức kiểm tra, định hướng hành động dạy học, 1998 [11] Phạm Hữu Tòng, Lí luận dạy học vật lí THPT, NXB giáo dục, 2001 [12] Phạm Hữu Tòng, Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, 2005 66 [...]... khoa học phù hợp với trình độ học sinh Những quan điểm định hướng trên được thực hiện trong việc kiểm thiết kế sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức, điễn đạt mục tiêu dạy học cụ thể, tổ chức tình huống học tập định hướng hành động nhận thức tích cực và đưa ra tiến trình của bài học 29 CHƯƠNG 2 TIẾN TÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT THEO TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG TRI THỨC KHOA. .. học sinh hoạt động theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm để chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí 28 Kết luận chương 1 Lí luận dạy học được trình bày trong chương trình cho phép vận dụng để tổ chức tình huống học tập với định hướng hành động nhận thức tích cực của học sinh theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học trong dạy học. .. hợp với trình độ vốn có, khả năng phát tri n của tiến trình nhận thức trọng sự tương tác xã hội, lớp học Sự định hướng này có thể được chuẩn bị theo hướng khái quát chương trình hóa nhằm đưa học sinh vào hành động tự chủ, tích cực tìm tòi xây dựng, chiếm lĩnh tri thức mới - Tiến trình dạy một kiến thức Vật lí cụ thể cần được tổ chức theo các pha tương ứng với các pha của tiến trình xây dựng tri thức Vật... dạy học chương Sóng cơ như sau: - Tổ chức tiến trình dạy học trong một hệ tương tác biện chứng giữa giáo viên với học sinh và tài liệu, phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động học - Xây dựng tình huống học tập chứa đựng vấn đề, tạo ra vùng phát tri n gần nhằm đưa học sinh vào trạng thái tích cực hoạt động nhận thức, tự khám phá kiến thức - Thực hiện định hướng hoạt động của học sinh phù... KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương 3 Sóng cơ 2.1.1 Cấu trúc các bài trong chương Sóng cơ Trong chương SGK Vật lí 12 nâng cao chương Sóng cơ gồm các bài như sau: Bài 14: Sóng cơ Phương trình sóng Bài 15: Phản xạ sóng Sóng dừng Bài 16: Giao thoa sóng Bài 17: Sóng âm Nguồn nhạc âm Bài 18: Hiệu ứng Đốp-ple 2.1.2 Những kiến thức trọng tâm của chương - Sóng cơ: ... nhân cách của người học 1.2 Hoạt động nhận thức và tính tích cực nhận thức của học sinh 1.2.1 Hoạt động nhận thức của học sinh Theo quan điểm tri t học Mac Lenin : “ Nhận thức là kết quả phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con người trên cở sở thực tiễn ” V.1.Lênin đã chỉ rõ quy luật chung nhất của hoạt động nhận thức là: “Từ trực quan sinh động tới... tham gia thảo luận ngay, còn học sinh yếu hơn thì tham gia vào giải quyết từng phần cụ thể của kế hoạch đó 1.8 Thực trạng của việc tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí ở trường THPT hiện nay và việc tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý 1.8.1 Thực trạng của việc tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí hiện nay ở một số lớp 12 thuộc trường THPT Đa Phúc -Hà... tiến trình nhận thức học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tòi giải pháp và thực hiện giải quyết vấn đề, đề xuất kết luận, nhận định Vận dụng kiểm tra: Tiếp theo, học sinh dùng kiến thức mới (kết luận, nhận định) vận dụng, kiểm tra, thể chế hóa (giải thích, tiên đoán, đối chứng) 16 1.6.2 Quy trình lập tiến trình khoa học xây dựng kiến thức Để lập được tiến trình khoa học xây dựng kiến thức. ..CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Bản chất hoạt động của việc học tập 1.1.1 Đặc trưng của việc học tập trong thế kỷ 21 Đặc trưng của việc học trong thế kỷ 21 có thể tóm tắt cô đọng là học tập suốt đời, dựa trên 4 trụ cột: học để biết, học để làm, học để cùng chung sống với nhau và học để làm người Quan niệm về học tập... chế của chương trình sách giáo khoa hiện hành để học sinh là người chủ động lĩnh hội kiến thức thì chất lượng dạy sẽ đạt hiệu quả cao hơn 1.8.1.4 Kết quả điều tra việc tổ chức hoạt động nhận thức Vật Lý cho học sinh ở một số lớp 12 trường THPT Đa Phúc - Sóc Sơn - Hà Nội a Mục đích của việc điều tra Tìm hiểu thực tế của việc tổ chức các hoạt động dạy học Vật lí ở trường THPT theo chương trình hiện hành, ... động nhận thức học sinh lớp 12 THPT theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học dạy học chương Sóng cơ lớp 12 - nâng cao Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình xây dựng kiến thức dạy học chương. .. hành động nhận thức tích cực đưa tiến trình học 29 CHƯƠNG TIẾN TÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT THEO TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG TRI THỨC KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ”... luận gồm chương : Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh lớp 12 THPT theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học dạy học chương sóng Chương

Ngày đăng: 05/11/2015, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan