6. Phương pháp nghiên cứ u:
2.1.2 Những kiến thức trọng tâm của chương
- Sóng cơ: Là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
- Sóng ngang: Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao dộng
theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
- Sóng dọc: Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động
theo phương trùng với phương truyền sóng. - Các đặc trưng của một sóng hình sin:
+ Biên độ sóng tại một điểm: Là biên độ dao dộng của một phần tử của
môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kỳ sóng: Chu kỳ T của sóng là chu kỳ dao dộng của một phần tử
của môi trường có sóng truyền qua.
+ Tần số sóng: Là đại lượng nghịch đảo của môi trường: f = 1/T
+ Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao
+Bước sóng: Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ: v.T v/ f
+ Năng lượng sóng: Là năng lượng dao động của các phần tử của môi
trường có sóng truyền qua.
+Phương trình của một sóng hình sin theo trục x
UM= Acos (t-x/v) = Acos 2 (t/T - x/ )
Trong đó UM là li độ tại điểm M có tọa độ x vào thời điểm t
-Hai nguồn kết hợp: là hai nguồn dao động cùng phương cùng chu kỳ
(hay tần số) và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
-Hai sóng kết hợp: là hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra.
-Hiện tượng giao thoa: là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu lẫn nhau.
- Cực đại giao thoa: Nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới bằng một số nguyên lần bước sóng.
d2 - d1= k (k = 0; ±1; ±2...)
Cực tiểu giao thoa: nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới bằng một số nửa nguyên lần bước sóng.
d2 - d1= (k+1/2) (k =0; ±1; ±2...)
- Sóng dừng: là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng.
- Điều kiện để có sóng dừng:
+ Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
2
k
(k=1, 2, 3...)
+ Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một
đầu tự do là chiều dài của dây phải bằng một số lẻ lần /4
4 / ) 1 2 ( k (k=1, 2, 3...)
Sóng âm: là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Nguồn âm: Một vật phát ra âm thì được gọi là nguồn âm. Tần số dao
động của nguồn cũng là tần số của sóng âm.
Hạ âm: Âm có tần số nhỏ hơn 16Hz. Siêu âm: Âm có tần số lớn hơn 20000Hz.
Âm nghe được là những âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz.
Những đặc trưng vật lý của âm:
+ Tần số âm: là tần sốdao động của nguồn
+ Cường độ âm tại một điểm là đại lượng được đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương
truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị của cường độ âm là W/m2
Những đặc trưng sinh lý của âm:
+ Độ cao của âm: Là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với tần số
âm (âm có tần số càng lớn thì càng cao, âm có tần số càng nhỏ thì càng thấp). + Độ to: Gắn liền với đặc trưng vật lý mức cường độ âm.
+ Âm sắc: Giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra.